Cơ chế và cách tổ chức tài nguyên
Lập trình một số tài nguyên
Thực đơn – menu
Ảnh và biểu tượng – bitmap & icon & cursor
Hộp thoại – Dialog
Các đối tượng điều khiển – control objects
Thanh công cụ - toolbar
Thanh trạng thái – status bar
…
16 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lập trình Windows - Chương 5: Lập trình tài nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5- Lập trình tài nguyên
Cơ chế và cách tổ chức tài nguyên
Lập trình một số tài nguyên
Thực đơn – menu
Ảnh và biểu tượng – bitmap & icon & cursor
Hộp thoại – Dialog
Các đối tượng điều khiển – control objects
Thanh công cụ - toolbar
Thanh trạng thái – status bar
5.1- Tài nguyên & cách tổ chức
Tài nguyên (resource)?
Là hình ảnh, âm thanh,... cung cấp giao diện cho
ứng dụng.
Tài nguyên được định nghĩa trong tệp *.rc của dự
án chương trình.
Mỗi tài nguyên được định danh bằng một số hiệu,
có thể dùng tệp resource.h để định nghĩa.
Cách tổ chức tài nguyên
#define NAME
resource.h
5
Use
*.cpp
... tài nguyên ...
*.rc
5
5.2- Thực đơn (menu)
Cách tạo: VC tool / script
language
Mỗi mục chọn (item)
có ID, Popup,
Caption,
Cả menu cũng có ID
Xử lý menu thông qua
đối tượng Cmenu, gồm
các thao tác:
ID-menu MENU
{ POPUP “tên-mục”
{ MENUITEM “tên-mục” , ID-item
..............
}
.............
MENUITEM “tên-mục” , ID-item
.............
}
5.2- Thực đơn (menu)
Gắn vào cửa sổ
Lập trình xử lý mục chọn (item): theo quy tăc xử lý
thông điệp, mỗi item là một hàm xử lý & được ánh
xạ bằng:
Hiện thực đơn ngữ cảnh bằng:
CMenu a;
a.LoadMenu( ID-menu );
. SetMenu( &a );
ON_COMMAND( ID-item, tên-hàm )
CMenu :: TrackPopupMenu( flags, x,y, parent );
flags = { TPM_LEFTALIGN,...}
5.2- Thực đơn (menu)
Lấy thực đơn hệ thống bằng:
Một số hàm trong CMenu:
CreateMenu(); - tạo menu ngang
CreatePopupMenu(); - tạo menu dọc
AppendMenu( flags, id, text ); - thêm mục chọn
RemoveMenu( pos, flag ); - xóa mục chọn
GetSubMenu( int position ); - lấy menu dọc
GetMenuItemCount(); - lấy số mục chọn
CMenu * CWnd :: GetSystemMenu( 0 );
5.3- Ảnh & biểu tượng
Biểu tượng (icon, cursor) là ảnh thu nhỏ
Cách tạo: VC tools / import từ các tệp *.ico, *.cur
Thiết lập ID cho mỗi biểu tượng trong RC
Đặt vào cửa sổ:
B1) Nạp biểu tượng vào chương trình
B2) Thay đổi tham số lớp cửa sổ
AfxGetApp() là lệnh lấy đối tượng chương trình
HICON a = AfxGetApp() -> LoadIcon( ID-icon );
HCURSOR b = AfxGetApp() -> LoadCursor( ID-cursor );
SetClassLong( HWND , kiểu , (long) định-danh );
where : kiểu là GCL_HICON/HCURSOR; định-danh từ bước 1
5.3- Ảnh & biểu tượng
CBitmap là lớp để xử lý ảnh bitmap
B1) Nạp ảnh từ tài nguyên vào CBitmap
B2) Sử dụng, chép lên màn hình bằng DC ảo
Hoặc sử dụng CImageList để xử lý
CBitmap a ;
a . LoadBitmap( ID-bitmap );
CDC b ;
b.CreateCompatibleDC( );
b.SelectObject( &a );
. BitBlt (x,y,w,h, &b, x’, y’, mode );
CImageList :: Create( bitmapID, cx, num_Img, mask_color );
CImageList :: Draw( CDC *dc, int img, POINT pt, UINT style);
where : style=ILD_NORMAL,...
5.3- Ảnh & biểu tượng
Menu dạng ảnh: đặt các CBitmap vào mỗi item
bằng lệnh
CMenu :: SetMenuItemBitmaps( ID-pos , flag , Cbitmap *b1, Cbitmap *b2);
where : ID-pos là ID hoặc vị trí mục chọn, flag = MF_BYCOMMAND/BYPOSITION,
b1 là ảnh uncheck, b2 là ảnh check
5.4. Hộp thoại & lớp CDialog
Hộp thoại là một dạng cửa sổ đặc biệt, nó được tạo sẵn trong tài nguyên chương
trình và định danh bằng số hiệu (ID-Dialog).
Trên hộp thoại là các đối tượng điều khiển như: static, editbox, button,...
Ví dụ một hộp thoại:
Các điều khiển có thể tạo
trên hộp thoại
Hộp thoại đã được tạo
Số hiệu hộp thoại
5.4. Hộp thoại & lớp CDialog...
Hộp thoại được định nghĩa như sau, hoặc tạo bằng công cụ VC
số-hiệu-dialog DIALOG
STYLE DS_MODALFRAME | WS_POPUP | WS_CAPTION | WS_SYSMENU
CAPTION “title”
FONT size,name
{
tên_điều_khiển “text / caption” , số-hiệu , x,y, w,h, style
}
Các đối tượng điều khiển đơn giản gồm
Tên điều khiển Ý nghĩa Tham số kiểu - style
LTEXT Văn bản tĩnh SS_CENTER, SS_ICON,...
