MỤC ĐÍCH
Để kiến trúc lại những gì chúng ta
viết hay nói cho thích hợp, hữu ích
và có tính thuyết phục đối với đối
tượng giao tiếp của bạn.
5Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐIỆP:
CẤU TRÚC THÔNG ĐiỆP
Tư tưởng &
kiến trúc tư tưởng
Quá trình tư tưởng
Kiến trúc tư tưởng
Phân biệt tư tưởng và
kiến trúc tư tưởng
Tư tưởng
Kiến trúc tư tưởng
63 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Chương 5: Thông điệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa QTKD - BM QTNS
Đại học Kinh tế TP. HCM
cHào mừng
các Học viên
tHam gia LỚP HỌc
“Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ”
1
Khoa QTKD - BM QTNS
PHẦN 2
QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
(Chiến lược giao tiếp)
2
Khoa QTKD - BM QTNS
CHƯƠNG 5
THÔNG ĐiỆP
3
Khoa QTKD - BM QTNS
Quy trình giao tiếp
Người gửi
Phản hồi
Người nhận
Thông điệp
Mã hoá
Giải mã
Mã hoá
Giải mã
Nhiễu Nhiễu
MÔI TRƯỜNG
4
Khoa QTKD - BM QTNS
MỤC ĐÍCH
Để kiến trúc lại những gì chúng ta
viết hay nói cho thích hợp, hữu ích
và có tính thuyết phục đối với đối
tượng giao tiếp của bạn.
5
Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐIỆP:
CẤU TRÚC THÔNG ĐiỆP
Tư tưởng &
kiến trúc tư tưởng
Quá trình tư tưởng
Kiến trúc tư tưởng
6
Khoa QTKD - BM QTNS
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Phân biệt tư tưởng và
kiến trúc tư tưởng
Tư tưởng
Kiến trúc tư tưởng
THÔNG ĐiỆP
7
Khoa QTKD - BM QTNS
Ví dụ: Bạn nhận được những thông tin này từ
người tổ chức cuộc họp mà bạn là thành viên
đang tham gia:
“Chúng ta phải dành riêng phòng cho các báo
cáo viên của ban quản trị ít nhất là 2 tuần
trước. Tôi đang lo lắng về việc đưa các báo
cáo viên vào chương trình hội nghị. Chúng ta
cũng cần in các áp phích, tờ giới thiệu thông
báo ai sẽ nói chuyện. Anh có thể lo chuyện đó
được không? Đừng quên rằng bích chương
phải gồm cả số phòng nữa.”
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
8
Khoa QTKD - BM QTNS
Kiến trúc lại thông điệp:
“Tôi muốn nhắc anh về 3 việc phải sắp đặt
trước cho buổi nói chuyện của các báo cáo
viên.
Mời thuyết trình viên và ấn định ngày giờ.
Dành sẵn phòng trước ngày 15/3
In bích chương ( Gồm cả tên báo cáo viên,
thời gian và số phòng) để phân phát trước
ngày 1/4 ”
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
9
Khoa QTKD - BM QTNS
Bạn nhận được tin hay điện thoại của nhân viên:
“Những người giao hàng của hãng vận tải ABC làm chúng
tôi khổ sở vô cùng. Họ đến trễ ít nhất 2 giờ mỗi ngày trong
tuần này. Ngoài ra, hầu hết thợ đóng kiện hàng đều ra về
sớm, khi đã đi thì một số hàng giao thực sự bị hư hỏng, với
cách làm như vậy chúng tôi không thể đóng kiện hàng kịp
giờ. Tôi nghĩ chúng ta phải làm một cái gì đó tốt hơn, vì
chúng ta đã mất 15% hàng hóa. Có lẽ chúng ta nên mời ông
Giám đốc hãng vận tải tới để nói chuyện, nhưng tôi đã gọi
tới đó nhiều lần rồi, tôi nghĩ làm vậy cũng vô ích. Tôi đã nghe
đủ lý do và thành thật nghĩ rằng họ đã quen giao hàng lúc 2
giờ trưa. Như vậy chúng ta có thể thay đổi kíp thợ đóng kiện,
nhưng chúng ta phải tổ chức một phiên họp và giải thích tình
trạng vì không nhất thiết là họ thích sự thay đổi đó.”
