Khái niệm cần nhớ
Nhóm là gì?
Nhóm là tập hợp các thành viên có sự chia sẻ mối quan tâm hoặc mục đích chung. Nhóm sẽ có số lượng thành viên từ 2 người trở lên, có thể giao tiếp trực tiếp hoặc thông qua các hình thức gián tiếp.
Kỹ năng làm việc nhóm là gì?
là việc sử dụng khả năng để làm việc cùng nhau, hướng tới mục tiêu chung. Làm việc nhóm mang lại rất nhiều lợi ích, cho cả cá nhân và tập thể.
Khi làm việc nhóm (teamwork), mỗi cá nhân sẽ giảm tải được áp lực công việc. Mỗi người sẽ được phát huy thế mạnh và được bù đắp, khắc phục những khuyết điểm. Không chỉ vậy, làm việc nhóm giúp nâng cao cảm hứng, sức sáng tạo, hiệu quả công việc,
64 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Nguyễn Văn Nhã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ năng làm việc nhóm
PGS.TS. Nguyễn Văn Nhã
nhanv@vnu.edu.vn
PGS.TS. Nguyễn Văn Nhã
Nguyên lính xe tăng Miền Đông Nam bộ
Nguyên Trưởng khoa Vật Lý ĐHSPHN (1990-1995)
Nguyên P. Trưởng Ban KHCN ĐHQGHN (1996-2004)
Nguyên Trưởng Ban Đào tạo ĐHQGHN (2004-2012)
Nguyên Hiệu trưởng Đại học Nguyễn Trãi (2012-2016)
Nguyên thư ký dự án Phát triển nhân tài Quốc gia
Viện trưởng Viện Đào tạo&NCKH ứng dụng miền Nam
Giảng viên, cố vấn Khoa QT&KD, ĐHQGHN
Đôi nét về giảng viên
Thời gian học tập: 01 ngày
Nội dung chính
Sức mạnh của làm việc nhóm
Xây dựng mối quan hệ trong nhóm
Lãnh đạo nhóm làm việc hiệu quả
Mục tiêu bài học
Biết, hiểu và có thể vận dụng sáng tạo các nội dung bài học có thái độ làm việc nhóm tích cực; biết cách xây dựng, tổ chức một nhóm làm việc; xác định được vị trí, vai trò của mình trong nhóm; thực hiện tốt được ví trí của mình khi ở một nhóm bất kỳ; xây dựng được một nhóm làm việc hoàn thành tốt được nhiệm vụ;
Khái niệm cần nhớ
Nhóm là gì?
Nhóm là tập hợp các thành viên có sự chia sẻ mối quan tâm hoặc mục đích chung. Nhóm sẽ có số lượng thành viên từ 2 người trở lên, có thể giao tiếp trực tiếp hoặc thông qua các hình thức gián tiếp.
Kỹ năng làm việc nhóm là gì?
là việc sử dụng khả năng để làm việc cùng nhau, hướng tới mục tiêu chung. Làm việc nhóm mang lại rất nhiều lợi ích, cho cả cá nhân và tập thể.
Khi làm việc nhóm (teamwork), mỗi cá nhân sẽ giảm tải được áp lực công việc. Mỗi người sẽ được phát huy thế mạnh và được bù đắp, khắc phục những khuyết điểm. Không chỉ vậy, làm việc nhóm giúp nâng cao cảm hứng, sức sáng tạo, hiệu quả công việc,
Xin anh chị hãy nêu ví dụ về nhóm và làm việc nhóm?
Định nghĩa về Nhóm:
Có kỹ năng bổ sung
Chung mục đích
Trao đổi thông tin
Trách nhiệm lẫn nhau
(Katzenbach and Smith, 1993)
Talent wins games, but teamwork and intelligence win championships.
(Tài năng thì chiến thắng trò chơi nhưng hoạt động nhóm và sự hiểu biết dành chức vô địch)
Michael Jordan
Lợi ích của làm việc nhóm
“Khi người ta hành động cùng nhau với tư cách một nhóm, họ có thể hoàn thành những điều mà không một cá nhân riêng lẻ nào có thể thực hiện được một mình.”
