Mục tiêu của Chương 3
Mục tiêu của chương này là cung cấp cho sinh viên một số kỹ năng
cơ bản về Lập kế hoạch và Tổ chức làm việc nhóm . Những kỹ năng này
góp phần trực tiếp trong việc bảo đảm cho việc thực hành làm việc
nhóm đạt được mục tiêu một cách hiệu quả. Đồng thời, chúng là nền
tảng để sinh viên có thể hiểu, phân tích, vận dụng vào quá trình nhận
thức và thực hành phát triển kỹ năng ở những chương tiếp theo.
79 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 3: Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức làm việc nhóm - Nguyễn Khánh Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 3:
KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
VÀ TỔ CHỨC LÀM VIỆC NHÓM
Môn học
KỸ NĂNG
LÀM VIỆC NHÓM
(TEAMWORK SKILLS)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ SINH VIÊN
Mục tiêu của Chương 3
Mục tiêu của chương này là cung cấp cho sinh viên một số kỹ năng
cơ bản về Lập kế hoạch và Tổ chức làm việc nhóm . Những kỹ năng này
góp phần trực tiếp trong việc bảo đảm cho việc thực hành làm việc
nhóm đạt được mục tiêu một cách hiệu quả. Đồng thời, chúng là nền
tảng để sinh viên có thể hiểu, phân tích, vận dụng vào quá trình nhận
thức và thực hành phát triển kỹ năng ở những chương tiếp theo.
Chuẩn đầu ra (CLO1x)
CLO2.4 Thực hành (vận dụng) được mô hình PDCA cho việc lập
Kế hoạch làm việc nhóm (Do plant of Teamwork) ban
đầu cho một mục tiêu/ nhiệm vụ cụ thể.
CLO2.5 Thực hành được việc lập “Bản phân tích/mô tả công
việc” và “Bản tiêu chuẩn công việc” cho các công việc
đã xác định trong kế hoạch làm việc nhóm.
CLO2.6 Thực hành được việc Xây dựng phương án phối hợp
(liên kết) các công việc, các thành viên trong nhóm, các
nguồn lực sử dụng nhằm bảo đảm thực hiện nhiệm vụ
hiệu quả.
CLO2.7 Thực hành được việc Chuẩn hóa “Kế hoạch làm việc
nhóm”, các phương án dự phòng.
NỘI DUNG
1. Lập kế hoạch làm việc nhóm.
2. Tổ chức nhóm làm việc.
3. Một số kỹ năng cần thiết trong lập kế hoạch và tổ chức nhóm làm
việc.
4. Thực hành lập kế hoạch và tổ chức nhóm làm việc.
Thời gian
- Lý thuyết: 3 tiết
- Thực hành: 3 tiết
- Thảo luận: 0 tiết
- Cộng: 6 tiết
1. Xác định mục tiêu
2. Hình thành nhóm
3. Thống nhất mục tiêu (Thảo luận nhóm)
4. Lập kế hoạch làm việc nhóm
5. Thống nhất kế hoạch làm việc nhóm
(Thảo luận nhóm)
6. Hiệu chỉnh kế hoạch làm việc nhóm
7. Điều hành và kiểm soát
8. Đánh giá
9. Cải tiến
Tiến trình làm việc nhóm
Tình huống
• Tết Tây 2019 mọi người có kỳ nghỉ dài (4 ngày) từ 29/12/2018-
2/1/2019.
• Nhóm dự định tổ chức “Phượt” giao lưu giữa các thành viên nhóm
trong thời gian 2 ngày vào dịp nghỉ lễ.
• Hãy thống nhất các vấn đề sau:
• Địa điểm?
• Phương tiện?
• Số lượng thành viên tham gia?
Kế hoạch tổng thể
• Địa điểm:
• Phương tiện:
• Số lượng thành viên:
1. Lập Kế hoạch làm việc nhóm
Kế hoạch là một nội dung và là chức năng quan trọng nhất
của quản lý.
