I. Cán bộ, công chức
1.1 Khái niệm CB, CC
1.2 Công vụ
1.3 Quy chế pháp lý chung của CB, CC
1.4 Tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức
II. Viên chức
2.1 Khái niệm VC
2.2 Quy chế pháp lý của viên chức
2.3 Tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức
III. Trách nhiệm kỷ luật của công chức, viên chức
158 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật hành chính - Bài 5: Cán bộ, Công chức, Viên chức - Đại học Luật TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HÀNH CHÍNHKhoa Luật Hành chính – Nhà nước12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMBài:CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai?Cán bộ?Công chức?Viên chức?Khác?12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai?Tổng Bí Thư Nguyễn Phú TrọngChủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai?Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân PhúcChủ tịch UBTƯMTTQVN Nguyễn Thiện Nhân12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai?Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình DũngThứ trưởng Bộ Xây dựng Đỗ Đức Duy12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai?Bí thư Thành ủy TP. HCM Đinh La ThăngChủ tịch UBND TP. HCM Nguyễn Thành Phong12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai? Tổng giám đốc VTV Trần Bình MinhTổng giám đốc AVG Trần Đăng Tuấn12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai?Hiệu trưởng Đại học Luật TP. HCM GS. TS Mai Hồng QuỳHiệu trưởng Đại học Hoa Sen TS. Bùi Trân Phượng12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai?Tổng thư ký Hội Sử học Việt Nam, ĐBQH Dương Trung QuốcPhó Chánh án TANDTC Nguyễn Sơn12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCMMục tiêu bài giảngHiểu và phân biệt được ba khái niệm: cán bộ, công chức và viên chức.Nắm được quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức.Biết đánh giá và vận dụng pháp luật về CB, CC, VC để giải quyết các tình huống thực tiễn.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMVăn bản pháp luậtLuật cán bộ, công chức 2008;Luật Viên chức 2010;Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức;Nghị định 24/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/3/2010 về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức (được sđ,bs bởi Nghị định 93/2010/NĐ-CP)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMVăn bản pháp luậtNghị định 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 4 năm 2012 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của CP về công chức xã, phường, thị trấn. 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMVăn bản pháp luậtNghị định 34/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/5/2011 quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức;Nghị định 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/4/2012 quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững nội dung chính I. Cán bộ, công chức1.1 Khái niệm CB, CC1.2 Công vụ 1.3 Quy chế pháp lý chung của CB, CC 1.4 Tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức II. Viên chức2.1 Khái niệm VC 2.2 Quy chế pháp lý của viên chức 2.3 Tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chứcIII. Trách nhiệm kỷ luật của công chức, viên chức 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC1.1. Khái niệm cán bộ, công chức a. Cán bộ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. (K1 Điều 4 Luật CB, CC năm 2008) Các đặc trưng của cán bộ:Là công dân Việt Nam;Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh nhất định;Làm việc theo nhiệm kỳ;Các đặc trưng của cán bộ:Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị- xã hội; (không bao gồm những người giữ chức vụ nhưng làm việc trong doanh nghiệp nhà nước)Làm việc tại các cơ quan cấp huyện trở lên. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLà cán bộ:Tổng Bí Thư guyễn Phú TrọngChủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLà cán bộ:Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân PhúcChủ tịch UBTƯMTTQVN Nguyễn Thiện Nhân12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMPhó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLà cán bộBí thư Thành ủy TP. HCM Đinh La ThăngChủ tịch UBND TP. HCM Nguyễn Thành Phong12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMb. Công chức Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng CSVN, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở TƯ, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của ĐCSVN, NN, tổ chức CT-XH (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ NSNN (K2 Đ4 và K1 Đ32 Luật CB, CC năm 2008)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐặc trưng của công chứcLà công dân Việt Nam;Được tuyển dụng vào biên chế, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh chuyên môn, nghiệp vụ; Làm việc thường xuyên theo chuyên môn nghiệp vụ; Làm việc tại các cơ quan cấp huyện trở lên.Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐặc trưng của công chức:Làm việc trong các cơ quan của : Đảng cộng sản Việt Nam,Tổ chức chính trị - xã hội,Cơ quan nhà nước, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,Bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập. 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMAi là công chức? Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức.Là công chức:Phó Chánh án TANDTC Nguyễn SơnThứ trưởng Bộ Xây dựng Đỗ Đức Duy12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người sau đây là ai?Hiệu trưởng ĐH Luật TP. HCM GS. TS Mai Hồng QuỳTổng Giám đốc VTV Trần Bình Minh12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMc. Cán bộ cấp xã Cán bộ xã, phường, thị trấn (tức cán bộ cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội. (K3 Đ4 Luật CB, CC 2008)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCán bộ cấp xã bao gồm:(K2Đ61 Luật CB, CC 2008)Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCán bộ cấp xã bao gồm:Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam); Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLà ai?Phó Trưởng Công an xãPhó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xãPhó Chỉ huy trưởng quân sự xãChủ tịch Hội người cao tuổi xãTrả lời:Cán bộ ở cấp xã gồm có:Cán bộ chuyên trách Cán bộ không chuyên tráchSự khác nhau giữa hai đối tượng trên?12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMd. Công chức cấp xã: Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. (K3Đ4 Luật CB, CC năm 2008)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCông chức cấp xã bao gồm:(K3Đ61 Luật CB,CC)Trưởng Công an;Chỉ huy trưởng Quân sự;Văn phòng - thống kê;Địa chính - XD- Đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc ĐC- NN – XD và MT (đối với xã);Tài chính - kế toán; Tư pháp - hộ tịch;Văn hóa - xã hội.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLưu ý:CB, CC cấp xã bao gồm cả CB, CC được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã. CC cấp xã do cấp huyện quản lý.CB, CC cấp xã là một dạng CB, CC, và đây là một khái niệm độc lập đối với khái niệm CB và khái niệm CC.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM1.2. Công vụa. Khái niệm công vụTheo nghĩa rộng;Theo nghĩa hẹp;Khái niệm pháp lý.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMTheo nghĩa rộng: Công vụ là các hoạt động nhằm phục vụ lợi ích chung của xã hội trong các tổ chức và cộng đồng xã hội có quy mô khác nhau, mang tính nhà nước hoặc phi nhà nước, trong cơ quan nhà nước, trong các doanh nghiệp hoặc tổ chức xã hội v.v... Theo nghĩa hẹp: Công vụ là hoạt động mang tính nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức và cá nhân. Khái niệm pháp lý: “Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan”. (Điều 2 Luật CB CC 2008)Nội hàm của KN này hẹp hơn so với cách hiểu theo Pháp lệnh CB, CC 1998. Các đặc trưng của công vụVề phạm vi hoạt động công vụ: Bao gồm: công vụ của Đảng, công vụ Nhà nước và công vụ của các tổ chức CT –XH.Trước 2008: công vụ NN bao gồm hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc khối hành chính và sự nghiệp;Hiện nay: chỉ gồm hoạt động của CB, CC trong các cơ quan của Đảng, NN và tổ chức CT - XH.Về mục đích của hoạt động công vụ Nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và của các tổ chức chính trị - xã hội.Về tính chất của công vụ:Công vụ có tính chính trị; Hoạt động công vụ là hoạt động có tính nghề nghiệp;Hoạt động công vụ là hoạt động phi lợi nhuận. c. Nguyên tắc của công vụTuân thủ Hiến pháp và pháp luật.Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.(Điều 3 Luật CB, CC 2008)1.3. Quy chế pháp lý chung của cán bộ, công chứcKhái niệm: Là tổng thể các quyền, nghĩa vụ và những bảo đảm để cán bộ, công chức thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMa. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức Câu hỏi: Tên của chương II Luật Cán bộ, công chức 2008 là “Nghĩa vụ và quyền của cán bộ, công chức” . Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về điều đó?12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐối với Đảng, Nhà nước và nhân dân; (Điều 8 Luật CB, CC 2008)Trong thi hành công vụ; (Điều 9 Luật CB, CC 2008) Nghĩa vụ của CB, CC là người đứng đầu. (Điều 10 Luật CB, CC 2008)a. Nghĩa vụ của cán bộ, công chứcNghĩa vụ đối với Đảng, Nhà nước và nhân dânTrung thành với Đảng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNghĩa vụ trong thi hành công vụ:Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi VPPL trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNghĩa vụ trong thi hành công vụ:3. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.4. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNghĩa vụ trong thi hành công vụ:Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCâu hỏi: Ý kiến của anh (chị) về nghĩa vụ của cán bộ, công chức quy định tại Khoản 5 Điều 9 Luật Cán bộ, công chức 2008?12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNghĩa vụ trong thi hành công vụ:Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNghĩa vụ của CB, CC là người đứng đầuChỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị.Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của CB, CC.Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNghĩa vụ của CB, CC là người đứng đầuTổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh CB, CC thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân.Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chứcCác nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMb. Quyền của CB, CCQuyền được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ (Đ11)Quyền được hưởng lương và các chế độ liên quan đến tiền lương (Đ12)Quyền nghỉ ngơi (Đ13) Các quyền khác của cán bộ, công chức ( Đ14)c. Những việc CB, CC không được làmLiên quan đến đạo đức công vụ: (Điều 18 Luật CB, CC 2008)Liên quan đến bí mật nhà nước: (Điều 19 Luật CB, CC 2008)Những việc khác CB, CC không được làm (Điều 20 Luật CB, CC 2008)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLiên quan đến đạo đức công vụ, CB, CC không được:Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công.Sử dụng tài sản của nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLiên quan đến bí mật nhà nước, CB, CC không được:Tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức.CB, CC làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Ngoài ra, CB, CC còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật Phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐiều 37 Luật Phòng chống tham nhũng 2005 (sđ, bs năm 2012) Cán bộ, công chức không được:12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMThành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLàm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về các công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc mình tham gia giải quyết;12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMKinh doanh trong lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý sau khi thôi giữ chức vụ trong một thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNgười đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNgười đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được: bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi do mình quản lý trực tiếp.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMd. Đạo đức, văn hoá giao tiếp của cán bộ, công chứcVăn hóa giao tiếp ở công sở: (Điều 16)Văn hóa giao tiếp với nhân dân: (Điều 17)1.4. Tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chứcTuyển dụng công chức:Căn cứ tuyển dụng;Điều kiện tuyển dụng; Phương thức tuyển dụng.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCăn cứ tuyển dụng: Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào:Yêu cầu nhiệm vụ,Vị trí việc làm,Chỉ tiêu biên chế. (Điều 35 Luật Cán bộ, công chức 2008)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐiều kiện tuyển dụng: Người đăng ký dự tuyển công chức phải có đủ các điều kiện sau đây:Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;Đủ 18 tuổi trở lên;Có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ ràng;Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ;Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.(Khoản 1 Điều 36 Luật CB, CC năm 2008)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhững người không được đăng ký dự tuyển công chứcKhông cư trú tại Việt Nam;Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục. 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNgười nào sau đây có thể được đăng ký dự tuyển công chức?Không cư trú tại Việt Nam;Bị mất năng lực hành vi dân sự;Đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh;Đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn;Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMPhương thức tuyển dụng:Thi tuyển; Xét tuyển;Xem xét, tiếp nhận không qua thi tuyển đối với trường hợp đặc biệt.(Điều 37 Luật CB, CC năm 2008;Điều 19 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMThi tuyển:Là phương thức tuyển dụng công chức chủ yếu.Ý nghĩa của việc thi tuyển: Bảo đảm công khai minh bạch, khách quan;Bảo đảm tính cạnh tranh;Tuyển chọn người có năng lực tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làmCác môn thi, hình thức thi, cách tính điểm, xác định người trúng tuyển: (Xem Đ8 – Đ11 Nghị định 24/2010/NĐ-CP.)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMXét tuyểnĐối tượng được xét tuyển: Là những người có đủ điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 36 Luật CB, CC năm 2008 cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi, biên giới, hảo đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Nội dung xét tuyển: Xét kết quả học tậpPhỏng vấn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMTiếp nhận không qua thi tuyểnLà trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng:Người tốt nghiệp thủ khoa tại các cơ sở đào tạo trình độ đại học ở trong nước;Người tốt nghiệp đại học, sau đại học loại giỏi, xuất sắc ở nước ngoài;Người có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 05 năm trở lên, đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng. (Điều 19 Nghị định 24/2010/NĐ-CP)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCâu hỏi: Ý nghĩa của việc quy định những trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng?12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMb. Sử dụng công chức:(1) Tập sự: Chế độ tập sự là bắt buộc.Không thực hiện chế độ tập sự đối với các trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bằng hoăc lớn hơn thời gian tập sự.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMThời gian tập sự:Công chức loại C: 12 thángCông chức loại D: 06 thángKết thúc tập sự:Bổ nhiệm vào ngạch công chứcHủy bỏ quyết định tập sự12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM(2) Ngạch công chức:Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNgạch công chức bao gồm:Chuyên viên cao cấp và tương đương;Chuyên viên chính và tương đương;Chuyên viên và tương đương;Cán sự và tương đương;Nhân viên. 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMViệc nâng ngạch công chức phải căn cứ vào vị trí việc làm, phù hợp với cơ cấu công chức của cơ quan sử dụng công chức và thông qua kỳ thi nâng ngạch theo quy định.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCác trường hợp được bổ nhiệm vào ngạch: Người được tuyển dụng đã hoàn thành chế độ tập sự;Công chức trúng tuyển trong kỳ thi nâng ngạch;Công chức chuyển san