EDITTEXT Nhập văn bản ES_MULTILINE, ES_PASSWORD,...
PUSHBUTTON Nút bấm BS_PUSHBUTTON, BS_CHECKBOX, BS_RADIOBUTTON,...
LISTBOX Danh sách LBS_SORT, LBS_STANDARD, LBS_MULTIPLESEL,...
COMBOBOX Ô chọn CBS_DROPDOWN, CBS_SIMPLE,...
5.4. Hộp thoại & lớp CDialog...
Hộp thoại được quản lý bởi đối tượng lớp CDialog, gồm các phương thức xử lý sau:
CDialog( số-hiệu-dialog );
int CDialog :: DoModal();
void CDialog :: OnOk(); hoặc OnCancel()
Để xác định các đối tượng điều khiển và xử lý ta sử dụng hàm sau, ép kiểu về đối
tượng tương ứng.
biến_trỏ = (Kiểu_lớp *) CDialog :: GetDlgItem( số_hiệu_điều_khiển );
Các lớp tương ứng các điều khiển đơn giản: CStatic, CEdit, CButton, CListBox,
CComboBox
Cách lập trình hộp thoại và các điều khiển trên đó
B1) Xây dựng lớp hộp thoại kế thừa CDialog (nếu cần)
B2) Tạo đối tượng hộp thoại và đặt vào số hiệu hộp thoại đã định nghĩa
B3) Lập trình các phương thức trong lớp hộp thoại và sử dụng các biến trỏ lớp ứng với
các điều khiển để xác định dữ liệu trên các điều khiển của hộp thoại.
5.4. Hộp thoại & lớp CDialog...
Minh họa cho ví dụ
Lớp hộp thoại CD (kế thừa CDialog)
CString name, pass;
void OnOk()
{
CEdit *edit1 = (CEdit*)GetDlgItem(IDC_EDIT1);
CEdit *edit2 = (CEdit*)GetDlgItem(IDC_EDIT2);
edit1->GetWindowText(name);
edit2->GetWindowText(pass);
CDialog::OnOK();
}
5.4. Các lớp xử lý control objects
Các thư viện & &
CMonthCalCtrl Chọn ngày tháng
CButton Nút lệnh, đánh dấu, chọn
CListBox Danh sách chọn
CComboBox Danh sách chọn
CScrollBar Thanh cuộn
CSpinButtonCtrl Hộp tăng giảm
CProgressCtrl Thanh chỉ báo
CSliderCtrl Thanh trượt
CListCtrl Danh sách các mục
CTreeCtrl Cây các mục
CTabCtrl Thẻ chọn
CAnimateCtrl Chạy tệp AVI
CDateTimeCtrl Chọn ngày tháng
5.?. LT biểu tượng khay hệ thống
Câu lệnh:
Shell_NotifyIcon( NIM_ADD , NOTIFYICONDATA * );
NOTIFYICONDATA { cbSize, hIcon, hWnd, szTip,
uCallbackMessage, uFlags, uID }
uFlags = NIF_ICON+NIF_MESSAGE+NIF_TIP
Xử lý thông điệp trên biểu tượng: ánh xạ thông điệp tới một hàm
lớp cửa sổ
ON_MESSAGE( uCallbackMessage, tên_hàm )
Mẫu hàm xử lý cho thông điệp trên
void tên_hàm ( WPARAM t1, LPARAM t2 ) { }
t2 = thông điệp trên biểu tượng (WM_RBUTTONDOWN...)
5.5. Đối tượng thanh công cụ
Lớp xử lý là CToolBar (hoặc CToolBarCtrl), các bước tạo thanh công cụ như sau:
B1) Tạo một tài nguyên các nút lệnh của ToolBar
B2) Khai báo một đối tượng lớp CToolBar (thuộc lớp cửa sổ)
B3) Tạo một thanh công cụ cho đối tượng trên bằng lệnh
CToolBar :: Create( cửa-sổ-chứa );
B4) Nạp các nút lệnh từ tài nguyên vào đối tượng toolbar bằng lệnh
CToolBar :: LoadToolbar( số-hiệu );
B5) Hiển thị lên cửa sổ bằng các lệnh sau:
CToolBar :: EnableDocking( kiểu={CBRS_ALIGN_ANY,...} );
CFrameWnd :: EnableDocking( kiểu={CBRS_ALIGN_ANY,...} );
CFrameWnd :: DockControlBar( đối-tượng-toolbar );
Xử lý thông điệp khi chọn nút lệnh tương tự như thực đơn, có thể ánh xạ xử lý từng nút lệnh
hoặc nhiều nút lệnh:
ON_COMMAND( id_button, tên-hàm )
ON_COMMAND_RANGE( id_min, id_max, tên-hàm )
5.6. Đối tượng thanh trạng thái
Lớp xử lý là CStatusBar (hoặc CStatusBarCtrl), các bước tạo như sau:
B1) Tạo danh sách xâu ký tự trong tài nguyên để hiển thị trên trạng thái (nếu cần)
B2) Khai báo một đối tượng lớp CStatusBar (thuộc lớp cửa sổ)
B3) Tạo một thanh công cụ cho đối tượng trên bằng lệnh
CStatusBar :: Create( cửa-sổ-chứa );
B4) Đặt các thành phần trên thanh trạng thái
CStatusBar :: SetIndicators( UINT* p, int n );
CStatusBar :: SetPaneText( index, xâu-ký-tự );
CStatusBar :: SetPaneInfo( index, id, style, width );
style = {SBPS_NORMAL,...}
Các bước trên thực hiện sau lệnh Create() tạo cửa sổ và trước lệnh hiển thị cửa sổ.