Kế hoạch là việc xác định mục tiêu và lựa chọn phương
pháp hợp lý để đạt được mục tiêu.
Kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn và tiến hành các chương
trình hoạt động trong tương lai của một tổ chức, của một
doanh nghiệp.
Kế hoạch là gì?
1. Lập Kế hoạch làm việc nhóm
Lập kế hoạch là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định
biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó
(Giáo trình Topica: Phát triển kỹ năng cá nhân 1- trang 47).
Lập kế hoạch là gì?
1. Lập Kế hoạch làm việc nhóm
Khi bắt đầu lập kế hoạch làm việc nhóm, chúng ta phải trả lời
được các câu hỏi:
• Kế hoạch hay chương trình đó dùng để làm gì ( What )
• Kế hoạch đó xuất phát từ đâu, ở đâu ra ( Where )
• Khi nào thì bắt đầu tiến hành ( When )
•Ai sẽ là người thực hiện hay phụ trách việc này ( Who )
• Tại sao phải tiến hành hoạt động này ( Why )
• Chúng ta sẽ thực hiện nó như thế nào ( How )
1. Lập Kế hoạch làm việc nhóm
Phương pháp (5W1H2C5M) bao gồm các yếu tố sau:
1. Xác định nội dung công việc (what)
2. Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc(why)
3. Xác định 3W (where, when, who)
4. Xác định cách thức thực hiện (how)
5. Xác định phương pháp đánh giá 2C (control, check)
6. Xác định nguồn lực thực hiện 5M (man, money,
material, machine và method)
Thảo luận nhóm
•Nội dung kế hoạch di chuyển từ nơi xuất phát đến địa
điểm nghỉ mát
• Các câu hỏi cần trả lời trước khi lập kế hoạch (8- 10
phút).
Bố cục của một bản kế hoạch LVN
1. Mục tiêu/nhiệm vụ
2. Các nguồn lực cần thiết
3. Phương pháp/ cách thức thực hiện
4. Phương án phối hợp
5. Phương pháp đánh giá (kiểm soát, Kiểm tra)
6. Hành động khắc phục (Phương án dự phòng)
7. Dự toán chi phí.
8. Báo cáo kết quả
Thảo luận nhóm (5 Phút)
• Bố cục bản kế hoạch làm việc nhóm:
• Nội dung kế hoạch di chuyển từ nơi xuất phát đến
địa điểm nghỉ mát
1. Xác định mục tiêu
1. Xác định mục tiêu
S.M.A.R.T là tên viết tắt các chữ đầu của 5 bước:
Và để có một mục tiêu thông minh thì khi đặt mục tiêu
bạn phải hội đủ 5 yếu tố sau .
S - Specific : Cụ thể, dễ hiểu.
M - Measurable : Đo lường được
A - Attainable : Có thể đạt được
R - Relevant : Thực tế
T - Time-Bound : Thời gian hoàn thành
Bài tập: Tình huống thực hành 3.1
Tết Tây 2019 mọi người có kỳ nghỉ dài (4 ngày) từ 29/12- 2/1. Nhóm dự
định tổ chức buổi giao lưu các thành viên nhóm trong thời gian 2 ngày
vào dịp nghỉ lễ. Để chuẩn bị tốt cho chuyến đi, nhóm cần thảo luận để
xác định:
-Mục tiêu chuyến đi
-Các công việc cần chuẩn bị
-Phân công thành viên chịu trách nhiệm
2. Các nguồn lực cần thiết
Sử dụng 5M:
1. Man (Nguồn nhân lực)
2. Money (Tiền)
3. Material (Nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng)
4. Machine (Máy móc/công nghệ)
5. Method (Phương pháp làm việc)*
Bài tập: Tình huống thực hành 3.1
Tết Tây 2019 mọi người có kỳ nghỉ dài (4 ngày) từ 29/12- 2/1. Nhóm dự
định tổ chức buổi giao lưu các thành viên nhóm trong thời gian 2 ngày
vào dịp nghỉ lễ. Dựa trên kết quả các công việc đã xác định hãy Vận dụng
5M xác định các nguồn lực cần thiết cho chuyến đi?
