Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 7: Đáp ứng miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch

• Khi KN xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ huy động hệ thống miễn dịch sản sinh KT đặc hiệu để loại trừ KN. • Kháng thể đặc hiệu có thể là: - KT dịch thể hoà tan trong dịch tiết của cơ thể - Kháng thể tế bào. • Đó là một quá trỡnh phức tạp, chịu sự chỉ đạo của hệ thống thần kinh trung -ơng, sự tham gia của các cơ quan và các tế bào miễn dịch. • Phản ứng đặc biệt này đ-ợc gọi là quá trỡnh đáp ứng miễn dịch.

pdf64 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 7: Đáp ứng miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Veterinary Immunology) Chương 7 đáp ứng miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch I. Quá trỡnh đáp ứng miễn dịch 1. Khái niệm chung • Khi KN xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ huy động hệ thống miễn dịch sản sinh KT đặc hiệu để loại trừ KN. • Kháng thể đặc hiệu có thể là: - KT dịch thể hoà tan trong dịch tiết của cơ thể - Kháng thể tế bào. • Đó là một quá trỡnh phức tạp, chịu sự chỉ đạo của hệ thống thần kinh trung -ơng, sự tham gia của các cơ quan và các tế bào miễn dịch. • Phản ứng đặc biệt này đ-ợc gọi là quá trỡnh đáp ứng miễn dịch. II. Các loại đáp ứng miễn dịch Có hai loại đáp ứng miễn dịch: a. Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu hay đáp ứng miễn dịch tự nhiên • Đây là khả năng tự bảo vệ của động vật, nó xuất hiện ngay từ khi động vật mới sinh ra, các cơ quan và các tế bào miễn dịch có thể đáp ứng chống lại bất kỳ loại kháng nguyên nào xâm nhập. • Có thể tóm tắt quá trỡnh đáp ứng miễn dịch tự nhiên bao gồm:  Hàng rào vật lý: da, niêm mạc  Hàng rào hoá học: độ chua, lyzozim, interferon, bổ thể, protein.  Hàng rào tế bào: thực bào  Hàng rào thể chất  Viêm không đặc hiệu b. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: Bao gồm hai kiểu . Kiểu dịch thể • Khi kháng nguyên kích thích, cơ thể biệt hóa nhóm tế bào lympho B để sản xuất kháng thể dịch thể đặc hiệu. • Kháng thể này l-u thông trong máu và thể dịch, khi kháng nguyên xâm nhập vào lần sau chúng sẽ kết hợp đặc hiệu và làm mất tác dụng của kháng nguyên. • Đa số miễn dịch chống vi khuẩn và miễn dịch chống virus đều diễn ra theo kiểu này. . Kiểu đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào • Kháng nguyên kích thích cơ thể và biệt hóa nhóm tế bào lympho T. • TB lympho T tiếp nhận kháng nguyên và trở nên mẫn cảm, thành nhóm tế bào đặc hiệu hay còn gọi là kháng thể tế bào. • Chúng kết hợp với kháng nguyên xâm nhập lần sau và loại trừ kháng nguyên đó. • Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào th-ờng gây ra các biểu hiện bệnh lý nh-: dị ứng, quá mẫn, phản ứng loại thải mảnh ghép III. Các giai đoạn của quá trỡnh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu:  Giai đoạn 1  Là giai đoạn phát sinh, phát triển và thành thục của các tế bào có thẩm quyền miễn dịch  Cùng với sự hoàn thiện các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch, các tế bào nguồn từ tủy x-ơng đ-ợc sinh ra sẽ phát triển thành nguyên bào lympho, nguyên đại thực bào và nguyên bào máu.  