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
10
Khoa QTKD - BM QTNS
Kiến trúc lại thông điệp trên:
“Tôi đề nghị chúng ta tổ chức một
cuộc họp để thảo luận khả năng thay
đổi giờ làm việc cho kíp thợ đóng
kiện hàng. Hãng vận tải ABC kiên
quyết chỉ giao hàng lúc 14 giờ thay
vì giao vào lúc 12 giờ như từ trước
tới nay, việc này đã làm hàng hóa hư
hỏng mất 15 %. Để tránh sự hư hỏng
đó chúng ta cần thay đổi giờ làm
việc.”
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
11
Khoa QTKD - BM QTNS
G
iả
th
iế
t Dữ kiện
Chi tiết
Sự thật
Phát hiện,
giá trị, kết
luận
Chỉ thị
rõ ràng
Chỉ thị
rõ ràng
Chỉ thị
rõ ràng
Chỉ thị
rõ ràng
Nhấn
mạnh
kết luận
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Khách quan
12
Khoa QTKD - BM QTNS
Tư tưởng:
Sự nhận thức của con người trong đó xuất
hiện tổng hợp các ý nghĩ, xấu tốt, hoàn
chỉnh, dở dang, dữ kiện, thông sốSự xuất
hiện của các yếu tố này chưa được sắp đặt,
trình bày theo thứ bậc, Nó còn mang tính
ngẫu nhiên chưa hoàn thiện.
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
13
Khoa QTKD - BM QTNS
Kiến trúc tư tưởng:
Sự sắp đặt, phân loại các dữ
kiện, ý tưởng, các đánh giá,
kết luận theo một trật tự logic,
kết cấu chặt chẽ.
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
14
Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐiỆP
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Quá trình tư tưởng: là sự
kết nối theo trật tự của
những giả định làm cơ
sở cho thông điệp,
những dữ kiện và những
kết luận có giá trị.
15
Khoa QTKD - BM QTNS
Chú ý: Quá trình tư tưởng bao gồm 3 vấn để
sau:
Nhận rõ những giả định
Rút ra những kết luận có giá trị
Hạn chế những nhược điểm trong lập luận
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
16
Khoa QTKD - BM QTNS
Giả định
Giả định chính là cơ sở của tất cả những bước
tiếp theo trong quá trình tư tưởng. Nếu giả định
thay đổi thì sẽ làm cho mọi hoạt động của con
người thay đổi theo.
Ví dụ: Bạn đi học; nếu bạn giả định rằng thời tiết
không mưa, trời đẹp thì hành động của bạn sẽ
khác nếu bạn dự báo thời tiết có mưa và lạnh.
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
17
Khoa QTKD - BM QTNS
Giả định
Chương trình này sẽ
tăng lợi nhuận của công
ty
Giả định: Bạn muốn
tăng lợi nhuận
Tôi phải hoàn tất bản
báo cáo này, nếu không
tôi sẽ bị sa thải
Giả định: Không
muốn mất việc làm
Tôi sẽ tìm cách làm
giảm sự tức giận của
khách hàng
Giả định: Không
muốn mất khách
hàng
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
18
Khoa QTKD - BM QTNS
Củng cố doanh nghiệp của chúng ta ở tại
chi nhánh Bình Dương là khâu thiết yếu để
đưa sản xuất đi vào nề nếp.
Giả định
Chúng ta cần tuyển thêm 2 nhân viên bán
hàng nữa.
Tôi cần học thêm bằng 2 chuyên ngành
QTKD của trường ĐHKT.
Tăng thêm ngân sách quảng cáo là việc
quan trọng vì đó sẽ là chiến dịch có hiệu
quả.
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
19
Khoa QTKD - BM QTNS
Giả định có thể bao gồm :
Về chi phí
Về chất lượng
Về lợi nhuận
Về nhân lực
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Giả định
Về luật pháp
Về thị trường
Về văn hóa
Về năng lượng
.