Thảo luận nhóm
• Chỉnh sửa nguồn lực thực hiện công việc (5M)
• Man:
• Money:
• Material:
• Machine
• Method:
3. Phương pháp cách thức thực hiện
Bao gồm các nội dung:
1. Tài liệu hướng dẫn thực hiện (Bản mô tả công việc)
2. Tiêu chuẩn công việc (Bản tiêu chuẩn công việc)
3. Qui trình vận hành (Hướng dẫn thực hiện công
việc)
4. Kết quả mong đợi (Tiêu chuẩn chất lượng sản
phẩm)
Bài tập: Tình huống thực hành 3.1
Tết Tây 2019 mọi người có kỳ nghỉ dài (4 ngày) từ 29/12- 2/1. Nhóm dự
định tổ chức buổi giao lưu các thành viên nhóm trong thời gian 2 ngày
vào dịp nghỉ lễ. Dựa trên kết quả các công việc đã xác định
Yêu cầu:
1. Lập Bảng mô tả công việc các nhiệm vụ mà các bạn ấy cần hoàn
thành trong chuyến đi?
2. Lập Bảng tiêu chuẩn công việc các nhiệm vụ mà các bạn ấy cần
hoàn thành trong chuyến đi?
3. Lập Hướng dẫn thực hiện công việc các nhiệm vụ mà các bạn ấy
cần hoàn thành trong chuyến đi?
h1
Slide 23
h1 Xem như bài thi giữa kỳ phần thực hành
hp, 10/10/2018
4. Phương án phối hợp (Hiệp đồng)
Sử dụng các công cụ:
Sơ đồ Gant
Mạng PERT
Làm cơ sở cho hoạt động điều hành nhóm làm việc
hiệu quả.
• Do kỹ sư Henry Gannt người Mỹ đề xướng năm 1910.
• Sơ đồ Gantt được sử dụng rộng rãi trong những
công trình lớn như đập Hoover hay hệ thống đường
quốc lộ liên bang Mỹ và ngày nay vẫn là một công
cụ quan trọng trong quản lý dự án.
Sơ đồ GANTT
Bước 1: Liệt kê các công việc
Bước 2: Xắp xếp trình tự thực hiện công việc hợp lý
Bước 3: Xác định thời gian thực hiện
Bước 4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc
Bước 5: Xây dựng bảng phân tích công việc
Bước 6: Vẽ sơ đồ GANTT với trục hoành biểu diễn thời gian
trục tung biễu diễn công việc
Qui trình Lập Sơ đồ GANTT
Bài tập: Tình huống thực hành 3.1
Tết Tây 2019 mọi người có kỳ nghỉ dài (4 ngày) từ 29/12- 2/1. Nhóm dự
định tổ chức buổi giao lưu các thành viên nhóm trong thời gian 2 ngày
vào dịp nghỉ lễ. Dựa trên kết quả các công việc đã xác định
Yêu cầu:
1. Lập sơ đồ GANTT?
2. Các bạn cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành nhiệm vụ?
3. Cho nhận xét?
Tết Tây 2019 mọi người có kỳ nghỉ dài (4 ngày) từ 29/12- 2/1. Nhóm dự
định tổ chức buổi giao lưu các thành viên nhóm trong thời gian 2
ngày vào dịp nghỉ lễ. Dựa trên kết quả các công việc đã xác định trong
ngày đầu tiên hãy lập sơ đồ GANTT
Thời gian xuất phát:
Di chuyển đến phà Bình Khánh: 1 giờ
Thời gian phà di chuyển: 20 phút
Ăn sáng sau khi qua phà : 30 phút
Di chuyển đến bãi biển: 1 giờ
Nhận phòng: 30 phút
Sinh hoạt tập thể tại bãi biển: bắt đầu vào 9 giờ 30 phút sáng
.