Franklin Delano Roosevelt
Thế giới không ngừng thay đổi nên tư duy, lối sống cũng cần thay đổi
Change or die?
What is Thinking?
Kỹ năng làm việc nhóm áp dụng nguyên tắc 5W+1H
Yếu tố tạo nên sự thành công của nhóm
SCORE
S - Strategy : Chiến lược
C - Clear Roles and Responsibility: Vai trò và trách nhiệm rõ ràng
O - Open Communication: Giao tiếp mở
R - Rapid Response: Phản hồi kịp thời
E - Effective Leadership: Lãnh đạo hiệu quả
Triết lý sinh tồn
Không phải loài khỏe nhất hay thông minh nhất sẽ tồn tại, mà là loài thích nghi với thay đổi sẽ tồn tại
( Charles Darwin)
Sóng gió
Cái Lồng
Lên Dốc
Vượt Đỉnh
Năng Suất
t
Nhuệ Khí
1.4. Các giai đoạn phát triển của nhóm
(Mô hình Tuckman)
H ì nh th à nh v à ph á t triển nh ó m
Giai đoạn hình thành nhóm
Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại. Mọi người đều rất giữ gìn và rụt rè.
Sự xung đột hiếm khi được phát ngôn một cách trực tiếp, chủ yếu là mang tính chất cá nhân và hoàn toàn là tiêu cực.
Do nhóm còn mới nên các cá nhân sẽ bị hạn chế bởi những ý kiến riêng của mình và nhìn chung là khép kín. Điều này đặc biệt đúng đối với một thành viên kém quan trọng và lo âu quá. Nhóm phần lớn có xu hướng cản trở những người nổi trội lên như một người lãnh đạo.
Cần làm gì ở Giai đoạn hình thành nhóm?
Thiết lập và ổn định cơ cấu của nhóm
Nên đặt ra một số điều lệ và nguyên tắc hoạt động của nhóm
Thường xuyên trao đổi một cách cởi mở về chuyên môn, nguyện vọng, sở thích, sở trường hoặc những kinh nghiệm tích lũy được trước đây hơn là lao vào làm các dự án
Phân công vai trò và nhiệm vụ các thành viên
Xác định mục tiêu chung
Giai đoạn sóng gió
Xung đột là giai đoạn tiếp theo.
Khi đó, các bè phái được hình thành, các tính cách va chạm nhau, không ai chịu lùi một bước trước khi giơ nanh múa vuốt.
Điều quan trọng nhất là rất ít sự giao tiếp vì không có ai lắng nghe và một số người vẫn không sẵn sàng nói chuyện cởi mở.
Sự thật là, sự xung đột này dường như là một thái cực đối với nhóm làm việc của bạn nhưng nếu bạn nhìn xuyên qua cái bề ngoài tử tế và thấy được những lời mỉa mai, công kích, ám chỉ, có thể bức tranh sẽ rõ hơn.
Cần làm gì ở Giai đoạn sóng gió?
Vai trò của trưởng nhóm được phát huy tối đa trong việc định hướng hoạt động và giải quyết các xung đột cá nhân
Hướng mọi hành vi vào nhiệm vụ
Không nên tham gia vào các dự án lớn hoặc các công việc đòi hỏi sự phối hợp và đồng bộ cao
Cần có sự quyết đoán ở một mức độ nhất định
Cần chấp nhận một số thất bại để rút kinh nghiệm và xem đó như một tất yếu trong quá trình phát triển nhóm
Giai đoạn lên dốc
Ở giai đoạn này, nhóm bắt đầu nhận thấy những lợi ích của việc cộng tác cùng với nhau và sự giảm bớt xung đột nội bộ.
Do một tinh thần hợp tác mới hiện hữu, mọi thành viên bắt đầu cảm thấy an toàn trong việc bày tỏ quan điểm của mình và những vấn đề này được thảo luận cởi mở bên với toàn bộ nhóm.
Sự tiến bộ lớn nhất là mọi người có thể bắt đầu lắng nghe nhau.