Nguyên bào lympho di tản xuống tuyến ức và túi Fabricius hoặc các cơ quan t-ơng đ-ơng.  ở tuyến ức  TB đ-ợc huấn luyện và tr-ởng thành gọi là các tế bào lympho phụ thuộc tuyến ức hay lympho T.  Các lympho T xuất hiện các dấu ấn màng (CD) khác nhau và tiếp thu sự huấn luyện miễn dịch gồm có khả năng nhận biết kháng nguyên và khả năng phân biệt kháng nguyên của mỡnh (MHC) với kháng nguyên lạ.  Cuối thời kỳ chỉ còn lại 5% số tế bào lympho tồn tại gồm hai loại: Lympho T có dấu ấn CD8 và Lympho T có dấu ấn CD4  TB tiếp tục tr-ởng thành ở ngoài khu vực tuyến ức (máu và các cơ quan lympho ngoại vi) và sẵn sàng tiếp nhận kháng nguyên để trở thành các lympho T mẫn cảm.  ở túi Fabricius và các cơ quan t-ơng đ-ơng  Các tế bào tiền lympho đ-ợc huấn luyện thành tế bào B gốc, rồi thành tiền B sau đó chuyển sang dòng lympho B chín.  Trong quá trỡnh đó trên bề mặt tế bào B cũng xuất hiện các dấu ấn màng nh-:  Tiền B có CD10, CD19, CD20, MHC lớp II  B chín có CD19, CD20, IgM  B chín rời túi Fabricius hoặc các cơ quan t-ơng đ-ơng vào tuần hoàn máu và sẵn sàng tiếp xúc với kháng nguyên.  Các nguyên bào máu sẽ phỏt triển thành tế bào máu còn các nguyên đại thực bào sẽ phát triển thành tế bào đại thực bào tr-ởng thành sẵn sàng thực bào, phân tích kháng nguyên và giới thiệu siêu kháng nguyên để mở đầu cho quá trỡnh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu  Giai đoạn 2: giai đoạn nhận diện KN a) Với kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:  Khi kháng nguyên xõm nhập vào cơ thể. KN sẽ được cỏc tế bào đại thực bào bao võy bắt nuốt và phõn cắt thành những peptit nhỏ có chứa nhóm quy định kháng nguyên rồi giới thiệu lên bề mặt để các tế bào có thẩm quyền miễn dịch có thể nhận biết đ-ợc. • Những tế bào có khả năng giới thiệu kháng nguyên với các tế bào có thẩm quyền miễn dịch đ-ợc gọi là các tế bào trỡnh diện kháng nguyên (APC - Antigen Presenting Cell). Có 2 loại tế bào APC: . Tế bào trỡnh diện kháng nguyên có MHC lớp II  Đ-ợc thấy nhiều là tế bào lympho B, các tế bào Monocyte, đại thực bào, tế bào langerhans ở da, tế bào tua trong hạch và tuyến ức, tế bào nội mạc mạch máu và tế bào biểu mô ruột non...  Đối với những kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức (vi sinh vật, protein ...) từ ngoài xâm nhập vào, chúng có phân tử l-ợng lớn không thể trỡnh diện ngay cho các tế bào có thẩm quyền miễn dịch đ-ợc, mà phải thông qua các tế bào APC.  Tại APC các kháng nguyên này đ-ợc phõn cắt thành các peptit có khoảng 10 axit amin đó là các Epitop, khi đó chúng sẽ kết hợp với các phân tử MHC lớp II của tế bào trỡnh diện kháng nguyên rồi đ-ợc đ-a lên bề mặt tế bào để giới thiệu với các tế bào có thẩm quyền miễn dịch  Các tế bào lympho T sẽ tiếp xúc với APC, nhờ có TCR, lympho T sẽ gắn chặt vào phần siêu kháng nguyên, đồng thời phân tử CD4 sẽ nhận ra MHC lớp II của cơ thể, các phân tử bám dính trên bề mặt tế bào lympho T và các tế bào APC hoàn thiện mối t-ơng tác này.  