Hãy xác định thời gian xuất phát?
Lập Sơ đồ GANTT
TT Tên công việc Ký
hiệu
Độ dài
(phút)
Thời gian
bắt đầu
1. Thời gia tập trung O ??
1. Tập trung điểm danh A 5 Sau O
2 Di chuyển đến phà B 60 Sau A
3. Qua phà C 20 Sau B
4. Ăn sáng D 30 Sau ABC
5. Di chuyển đến bãi biển E 60 SauABCD
6 Nhận phòng F 30 SauABCDE
7 Sinh hoạt tập thể G Vào lúc 9.30’
Bước 5: Xây dựng bảng phân tích công việc với các công việc
được mã hóa
Lập Sơ đồ GANTT
Công việc Thời gian*10 (Phút)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1. :
Lập Sơ đồ GANTT
Bước 6: Vẽ sơ đồ GANTT
Nhận xét:
.
Lập Sơ đồ GANTT
Bài tập: Tình huống thực hành 3.1
Tết Tây 2019 mọi người có kỳ nghỉ dài (4 ngày) từ 29/12- 2/1. Nhóm dự
định tổ chức buổi giao lưu các thành viên nhóm trong thời gian 2 ngày
vào dịp nghỉ lễ. Dựa trên kết quả các công việc đã xác định
Yêu cầu:
1. Lập sơ đồ GANTT?
2. Các bạn cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành nhiệm vụ?
3. Cho nhận xét?
5. Phương pháp đánh giá
Cách thức kiểm soát (CONTROL) sẽ liên quan đến:
Công việc đó có đặc tính gì?
Làm thế nào để đo lường đặc tính đó?
Đo lường bằng dụng cụ, máy móc như thế nào?
Có bao nhiêu điểm kiểm soát và điểm kiểm soát
trọng yếu?
5. Phương pháp đánh giá
Phương pháp kiểm tra (CHECK) liên quan đến các nội
dung sau:
Những bước công việc nào cần phải kiểm tra?
Tần suất kiểm tra như thế nào?
Ai tiến hành kiểm tra?
Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu?
So sánh với các chỉ tiêu Kế hoạch (Kỳ gốc).
6. Phương án dự phòng
Trong quá trình thực hiện theo kế hoạch sẽ phát sinh
những vấn đề ngoài dự kiến. Do đó việc thiết lập
phương án dự phòng là điều cần thiết:
Để giữ thế chủ động
Để phòng ngừa rủi ro
Thống nhất (hiệu chỉnh) kế hoạch
• Bảo đảm thực hiện mục tiêu
(kết quả)
• Nguồn lực là tối thiểu
• Thảo luận với các thành viên
• Thống nhất nhiệm vụ
2. Tổ chức nhóm làm việc
1. Mô tả công việc
2. Phân công nhiệm vụ
3. Phối hợp hành động
Nguyên tắc phân công nhiệm vụ
• Phát huy ưu điểm
• Khắc phục nhược điểm
• Phối hợp
• Kiểm soát
• Trao đổi thông tin
2. Tổ chức làm việc nhóm
Ta thường gặp
• Người đề xuất
• Người tiên phong
• Người phân tích
• Người thực hiện
• Người điều hành
• Người tổng hợp
2. Tổ chức thực hiện (nhóm làm việc)
7 nguyên tắc tổ chức làm việc nhóm
1. Thiết lập mối quan hệ
tích cực
2. Tạo sự đồng thuận
3. Khuyến khích sáng tạo
4. Khuyến khích phản biện
5. Ủy nhiệm
6. Trách nhiệm phối hợp
7. Linh hoạt
4 bí quyết phân công nhiệm vụ
1. Tập trung truyền đạt nhiệm
vụ
2. Đúng người, đúng việc
3. Thời gian thực hiện công
việc rõ ràng
4. Đặt kỳ vọng rõ tàng về công
việc
4 sai lầm cần tránh
1. Không có chính kiến rõ ràng
2. Ngại va chạm
3. Thiếu trách nhiệm
4. Không quan tâm đến công việc
Thu thập thông tin
12/20/2018 MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH
3. Một số kỹ năng cần thiết trong Lập kế hoạch và Tổ chức
làm việc nhóm
1. Kỹ năng thu thập thông tin, dữ liệu
2. Kỹ năng phân tích
3. Kỹ năng ra quyết định
4. Kỹ năng giải quyết xung đột
Các bàn thắng của đội tuyển VN tại AFF 2018
12/20/2018
1. RA QUYẾT ĐỊNH LÀ SỰ LỰA CHỌN MỘT GIẢI PHÁP TỐT NHẤT (HỢP
LÝ NHẤT) CHO VẤN ĐỀ ĐÃ XÁC ĐỊNH.