Những phương pháp làm việc được hình thành và toàn bộ nhóm đều nhận biết được điều đó.
Cần làm gì ở lên dốc ?
Vai trò và nhiệm vụ của trưởng nhóm được chuyển dần vào các thành viên
Phát huy tính dân chủ, tiếng nói của tập thể là quan trọng nhất
Quy trình và biểu mẫu cần được đặt nặng, hướng mọi người làm việc theo chuẩn và thể hiện tính chuyên nghiệp
Không nên phân tán lực lượng
Nên tham gia vào các dự án có khách hàng và có ràng buộc về thời gian
Giai đoạn vận hành vượt đỉnh
Đây là điểm cao trào, khi nhóm làm việc đã ổn định trong một hệ thống cho phép
trao đổi những quan điểm tự do và thoải mái
và có sự hỗ trợ cao độ của cả nhóm đối với mỗi thành viên và với các quyết định của nhóm.
Cần làm gì ở Giai đoạn vận hành?
Mỗi thành viên hãy là một thủ lĩnh của chính mình, phát huy cao độ những năng lực cá nhân, tăng cường sự tín nhiệm lẫn nhau
Tôn trọng những cá nhân làm việc hiệu quả theo cách riêng của họ
Ý thức trách nhiệm cao, không cần giám sát và điều khiển các công việc của các thành viên
Nên tham gia vào các dự án quan trọng
2. Các thành viên trong nhóm
Khó khăn trong tổ chức hoạt động nhóm
Giải pháp quan trọng :
Xây dựng và phát triển Văn hóa doanh nghiệp (Văn hóa làm việc nhóm)
1. Quá nể nang các mối quan hệ
Thứ nhất ngồi ỳ, thứ nhì đồng ý
Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác
Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác
“Cha chung không ai khóc”
Xây dựng mối quan hệ trong nhóm
Làm đa dạng đội ngũ thành viên.
Đảm nhận công việc phù hợp với kỹ năng.
Xác định rõ ràng trách nhiệm của các thành viên.
Điều chỉnh kịp thời khi có sự thay đổi thành viên
Các Anh Chị cần nắm rõ:
Vai trò của thành viên nhóm
Phong cách hành vi của thành viên nhóm
Nguyên tắc đưa ý kiến và tiếp nhận
Mô hình đưa ra ý kiến trong nhóm
Quy tắc truyền thông nội bộ trong nhóm
8 kỹ năng làm việc nhóm không thể thiếu
1. Biết lắng nghe người khác
2. Biết tổ chức - phân công công việc đồng đều giữa các thành viên và đảm bảo đúng deadline
3. Có năng lực thuyết phục và trình bày từ đó đưa ra được những phương pháp tốt nhất để giải quyết được vấn đề
4. Tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong nhóm
5. Có trách nhiệm với công việc mình được giao
6. Đúng giờ. Không để nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm phải chờ đợi bạn
7. Thường xuyên khen ngợi, ủng hộ những cố gắng và nỗ lực của các thành viên trong nhóm
8. Hãy học cách chấp nhận những lời chỉ trích và phản hồi từ các thành viên trong nhóm
Luôn luôn đổi mới, luôn luôn sáng tạo, nghĩ những điều chưa ai nghĩ, làm những việc chưa có tiền lệ
Đại t ư ớng: Võ Nguyên Giáp
Bạn cần hiểu được phong cách hành vi của mình và thành viên khác
Theo lý thuyết DISC của William Moulton Marston Ph.D. (1893–1947), có 4 tuýp người tiêu biểu
D – Dominance — How a person responds to problems and challenges.I – Influence — How a person influences others to his or her point of view.S – Steadiness — How a person responds to the pace of the environment.C – Compliance — How a person responds to rules and procedures set by others.
D (quyết đoán, thiên hướng chỉ huy..), I (vui vẻ hòa đồng, thích kết bạn), S (thân thiện, ít thay đổi), C (nguyên tắc, chuẩn mực)
Bạn thuộc nhóm tính cách nào?