20
Khoa QTKD - BM QTNS
Nếu những giả định và những sự kiện là
hành trang để bắt đầu nhận thức của bạn
thì kết luận là việc bạn phải kết thúc.
Giả định: Nếu ngày mai
trời nắng
Kết luận: Tôi sẽ đi
tắm biển
Giả định: Nếu ngày
mai trời không nắng,
sắp có dông
Kết luận: Tôi sẽ
không đi tắm biển
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
21
Khoa QTKD - BM QTNS
2 phương pháp để rút ra kết luận:
Phương pháp diễn dịch
Phương pháp quy nạp
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
22
Khoa QTKD - BM QTNS
Phương pháp diễn dịch: Bắt đầu từ
một nguyên lý chính hoặc một giả
định, sau đó áp dụng chúng vào một
trường hợp đặc thù và rút ra kết
luận.
Trong phương pháp diễn dịch, điều
cốt yếu là nguyên lý chính của bạn
phải đúng.
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
23
Khoa QTKD - BM QTNS
“Vấn đề X trong quy trình sản xuất làm cho sản
xuất sút giảm” (Nguyên lý chính)
“Phân xưởng 1 đang vướng phải vấn đề X ” (Áp
dụng cho trường hợp đặc thù). Vì vậy sản xuất
của phân xưởng 1 bị sút giảm (kết luận)
“Bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ trên 15 độ C làm
sản phẩm bị hư hỏng” (Nguyên lý chính)
“Hôm qua có người đã để sản phẩm ngoài trời
qua đêm ở nhiệt độ trên 20 độ C. (Áp dụng cho
trường hợp đặc thù) Do đó những sản phẩm này
nhất định sẽ bị hỏng.” (kết luận)
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
24
Khoa QTKD - BM QTNS
Phương pháp quy nạp: Bắt đầu
bằng tính chất đặc thù và đi đến
khái quát hóa bằng một nguyên lý
chính.
Trong phương pháp quy nạp, điều
cốt yếu là các tính chất đặc thù
bạn đưa ra là phải đáng tin cậy,
phải xác đáng và có tính tiêu biểu.
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
25
Khoa QTKD - BM QTNS
Bắt đầu bằng một loạt tính
chất đặc thù:
“Tôi sẽ mất nhiều thời giờ
tham dự cuộc họp”; “Tôi
mất nhiều thời giờ để nói
chuyện điện thoại”; “Tôi
mất nhiều thời gian để viết
bản báo cáo gửi cho
trưởng phòng.”
Rút ra sự khái
quát hóa:
” Do đó, tôi sẽ tốn
nhiều thời gian để
giao tiếp.”
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Kết luận (Phương pháp quy nạp)
26
Khoa QTKD - BM QTNS
Bắt đầu bằng một loạt tính
chất đặc thù:
Dũng: “ Không bao giờ tôi
phải cân đối sổ sách trong
công việc của mình”
Mạnh: “Tôi có thể nhờ
người khác làm sổ sách
kế toán khi cần thiết”
Rút ra sự khái
quát hóa:
”Không cần học
kế toán cho mệt
người”
Nhận xét: Những tính chất đặc thù trên có thể
không đáng tin cậy và không tiêu biểu.
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Kết luận (Phương pháp quy nạp)
27
Khoa QTKD - BM QTNS
Bắt đầu bằng một loạt tính chất
đặc thù:
“Chúng ta có thể phân phối sản
phẩm X qua mạng lưới hiện có”
Chúng ta có thể lợi dụng sự chấp
nhận nhãn hiệu X của khách
hàng”
“ Chúng ta có thể kết hợp quảng
cáo sản phẩm X với giải bóng đá
quốc gia.“
Rút ra sự khái
quát hóa:
“Chúng ta có
thể đưa sản
phẩm ra trên
thị trường”
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
28
Khoa QTKD - BM QTNS
Chú ý:
Quy nạp và diễn dịch là 2 phương pháp khác
nhau và trái ngược nhau.