3.4 Kỹ năng ra quyết định
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
• LÀ SẢN PHẨM THƯỜNG XUYÊN & QUAN TRỌNG NHẤT CỦA
NHÀ QUẢN TRỊ.
• GẮN CHẶT VỚI YẾU TỐ THÔNG TIN & XỬ LÝ THÔNG TIN.
• MANG TÍNH KHOA HỌC, NGHỆ THUẬT & SỰ SÁNG TẠO.
Phân loại quyết định
Theo tính chất của vấn đề
• Quyết định chiến lược
• Quyết định chiến thuật
• Quyết định tác nghiệp
Phân loại quyết địnhTheo thời gian
• Quyết định dài hạn : hơn 1 vòng hoạch định
• Quyết định trung hạn: ngắn hơn 1 vòng hoạch định
• Quyết định ngắn hạn: tức thời, nhanh chóng
Phân loại quyết định
Theo phạm vi thực hiện
• Quyết định toàn cục
• Quyết định bộ phận
Phân loại quyết định
Theo chức năng quản trị
• Quyết định kế hoạch
• Quyết định về tổ chức
• Quyết định điều hành
• Quyết định kiểm tra
Phân loại quyết định
Theo phương thức soạn thảo
• Quyết định được lập trình trước: cho những tình huống thường xuyên lặp lại
• Quyết định không được lập trình: tình huống mới mẻ
QUI TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
NHẬN
DiỆN
TÌNH
HuỐNG
XÂY
DỰNG
TIÊU
CHUẨN
ĐÁNH
GIÁ
TÌM
KiẾM
CÁC
PH/ÁN
ĐÁNH
GIÁ
CÁC
PH/ÁN
CHỌN
PH/ÁN
TỐI ƯU
QUYẾT
ĐỊNH
VÀ
THỰC
HiỆN
BƯỚC 1: NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG
Vấn đề cần giải quyết:
mâu thuẫn mong muốn
và thực trạng
Truy
tìm cái
sai,
mâu
thuẫn
Nguyê
n nhân
và
triệu
chứng
Xác
định
nhiệm
vụ ra
quyết
định
Tình
huống
khủng
hoảng
BƯỚC 2: TÌM TIÊU CHUẨN RA QUYẾT ĐỊNH
• Tính định lượng
• Dễ hiểu
• Dễ đánh giá
• Thực tế
BƯỚC 3: TÌM KiẾM CÁC PHƯƠNG ÁN
Phụ thuộc:
• Thời gian
• Tính chất quan trọng
• Tính cấp thiết
BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ CÁC GiẢI PHÁPBƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ GiẢI PHÁP
Đánh giá tất cả
các giải pháp
Cần có tiêu chuẩn
đúng
Tính
khả
thi
Tính
phù
hợp
Tính
hiệu
quả
BƯỚC 3:
TÌM KiẾM
PHƯƠNG ÁN
BƯỚC 5: CHỌN GiẢI PHÁP
• Chỉ chọn những giải pháp đã vượt qua bước 4
• Chọn giải pháp tốt nhất:
• Tính khả thi cao nhất
• Phù hợp nhất
• Hiệu quả nhất
• Hậu quả tối thiểu
BƯỚC 6: QUYẾT ĐỊNH VÀ THỰC HiỆN
• Quyết định cuối cùng