D xông xáo
Đồng nghiệp của bạn thuộc nhóm tính cách nào?
I nhiệt tình
S điềm đạm
Nhóm trưởng của bạn thuộc nhóm tính cách nào?
Người ấy thuộc nhóm tính cách nào?
C chuẩn xác
Mô hình đưa ra ý kiến trong nhóm (cửa sổ Johary)
Mỗi thành viên của nhómcần sử dụng hiệu quả Truyền thông nội bộ
Truyền thông nội bộ khác Văn hóa doanh nghiệp, bởi truyền thông nội bộ là phương tiện để truyền tải văn hóa doanh nghiệp.
Truyền thông nội bộ cũng không đồng nhất là một với quản lý nhân sự.
Đồng thời cần được thực hiện cả bên trong doanh nghiệp và bên ngoài doanh nghiệp.
Bốn quy tác vàng trong TTNB:
Lắng nghe và thấu hiểu
Xác định đúng kênh truyền thông
Công khai mục tiêu chung
Tăng tương tác 2 chiều
Truyền thông Nội bộ hiệu quả là điều không thể thiếu. Bởi lẽ, nó mang lại những lợi ích vô cùng to lớn:
Giúp cho mọi thành viên làm việc có trách nhiệm, năng suất cao hơn
Làm tăng sự hài lòng của cács thành viên, giúp giữ chân người giỏi gắn bó với mức lương vừa phải
Làm tăng sự gắn bó, đoàn kết
Hạn chế việc nói xấu, chỉ trích, gây ảnh hưởng đến uy tín, hiệu quả kinh doanh.
Trưởng nhóm là linh hồn của nhóm
Lãnh đạo nhóm làm việc hiệu quả
Chẳng ai sinh ra đã có tài lãnh đạo
Chịu khó đọc, học và trải nghiệm trong thực tế sẽ giúp bạn trở thành người lịch thiệp và thông minh
Nội dung quan trọng cần ghi nhớ
Năng lực lãnh đạo nhóm
Phân công công việc trong nhóm
Động viên thành viên làm việc hiệu quả
Tổ chức họp nhóm hiệu quả
Vai trò người lãnh đạo nhóm
Lãnh đạo cần phải
Luôn luôn lắng nghe, thấu hiểu
Khiêm nhường, tế nhị
Trung thực
Công bằng
Chịu trách nhiệm
Tập hợp những cá nhân xuất sắc
Phân công nhiệm vụ phù hợp
Đóng vai trò người làm gương
Đảm bảo sự cân bằng
Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời
Giữ vai trò người huấn luyện
Là một thành viên của nhóm.
31
Giaotiếp
Năng lực lãnh đạo hiệu quả
Phân
công
Thành công
Tầm nhìn
Động
viên
3.2. Phân công công việc trong nhóm
Nguyên tắc 5C
C lear Plan: Kế hoạch rõ ràng
C lear Job Description: Mô tả công việc rõ ràng
C hoose job: Chọn việc để giao
C hoose member: Chọn người để giao
C heck : Kiểm tra, hướng dẫn, động viên
Nguyên tắc CK
K hen
K hông chỉ trích
C ùng lãnh đạo
“C ủa” ít lòng nhiều
C ùng vui vẻ
C hia sẻ
5C
CK
Người V iệt Nam tự nhận thấy
Giờ cao su
Thiếu tự tin và óc phê phán: Ðây cũng là nhược điểm của văn hoá phương Ðông có lối sống khép kín
Bệnh hình thức
Không tiết kiệm: hay tâm lí thích tiêu xài phung phí.
Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể
Thể lực kém
Thiếu thực tế, viển vông
Tinh thần hợp tác làm việc theo team work còn kém
Tác phong nông nghiệp
Thích đi theo lối có sẵn
Tinh hoa Văn hóa Việt
Gìn giữ nét trâm anh
Trưởng thành nhờ sáng tạo
Đột phá để thành công!