Trong thực hành có thể phối hợp chúng với
nhau; Chúng ta, không thể không thể thu thập
những tính chất đặc thù mà không có một
nguyên lý tổ chức nào đó; cũng không thể
lực chọn những nguyên lý xác đáng mà
không biết tới những vấn đề hay kết quả đặc
thù.
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Rút ra kết luận
29
Khoa QTKD - BM QTNS
tưởng của mình.
Điều quan trọng
không phải chia
đôi tư tưởng của
bạn thành 2 phần:
diễn dịch hay quy
nạp mà bạn phải
dùng những lý
luận có giá trị khi
suy nghĩ những ý
30
Khoa QTKD - BM QTNS
Những hạn chế trong lập luận
Ý tưởng của bạn có thể giống như một sản
phẩm đang di chuyển trên băng tải. Tuy nhiên
khi ý tưởng thay đổi hay chuyển động nó có
thể đi lệch theo nhiều cách khác nhau.
Không được kết luận vội vàng
Không được che dấu, né tránh
Không được đơn giản hóa quá mức vấn đề
3 quy tắc vàng để loại bỏ nhược điểm trong
quá trình tư tưởng
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
31
Khoa QTKD - BM QTNS
Không
kết
luận
vội
vàng
Khái quát hóa vội vã
“Chiến lược tiếp thị sản phẩm X đã
thành công ờ Bình Dương vì vậy có
thể đem áp dụng chương trình này
trên tất cả thị trường của công ty
chúng ta.”
Nguyên nhân giả
“ Ông trưởng phòng kinh doanh
thật giỏi, lượng hàng bán ra của
công ty tại Bình Dương tăng 42%”
3 quy tắc vàng
32
Khoa QTKD - BM QTNS
Tránh
che
dấu ý
tưởng
và nấp
sau
những
ý
tưởng
sai
lầm
Tránh che dấu những giả định đáng
ngờ:
“Chúng ta sẽ quảng cáo sản phẩm X trên báo
Thanh Niên vì chúng ta đã quảng cáo sản phẩm
Y trên báo này”
Sai lầm: Bạn có thể quảng cáo sản phẩm X theo
cách của sản phẩm Y không?
Tránh che dấu điểm quan trọng bằng
cách né tránh vấn đề
“Tình trạng nghị việc của nhân viên trong công
ty gia tăng. Có lẽ chúng ta nên tăng lương cho
họ để giữ họ lại”
Sai lầm: Đã bỏ qua những sai lầm khác.
3 quy tắc vàng
33
Khoa QTKD - BM QTNS
Tránh nấp sau một sự tương tự
không đúng:
“Nhà chọc trời càng nhiều tầng càng
dễ bị sét đánh. Tương tự như vậy,
một tổ chức càng nhiều tầng nấc
càng dễ bị sụp đổ vì khủng hoảng
kinh tế.”
Sai lầm: Che dấu sự khác biệt giữa
thiên tai và khủng hoảng kinh tế.
3 quy tắc vàng
Tránh
che
dấu ý
tưởng
và nấp
sau
những
ý
tưởng
sai
lầm
34
Khoa QTKD - BM QTNS
Tránh nấp sau những hình ảnh
phóng đại:
“ Chi phí trung gian của chúng ta là
15% trên giá thành sản phẩm, nếu
cứ theo tiến độ như vậy công ty sẽ
bị phá sản”
Sai lầm: Bỏ qua những luận cứ có
thể của cách khác trong sự phát
triển của doanh nghiệp
3 quy tắc vàng
Tránh
che
dấu ý
tưởng
và nấp
sau
những
ý
tưởng
sai
lầm
35
Khoa QTKD - BM QTNS
Tránh nấp sau những công kích không
xác đáng ( Nhằm vào phê phán cá nhân
chứ không phải phê phán ý tưởng)
“Chỉ vì sự vô trách nhiệm trong bảo quản sản
phẩm X của anh, đã làm cho tỷ lệ hư hỏng sản
phẩm của công ty tăng lên”
Tránh những nhận xét kết luận chung
chung không cụ thể:
“ Năm vừa qua cô ấy đạt giải nhất tiếng hát
truyền hình, vì vậy cô ấy có khả năng làm MC
cho chương trình cuối năm của công ty chúng
ta”
Sai lầm: khác nhau về 2 vấn đề
3 quy tắc vàng
Tránh
che
dấu ý
tưởng
và nấp
sau
những
ý
tưởng
sai
lầm
36
Khoa QTKD - BM QTNS
Không
được
đơn
giản
hóa
quá
mức
vấn đề
Tránh khuyết điểm “hoặc/hoặc” :
Đưa ra 2 khả năng và không còn khả
năng nào khác.