• Tổ chức triển khai
• Động viên lực lượng
• Kiểm tra và điều chỉnh
Các hình thức quyết định
• Quyết định cá nhân:
• Nhà quản trị tự quyết định
• Có đủ thẩm quyền
• Có trách nhiệm với quyết định
Quyết định sáng suốt
https://www.youtube.com/watch?v=sewH-jWBNSI
12/20/2018
• Quyết định có tham vấn : khi vấn đề phức tạp
QUYẾT
ĐỊNH
HỘI HỌP
THAM KHẢO
CÁ NHÂN
THAM KHẢO
NHÓM
Quyết định tập thể
Ưu thế
• đảm bảo tính sáng tạo
• Nền tảng thông tin phong phú
• Có tính động viên cao
• Vận động tập thể tham gia làm quyết định
• Điều kiện :
• Thời gian
• Thông tin
• Các thành viên cùng chia sẻ mục tiêu
• Tập thể đã qua huấn luyện
MỘT SỐ SAI LẦM KHI RA QUYẾT ĐỊNH:
• TÊ LIỆT DO SỰ PHÂN TÍCH
• SỢ SAI
• CẦU TOÀN
• CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM
• QUYẾT ĐỊNH KHI THÔNG TIN CHƯA ĐỦ
• TẦM NHÌN HẠN HẸP
• CHỦ QUAN
• ẢNH HƯỞNG CỦA XU THẾ
• ẢNH HƯỞNG CỦA VHDN (VD: DN thích phiêu lưu)
CÔNG CỤ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
1. MÔ HÌNH SÁNG TẠO CỦA OSBORN
• Được thiết kế giúp mọi người vượt qua trơ ngại để sáng tạo và đổi
mới.
• Mô hình này được sử dụng để đưa ra những quyết định tập thể dựa
trên sự hợp tác và tư duy tự do.
• Có thể sử dụng rộng rãi.
Các giai đoạn của mô hình Osborn
• Giai đoạn tìm hiểu thực tế:
• nhận diện vấn đề,
• thu thập và phân tích dữ liệu
• phân biệt giữa vấn đề và hiện tượng.
• Giai đoạn tìm ý tưởng:
• tạo ra ý tưởng ban đầu,
• phát triển : bổ sung hay kết hợp với ý tưởng khác).
• Giai đoạn tìm giải pháp:
• phân tích và phản biện
Ví dụ. Ma trận kết quả kinh doanh
Số bán cao
(xác suất 0.4)
Số bán cao
(xác suất 0.6)
Phương án 1 Cty A + 45.000$ -10.000 $
Phương án 2 Cty B + 80.000$ -25.000 $
Phương án 3 Cty C + 30.000$ -5.000 $
• GTDL CỦA A = (0.4 * 45.000) + 0.6 * (-10.000) =
12.000 $
• GTDL CỦA B = (0.4 * 80.000) + 0.6 * (-25.000) =
17.000 $
• GTDL CỦA C = (0.4 * 30.000) + 0.6 * (-5.000) = 9.000
$ Đầu tư vào cty B có lợi nhất
NHỮNG PHẨM CHẤT CÁ NHÂN CẦN CHO QUYẾT ĐỊNH
a- Kinh nghiệm:
Kinh nghiệm chỉ có lợi thế khi quyết định theo chương trình.