CD2, LFA1 (Lymphocyte Function Associated) của Th  ICAM (Intercellular Adheson Molescule) của APC.  Tín hiệu kháng nguyên đ-ợc chuyển vào trong và hoạt hóa tế bào T cũng nh- tế bào APC, nh- thế kháng nguyên đã đ-ợc nhận diện. . Tế bào trỡnh diện kháng nguyên có phân tử MHC lớp I  Đó là phần lớn các tế bào có nhân gồm tế bào lympho B, T, các bạch cầu đa nhân, tiểu cầu, tế bào của phần lớn các cơ quan.  MHC lớp I có rất ít trong tế bào gan và không có trong các tế bào không nhân (hồng cầu động vật có vú)  Đối với các kháng nguyên nội sinh (virus), KN sẽ đ-ợc phân giải nhờ các men proteaza, lipase, catalase bên trong tế bào thành các epitop có cấu trúc từ 9 axit amin.  Sau đó các mảnh peptit nay sẽ đ-ợc đ-a đến mạng l-ới nội nguyên sinh của tế bào, để kết hợp với các phân tử MHC lớp I, rồi nhờ bộ máy golgi di chuyển ra bề mặt tế bào để đ-ợc trỡnh diện.  Các tế bào lympho T có dấu ấn CD8 cú cỏc thụ thể (TCR) t-ơng ứng với kháng nguyên sẽ tiến tới nhận biết kháng nguyên đ-ợc trỡnh diện trên phân tử MHC lớp I của tế bào trỡnh diện khỏng nguyờn, các phân tử bám dính sẽ hoàn thành mối t-ơng tác này. Khi đó TCD8 đ-ợc hoạt hóa và trở thành Tc (T độc) b. Với các kháng nguyên không phụ thuộc vào tuyến ức  Đ-ợc lympho B nhận diện, sau đú hoạt hóa trực tiếp tế bào lympho B.  Tế bào lympho B: Tế bào này có cả hai phân tử MHC lớp I, MHC lớp II và receptor với kháng nguyên đú là các Ig màng (SIgM và SIgD) mà ngày nay đ-ợc gọi là BCR (B cell receptor).  Khi các kháng nguyên (protein) xâm nhập, B không có khả năng nuốt các kháng nguyên có cấu trúc lớn nh-ng nhờ có BCR mà có khả năng tiếp nhận các kháng nguyên nhỏ hòa tan và đặc hiệu với BCR ấy.  Sau đú cả phức hợp kháng nguyên + BCR đ-ợc thu vào bên trong nội bào và ở đó kháng nguyên sẽ đ-ợc xử lý nh- trong các đại thực bào hoặc tế bào tua.  Lúc này, lympho B nh- là một APC để trỡnh diện kháng nguyên cho tế bào lympho T qua MHC lớp II của mỡnh.  Giai đoạn 3: Giai đoạn cảm ứng  Là giai đoạn cảm ứng gồm quá trỡnh hoạt hoá t-ơng tác và ghi nhớ. 1) Cytokin:  Trong giai đoạn này, các tế bào miễn dịch sau khi tiếp xúc với KN chúng đ-ợc hoạt hoá, sản sinh KT đặc hiệu.  Các tế bào miễn dịch có sự t-ơng tác, điều hoà với nhau nhờ các yếu tố miễn dịch hoà tan: Cytokin: (Interleukin, lymphokin, monokin) 2). Sự tương tác phỏt triển và biệt hóa: 2.1. Sự tương tác phỏt triển và biệt hóa trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào: a. Sự t-ơng tác và điều hòa giữa APC có MHC lớp II với tế bào lympho TCD4 • Siêu KN + MHC lớp II của tế bào APC  đ-ợc lympho Th có dấu ấn CD4 nhận thông tin KN. • Phân tử CD4 giúp Th tiếp cận đúng tế bào APC có MHC lớp II. • Siêu KN đ-ợc nhận biết nhờ TCR của Th • Thông tin KN đ-ợc truyền vào trong tế bào lympho Th nhờ CD3 để hoạt hoá tế bào lympho Th. • Sự tiếp xúc giữa 2 tế bào: APC và Th còn có sự hỗ trợ của 1 số phân tử bám dính nh-:  CD2, LFA1 (Lymphocyte Function Associated) của Th.  