Có mấy câu thơ rằng
Thế giới không ngừng thay đổi, bạn cũng cần thay đổi
BẢN CHẤT CÔNG VIỆC QUẢN LÝ (MANAGEMENT) LÀ QUẢN LÝ THAY ĐỔI (CHANGE MANAGEMENT)
Ngày nay, quản lý thay đổi xuất hiện để đáp ứng những khó khăn mà các công ty gặp phải trong việc cải tiến liên tục và nhanh chóng. Những nỗ lực để vượt qua điều này đã dẫn đến hai khoảng thời gian chính sẽ xảy ra trong một tổ chức: khoảng thời gian ổn định và khoảng thời gian cần đến để quản lý thay đổi
Những yếu tố cần có của một người thời đại!
Không ngại thay đổi
Bắt kịp với công nghệ
Biết được khách hàng muốn gì
Giao tiếp hiệu quả trong môi trường đa đạng
Chấp nhận sự toàn cầu hóa
Trở thành một hình mẫu, một tấm gương
Tích cực
Họp nhóm
Chuẩn bị họp nhóm
Bắt đầu cuộc họp
Phân tích từng chủ đề
Lập kế hoạch hành động
Bế mạc cuộc họp
Bài tập liên hệ
Anh/Chị hãy nêu ví dụ cụ thể về Kỹ thuật ứng xử trong họp nhóm mà anh chị đã trải nghiệm?
Nếu phải “loại bỏ” bớt thì ai phải giảm biên chế đầu tiên?
Bài tập tình huống
Có hai nhân viên mâu thuẫn với nhau, Mai mới tốt nghiệp loại giỏi ở nước ngoài về, Lưu đã làm ở công ty gần 10 năm kinh nghiệm tốt. Trong lần triển khai Dự án do Sếp giao, Lưu sao chép bài của Mai nên xảy ra tranh chấp, công ty chia bè phái mất đoàn kết.
Theo bạn, phải làm thế nào để giải quyết vấn đề này?
Thay đổi tư duy & t ự chuẩn bị cho bản thân để thích nghi với mọi sự thay đổi
Bạn thử bình luận về Bức tường gạch
8 nguyên tắc giúp bạn quản trị sự thay đổi
Tập trung chính vào con người
Bắt đầu từ đỉnh
Hãy đưa ra 1 dẫn chứng cụ thể
Tạo quyền sở hữu
Truyền đạt thông điệp
Đánh giá trong tương quan văn hóa doanh nghiệp
Chuẩn bị cho những điều bất ngờ
Đối thoại với từng cá nhân
Nên ghi nhớ
Tiền tài biết đủ, thân không nhục
Danh Lợi không ham, Đức mới cao
Đời không sóng gió, Tâm không sáng
Đạo chẳng gian nan, Đạo chẳng thành
Phát triển khả năng đáp ứng sự thay đổi
Đoàn kết, đồng thuận là rất quan trọng
Xác suất
Đ ồng xu ngửa/sấp là bao nhiêu?
Chấp nhận có xung đột
“ Xung đột tại nơi làm việc là điều bất khả kháng, nó sẽ tìm đến bạn cho dù bạn có tạo ra nó hay không. Vì thế, các nhà lãnh đạo giỏi khuyên bạn hãy chấp nhận nó như một phần không thể thiếu trong công việc”
Nên bắt đầu bằng phương pháp hợp tác
Không thể sử dụng tất cả các phương pháp
Áp dụng các phương pháp theo từng hoàn cảnh
Nguyên tắc chung khi giải quyết xung đột
Tính 2 mặt của mâu thuẫn
Tiêu cực
Tích cực
6 bước giải quyết xung đột
Bước 1 :
Xác định vấn đề
Bước 2:
Thu thập & phân tích thông tin
Bước 3 :
Xác định
nguyên nhân
Bước 4:
Đưa ra các
giải pháp
Bước 5 :
Chọn giải pháp
khả thi nhất
Bước 6 :
Thực hiện
giải pháp
Giải quyết tình huống giả định
Bài Test
Nghiên cứu tình huống
“ Bài học về phát huy sự đa dạng của HLV Park Hang Seo ”
Khiêm nhường đứng sau “kỳ tích”
“ Làm người phải giống như nước, khéo lựa chọn chỗ khiêm nhường (chỗ thấp), lòng thì khéo giữ cho trầm tĩnh mà sâu, cư xử với người thì chân thành, nói thì phải giữ lời, làm việc thì có hiệu quả, hành động thì hợp thời cơ. Không tranh giành với ai, cho nên cũng không có rắc rối” – Lão Tử
'Có quyền tự hào, nhưng tôi không phải người hùng '
Lãnh đạo giỏi ?