b- Xét đoán:
Khả năng đánh giá thông tin một cách thông minh
c- Óc sáng tạo:
Khả năng kết hợp những ý tưởng để đạt kết quả vừa hiệu quả vừa
mới lạ.
d- Khả năng dịnh lượng:
Những kỹ thuật giúp nhà quản trị đạt được những quyết định hiệu
quả.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH
Sự thành bại của quyết định phần lớn lại tùy thuộc vào khâu tổ chức
thực hiện. Phải tôn trọng quy trình:
- Truyền đạt và giải thích rõ nội dung, yêu cầu và tầm quan trọng đến
các bộ phận và cá nhân liên quan.
- Lập kế hoạch thực hiện – có sự phối hợp giữa các nhà quản trị.
- Kiểm tra và điều chỉnh quyết định
- Tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm
3.5 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột
Các bước hình thành xung đột
https://www.youtube.com/watch?v=PmqCuqD2VHA
12/20/2018
Các dạng xung đột
Cá nhân – Cá nhân
Cá nhân – Nhóm
Nhóm này – nhóm kia
Bên trong (nội bộ)
Bên trong – Bên ngoài
Tác hại của xung đột
Giảm năng suất lao động
Gây bè phái, chia rẽ
Gây căng thẳng tâm lý
Nhưng xung đột có thể đem lại lợi ích:
Kích thích ý tưởng mới, sáng tạo, sự ham
muốn,
Làm cho vấn đề tiềm ẩn hiện ra để giải quyết
Tạo cơ hội thử thách năng lực cá nhân
Nguyên nhân của mâu thuẫn, xung đột?
Sự khác biệt nhau về đặc trưng
tâm lý cá nhân:
Nhận thức
Nhu cầu
Tình cảm
Cá tính
Sự khác biệt văn hóa
Nghề nghiệp
Tín ngưỡng tôn giáo
Địa phương/ Dân tộc
Quyền lợi
Bạn phải làm gì để giải quyết xung đột?
Thỏa hiệp
Cạnh tranh
Lẩn tránh
Nhượng bộ
Hợp tác
Xung đột
Bài tập
Cô B là Trưởng phòng kinh doanh của công ty Đầu tư phát triển Hạ tầng
X, cô đang chuẩn bị hoàn tất nội dung chi tiết chương trình hợp tác đầu
tư giữa Công ty X với Tập đoàn PARK CORP (Hàn Quốc). Cô cũng đang
chuẩn bị Kết hôn (Hôn lễ của cô sê được tồ chức vào ngày 31/03/2018,
cô và gia đình đã mời khách dự hôn lễ. Sau lễ cưới cô sẽ xin nghỉ phép
15 ngày để đi hưởng tuần trăng mật).
Hôm nay 20/03/2018, phía PARK CORP thông báo với Công ty X là ngày
26/03/2018 họ sẽ sang Việt Nam để thảo luận với Công X về chi tiết
chương trình hợp tác đầu tư.
Ngay lập tức, cô B viết đơn xin nghỉ phép năm 2018 (12 ngày), và xin
nghỉ việc riêng (30 ngày) kể từ ngày 25/03/2018. Ông A (Tổng Giám
đốc) đã không đồng ý giải quyết cho Cô B nghỉ phép và nghỉ việc riêng
trong thời gian trên. Cô B tức giận làm đơn xin nghỉ việc.
Câu hỏi thảo luận:
1. Các bạn nhận xét gì về quyết định của ông A? Nếu Bạn là ông A,
bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
2. Bạn nhận xét gì về việc làm đơn xin nghỉ phép, việc riêng, và cả
đơn nghỉ việc của cô B? nếu bạn là cô B, bạn sẽ suy nghĩ như thế
nào khi nhận được thông tin trên?
3. Nếu bạn là ông A, bạn có giải quyết cho Cô B nghỉ việc không? Vì
sao?