“ Chúng ta phải xâm nhập vào thị trường
Bình Dương hoặc chúng ta sẽ bị phá sản”
Sai lầm: Bỏ qua những giải pháp khác.
“Vơ đũa cả nắm”
Sản phẩm Z thất bại vì khách hàng không
thích màu đỏ của nó”
Sai lầm: Không tính đến các nguyên nhân
khác.
3 quy tắc vàng
37
Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐiỆP
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Một trong những sai lầm phổ biến
nhất cho rằng người đọc muốn người
viết đi nhanh đến kết luận sau một tràng
chi tiết dồn dập. Bạn mắc phải sai lầm
này khi bạn bắt đầu với những gì bạn
nghe thấy đầu tiên, rồi bạn mô tả diễn
biến, rồi bạn đưa người đọc tới chỗ nổi
bật nhất của giai đoạn kế tiếp, rồi sớm
hay muộn gì cũng đi tới một kết luận
hay một lời khuyên.
David EWING 38
Khoa QTKD - BM QTNS
Cấu trúc thông điệp có hiệu quả đặt
trên cơ sở:
Cung cấp một hệ thống tư tưởng
cho đối tượng giao tiếp
Chọn lựa một trật tự thích hợp cho
các tư tưởng đó
THÔNG ĐiỆP
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
39
Khoa QTKD - BM QTNS
Tạo hệ thống tư tưởng
Một cấu trúc có hiệu quả đặt trên cơ sở
cung cấp cho cử tọa một hệ thống các ý
tưởng- nói cách khác; chia ý tưởng của
bạn thành từng nhóm và đặt những
nhóm đó vào những vị trí tầng nấc khác
nhau.
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
40
Khoa QTKD - BM QTNS
Chủ tịch
Giám đốc
Kinh doanh
Trưởng phòng
Kinh doanh
Công nhân
Sản xuất
Giám đốc
Sản xuất
Trưởng phòng
Kế toán
Hệ thống tổ chức không rõ ràng
Tạo hệ thống tư tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
41
Khoa QTKD - BM QTNS
Ông / bà
Anh Bạn Cha/Mẹ Cô/ Chú Anh họ Em họ
Hệ thống phả hệ không rõ ràng
Tạo hệ thống tư tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
42
Khoa QTKD - BM QTNS
Chủ tịch
P.Chủ tịch P.Chủ tịch P.Chủ tịch
Giám đốc Giám đốc Giám đốc
Trưởng phòng Trưởng phòngTrưởng phòng
Nhân viênNhân viênNhân viên
Hệ thống tổ chức rõ ràng
Tạo hệ thống tư tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
43
Khoa QTKD - BM QTNS
Ông/Bà
Bác Cha/ Mẹ Cô/Chú
Anh/Chị họ Anh/em bạn Em họ
Cháu họ Con Cháu họ
Cấu trúc phả hệ rõ ràng
Tạo hệ thống tư tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
44
Khoa QTKD - BM QTNS
Để tạo hệ thống tư tưởng rõ ràng, bạn cần
phải:
Nhấn mạnh kết luận của bạn ( hay những
ý tưởng quan trọng nhất)
Chia bài viết và bài nói của bạn thành
những điểm chính
Chia những điểm chính thành những
điểm chứng minh
Tạo hệ thống tư tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
45
Khoa QTKD - BM QTNS
Nhấn mạnh kết luận của bạn ( hay những ý tưởng
quan trọng nhất): Đây là những ý tưởng quan trọng
nhất của bạn, là ý tưởng chung mà mọi ý tưởng
khác của thông điệp sinh ra. Nó liên quan mật thiết
tới mục tiêu giao tiếp của bạn.