ICAM (Intercellular Adheson Molescule) của APC. • Phân tử bám dính có vai trò giúp các tế bào kề sát nhau tạo điều kiện thuận lợi cho quá trỡnh t-ơng tác. • Sau khi nhận đ-ợc thông tin kháng nguyên, các tế bào đ-ợc hoạt hoá: Tế bào APC tiết ra IL – 1  IL - 1 tăng cảm ứng với Th  Th tăng tổng hợp IL2 và giải phóng IL2 ra ngoài.  IL - 2 lại tác động trở lại với receptor của Th và của các tế bào khác tạo ra vòng phản hồi khuếch đại  phản ứng ngày càng mạnh hơn Quá trỡnh hoạt hoá và t-ơng tác của lympho T Tế bào APC trỡnh diên KN cho TCD8 • Lympho TCD4 hoạt hoá  tăng tiết IFN gama chất này quay trở lại kích thích tế bào APC tăng tiết IL- 1 và tạo ra nhiều phần tử MHC lớp II mới. • Nh- vậy tạo ra một vòng phản hồi khuếch đại  phản ứng ngày càng mạnh hơn. • Nh-ng nhờ có sự điều hoà miễn dịch của Ts mà sự khuếch đại này bị hạn chế và giảm dần sản xuất IL - 2 • Chỉ khi đ-a KN vào tiếp thỡ chu kỳ sản xuất IL - 2 mới hoạt động lại. • Lympho Th có dấu ấn CD4 sau khi đ-ợc hoạt hoá, tiết lymphokin. • Lympho Th đ-ợc biệt hoá theo 2 d-ới nhóm: Th1, Th2  Lympho Th1 tiết ra các lymphokin: IL – 2, IL – 3, IFN g, INF b, IL – 12  kiểm soát quá trỡnh viêm, hoạt hóa ĐTB, phản ứng quá mẫn chậm và sự hỡnh thành u hạt, nhóm này cũng gọi là kháng thể tế bào.  Lympho Th2 tiết ra: IL – 2, IL – 4, IL – 5, IL – 6, IL-13, INF – α Th2 truyền thông tin kháng nguyên cho lympho B, hoạt hóa B để biệt hóa thành t-ơng bào sản xuất kháng thể dịch thể → kiểm soát quá trỡnh sản xuất kháng thể dịch thể,.  Lympho Th hoạt hoá theo trạng thái Th1 hay Th2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cho đến nay ch-a rõ. Ví dụ :  Đ-a KN vào đ-ờng da ở liều nhỏ dễ gây hoạt hoá lympho Th theo Th1 đáp ứng miễn dịch tế bào  Đ-a KN hoà tan theo đ-ờng máu với liều l-ợng lớn  dễ gây hoạt hoá Th theo Th2  đáp ứng miễn dịch thể. b. Sự t-ơng tác và điều hòa giữa APC va MHC lớp I với tế bào lympho TCD8  Siêu KN + MHC lớp 1 của tế bào APC (tế bào APC lúc này chính là các tế bào đích)  Lúc này siêu KN sẽ đ-ợc lympho T có dấu ấn CD8 nhận thông tin kháng nguyên  Dấu ấn CD8 sẽ giúp T nhận đ-ợc đúng tế bào đích có mang MHC lớp I.  Siêu kháng nguyên đ-ợc nhận biết nhờ Receptor của T (TCR).  Sự tiếp xúc giữa tế bào đích với TCD8 đ-ợc gắn chặt và củng cố hơn nhờ các phân tử bám dính:  CD2, LFA1 của TCD8  LFA3, ICAM của tế bào đích  TCD8 đ-ợc hoạt hóa và phân triển thành:  Nhóm các tế bào T có ký ức miễn dịch  Lympho T ức chế (Ts-suppressor T cell) có khả năng ức chế nhóm Tc và nhóm tế bào lympho B do đó có tác dụng điều hòa giúp quá trỡnh hoạt hóa của hai loại tế bào này không v-ợt quá mức.  TCD8 trở thành nhóm tế bào T độc (Tc) sau khi sau khi đ-ợc hoạt hóa bởi tín hiệu kháng nguyên và có sự kích thích của một số cytokine do nhóm Th1 tiết ra. Lympho TCD8 đ-ợc hoạt hoá với các chức năng: • Là tế bào gây độc với tế bào đích, chúng sẽ ly giải các tế bào này qua các b-ớc sau:  Giai đoạn tiếp xúc trực tiếp giữa Tc với tế bào đích (CD8 - MHC lớp I, siêu KN - TCR, các phân tử bám dính..).  