Phương pháp tạo ra sự thay đổi
Bất kỳ sự thay đổi nào cũng sẽ làm xáo trộn hiện trạng đang tồn tại trong công ty và luôn kéo theo một sức phản kháng nào đó. Việc để các nhân viên chủ chốt tham gia vào quy trình thiết kế và thực thi sự thay đổi - đặc biệt khi nó liên quan đến sự thay đổi lớn trong cấu trúc – sẽ giúp bạn giảm bớt khó khăn trong hoạt động quản lý sự thay đổi.
Tôn trọng bản thân
Độc lập
Khẳng định
Nhận biết bản thân
Tự nhận ra tiềm năng (potential) của mình, cảm thấy thoải mái với những gì mình đang có nhưng không ngừng nỗ lực tiếp tục
Tự nhận ra điểm mạnh & điểm yếu của mình, cảm thấy “ổn” bất chấp những điểm yếu đó
Tự định hướng & tự kiểm soát cảm xúc
Diễn tả, thể hiện cảm xúc & suy nghĩ của bản thân, từ đó giữ vững lập trường & vị thế của mình
Nhận ra cảm xúc của bản thân, hiểu tại sao mình có cảm xúc đó & nó ảnh hưởng tới mình như thế nà o
QT Cảm xúc trong công việc
Tr ư ớc hết hãy hiểu rõ bản cảm xúc của bản thân mình
Thể hiện bản thân
Chìa khóa thành công chính là:
TINH THẦN LÀM VIỆC NHÓM
⇒ Hãy tạo thành các nhóm làm việc để phát triển đội ngũ. Mỗi cá nhân trong nhóm cũng sẽ có nhiều động lực hơn
Bạn có thể tập hợp được các
nghệ sĩ độc tấu hay nhất thế giới, những người thực sự giỏi trong lĩnh vực âm nhạc của họ: nhưng không phải lúc nào bạn cũng có thể có được một bản hòa tấu nhạc hiệu quả.
Trau dồi kỹ năng con người
“ Phát triển cá nhân là một trong số những nhu cầu quan trọng nhất của mỗi người. Một số người sinh ra đã có khả năng lãnh đạo nhưng nhiều người khác thì lại không. Nhưng họ lại luôn muốn được học hỏi và trau dồi kỹ năng của mình ”
Mỗi cá nhân phải thay đổi 5 điều cơ bản
Thay đổi tư duy
Thay đổi phong cách
Thay đổi lối sống
3 điều này không cần tiền, không đóng học phí; nhưng cần kiên trì, nhẫn nại
Học để nâng cao trình độ chuyên môn
Học để nắm bắt kỹ năng, làm chủ công nghệ mới
2 điều này phải mất tiền mới có được
Phá vỡ tư duy lối mòn, tích cực tham gia vào quá trình thay đổi của tổ chức
Kết luận và bài học kinh nghiệm
Luôn học tập, phấn đấu để thay đổi bản thân và hoàn thành công việc được giao
Thận trọng trong từng ý nghĩ, hành động để xứng danh người lính
Đoàn kết, gắn bó và hết lòng với đồng chí, đồng nghiệp
Phát huy truyền thống và góp phần xây dựng Văn hóa SDS
Đổi mới, sáng tạo và sẵn sàng vượt mọi khó khăn để thành công
Change or die!
Thinking and thinking
Muốn tồn tại và phát triển phải có bầy đàn
THANK YOU
Chân thành cảm ơ n!
Chúc các bạn luôn mạnh khỏe, thành công và hạnh phúc!
The future is all about Emotion ( Patrick Dixon)