Ví dụ:
Qua 2 ví dụ trên ta thấy:
Trong sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý: Kết luận có thể
được tượng trưng từ Chủ tịch và mọi người khác có
quan hệ với ông ta như thế nào.
Tương tự như vậy trong sơ đồ phả hệ của gia đình
Tạo hệ thống tư tưởng
46
Khoa QTKD - BM QTNS
Đường cong ký
ức của cử tọa
Bắt đầu Kết thúc
Thấp
nhất
Cao nhất
Hãy làm nổi bật kết luận vào những điểm đầu
và những điểm cuối, đừng bao giờ chôn kết
luận của bạn ở giữa phần chính bày.
Tạo hệ thống tư tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
47
Khoa QTKD - BM QTNS
Tóm gọn và giảng giải những ý
tưởng chính của bạn
Xác định những ý tưởng chính và
những ý tưởng thứ yếu
Xác định mối quan hệ giữa chúng
Chia thành những điểm chính yếu
Tạo hệ thống tư tưởng
48
Khoa QTKD - BM QTNS
Chia thành những điểm thứ yếu
Những điểm chính yếu lại được
chứng minh bằng những điểm thứ yếu
hơn nữa.
Phác họa ý tưởng thứ yếu bằng
những giản đồ
Tạo hệ thống tư tưởng
49
Khoa QTKD - BM QTNS
Chia thành những điểm thứ yếu
Lưu ý khi phác họa giản đồ:
Bất ký ý tưởng có tầm quan trọng chủ yếu
nào cũng phải khái quát hóa tất cả ý tưởng
thứ yếu phát sinh từ nó.
Tất cả các yếu tố trên cùng bình diện phải là
những ý tưởng cùng loại.
Giới hạn kiểm soát của cử tọa đối với ý
tưởng trên kim tự tháp trình bày.Thường thì
sự quan tâm chú ý tốt của cử tọa khoảng 5-7
nhánh, cành.
Tạo hệ thống tư tưởng
50
Khoa QTKD - BM QTNS
Sắp xếp ý tưởng
Việc sắp đặt các ý tưởng thường nhắm
đến 2 điểm chính sau:
(1) Cho đối tượng giao tiếp biết về một
điều gì đó,
(2) Yêu cầu người giao tiếp làm một điều
gì đó.
Mục đích
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
51
Khoa QTKD - BM QTNS
(1)Những ý tưởng giải thích ( cho người
đọc biết về một điều gì đó) có thể thực
hiện theo 3 cách trình bày sau:
Sắp đặt theo thời gian
Sắp đặt trật tự theo yếu tố cấu thành
Sắp đặt theo mức độ quan trọng
Sắp xếp ý tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
52
Khoa QTKD - BM QTNS
(2)Những ý tưởng thúc đẩy hành động: Cần
phải cân nhắc tới rất nhiều yếu tố, bởi vì
những ý tưởng này sẽ đưa đến sự thay đổi
trong đối tượng giao tiếp.
Các loại chiến lược cấu trúc thông điệp:
Chiến lược “tiếp cận trực tiếp”
Chiến lược “tiếp cận gián tiếp”
Sắp xếp ý tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
53
Khoa QTKD - BM QTNS
Chiến lược cấu trúc ( sắp xếp) thông điệp :
(a) Chiến lược “Tiếp cận trực tiếp”
Ý tưởng chủ yếu ở hàng đầu để đối tượng có thể
nhận thấy ý tưởng đó dễ dàng.
Sử dụng những chứng cứ mạnh mẽ nhất ở thời
điểm ban đầu để người nghe hay đọc có thể tiếp
cận được nó đầu tiên.
Những lập luận quan trọng nhất và chấm dứt
bằng lập luận ít quan trọng
Sắp xếp ý tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
54
Khoa QTKD - BM QTNS
Chiến lược cấu trúc thông điệp :
(b) Chiến thuật “Tiếp cận gián tiếp”
(1)Trình bày phần ít bị tranh luận trước
(2) Trình bày lựa chọn bị bác bỏ trước
(3) Sử dụng chứng cứ mạnh mẽ nhất
sau cùng
Sắp xếp ý tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
55
Khoa QTKD - BM QTNS
Ví dụ 1: cấp trên của bạn rất bận và yêu cầu
bạn đưa ra đề nghị giảm bớt một dây chuyền
sản xuất.
“Tôi đề nghị chúng ta cắt giảm dây chuyền sản
xuất dụng cụ. Lý do chính để đề nghị như vậy
là những dụng cụ đó không có khả năng phát
triển lâu dài + (tiếp theo là phần phân tích của
bạn)
Nhận xét: Lời đề nghị được phát biểu trước
tiên và rất minh bạch, lý luận mạnh mẽ nhất của
bạn được phát biểu trước .
Sắp xếp ý tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
56
Khoa QTKD - BM QTNS
Ví dụ 2: cấp trên của bạn quan tâm hơn tới dây chuyền
sản xuất dụng cụ. Bản thân người đó liên quan đến sự
thành công của dây chuyền đó. Dĩ nhiên cũng quan tâm
đến tương lai của công ty và đòi hỏi ý kiến của bạn để
tham khảo.
Bạn có thể phát biểu: “Chúng ta không muốn hy sinh
những lợi ích tương lai cho những cái lợi trước mắt. Do
đó, mặc dầu dây chuyền sản xuất dụng cụ vẫn còn đóng
góp lợi nhuận cho công ty hiện nay, nhưng chúng ta cần
xem xét để cắt giảm dây chuyền này bởi vì nó thiếu tiềm
năng phát triển lâu dài” + (phân tích của bạn)
Nhận xét: Mở đầu ý tưởng bằng một cách phù hợp với
người quản lý+ Chứng cứ tiêu cực bị bác bỏ (đi trước đề
nghị và lý luận mạnh mẽ nhất của bạn).
Sắp xếp ý tưởng
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
57
Khoa QTKD - BM QTNS
ÔN TẬP
Câu hỏi kiểm tra mức độ hiểu bài
1. Sự khác nhau giữa quá trình tư tưởng và kiến trúc tư
tưởng là gì?
2. Ba nguyên tắc chỉ đạo cho quá trình tư tưởng là gì?
3. Giải thích sự khác nhau giữa lý luận diễn dịch và lý
luận quy nạp là gì?
4. Điều cốt yếu trong quá trình diễn dịch và quá trình
quy nạp là gì?
5. Nền tảng để kiến trúc tư tưởng là gì?
6. Kể tên 3 giai đoạn trong việc tạo ra một hệ thống tư
tưởng rõ ràng.
58
Khoa QTKD - BM QTNS
7. Kết luận của bạn có thể đặt ở đâu?
8. Giản đồ ý tưởng là gì nó có thể giúp ích cho bạn như
thế nào?
9. Ba nguyên tắc cơ bản khi lập một giản đồ ý tưởng là
gì?
10.Ba cách sắp đặt trất tự cho những ý tưởng để giải
thích là gì?
11.Hai cách sắp đặt trật tự kêu gọi hành động là gì?
12.Sự khách nhau giữa chiến lược tiếp cận trực tiếp và
tiếp cận gián tiếp là gì?
ÔN TẬP
Câu hỏi kiểm tra mức độ hiểu bài
59
Khoa QTKD - BM QTNS
- Câu hỏi vận dụng
1/Những giả định làm nền tảng cho những phát biểu sau đây
là gì?
a) Giải pháp hay nhất cho vấn đề nhân viên vắng mặt có thể
là hạn chế số ngày nghỉ bệnh.
b) Hoa xứng đáng được thưởng một số tiền lớn vì cô đã hoàn
thành những kết quả công việc to lớn so với kế hoạch mục
tiêu ban đầu.
c) Nếu tôi học môn giao tiếp kinh doanh, tôi sẽ nâng cao hiệu
quả công việc và triển vọng nghề nghiệp của tôi cũng sẽ
t