Giai đoạn phá huỷ • Xảy ra khoảng 10 phút sau khi có bám dính • Lympho Tc gây độc tiết các chất độc: perforin, enzym serinesterase • Các chất này hợp nhất với màng của tế bào đích và xâm nhập vào nguyên sinh chất của nó  tế bào bị phá huỷ • Ngoài ra tế bào đích còn chết theo cơ chế hủy diệt tự nhiên gọi là Apoptosis. Sau khi bị tác động, ADN ở tế bào đích bị thoái hóa, nguyên sinh chất bị cô đặc và cuối cùng chúng bị thực bào. 2.2.) Đáp ứng miễn dịch dịch thể, sự hoạt hóa lympho bào B  Vai trũ chủ chốt trong đỏp ứng miễn dịch dịch thể là tế bào lympho B a. Với KN không phụ thuộc tuyến ức • Khi KN vào cơ thể đ-ợc tế bào APC bắt nuốt  tiêu biến thành siêu KN lympho B nhận diện trực tiếp nhờ globulin miễn dịch bề mặt: SIg (với vai trò BCR: B cell receptor). • Tế bào lympho B đ-ợc hoạt hoá phân triển thành t-ơng bào  tiết KT dịch thể đặc hiệu, không có sự tham gia của tế bào lympho T. • Tế bào lympho B đ-ợc hoạt hoá là do:  KN tạo ra 1 cần nối giữa các receptor bề mặt với nhau  kéo theo sự bố trí lại của các Ig màng khởi phát tín hiệu kích thích vào bên trong tế bào lympho B  B hoạt hóa t-ơng bào tiết kháng thể dịch thể đặc hiệu.  Trong tr-ờng hợp các KN này t-ơng bào chỉ sản xuất lớp IgM (không chuyển đ-ợc sang lớp IgG) Không có tế bào B "nhớ“.  Lympho B chín  Lympho B hoạt hoá  T-ơng bào  IgM b. Tr-ờng hợp kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức • Tế bào trỡnh diện khỏng nguyờn cho lympho T cú thể là APC hoặc Lympho B. Có những tr-ờng hợp đặc biệt thỡ APC trỡnh diện kháng nguyên cả cho TCR và BCR • Khi APC trỡnh diện kháng nguyên cho TCD4, chúng biệt hóa thành Th1 và Th2, lympho B cũng đ-ợc hoạt hóa nhờ Th2 tiết ra các cytokine IL-2,4,5,6. • Trong thời kỳ đầu, tế bào B đ-ợc chuyển từ giai đoạn nghỉ G0 sang giai đoạn hoạt hóa G1 d-ới tác động của IL- 4, IL-1 do TCD4 và APC tiết ra. • D-ới tác động của IL-2 và IL-5 kớch thớch sự phỏt triển clon tế bào B đã hoạt hóa. • Thời kỳ cuối cùng, d-ới tác động của IL-6 B phỏt triển thành tế bào nhớ miễn dịch và t-ơng bào sản xuất kháng thể. • Tùy thuộc vào l-ợng cytokine khác nhau mà B có h-ớng tổng hợp các globulin miễn dịch khác nhau • IgG và IgM do IL-4,5,6; IgA do IL-5; IgE do IL-4. Có thể tóm tắt quá trỡnh hoạt hóa, phân triển và biệt hóa B theo sơ đồ sau: Trong tr-ờng hợp KN gây đáp ứng miễn dịch thể phụ thuộc tuyến ức. Lympho B chín Lympho B hoạt hoá IL - 4 IL - 1 B nhớ IL - 5 IL - 2 IL - 6 T-ơng bào IgM IgG Hoạt húa õn triển Biệt húaPhỏt triển • Giai đoạn 4 : Giai đoạn kết thúc • Là giai đoạn cuối cùng của quá trỡnh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và có sự kết hợp giữa KN + KT đặc hiệu. • Đây là giai đoạn quan trọng, quyết định kết quả của quá trỡnh đáp ứng miễn dịch có 2 tr-ờng hợp xảy ra: - Sự kết hợp giữa KN + KT làm KN mất tác dụng gây bệnh, tạo ra trạng thái miễn dịch cho cơ thể →Đây là đáp ứng miễn dịch sinh lý. - Sự kết hợp giữa KN + KT làm mất tác dụng gây bệnh của KN, nh-ng gây ra tổn th-ơng cho cơ thể gây ra trạng thái bệnh lý →Đây là đáp ứng miễn dịch bệnh lý. CHƢƠNG 9 SAI LẠC MIỄN DỊCH VÀ MIỄN DỊCH BỆNH Lí Khỏi Niệm  Khi khỏng nguyờn xõm nhập vào cơ thể sẽ gõy đỏp ứng miễn dịch.  Quỏ trỡnh này tuõn thủ theo một cơ chế nghiờm ngặt  Ở cơ thể khoẻ mạnh khụng cú khuyết tật thỡ hoạt động miễn dịch là hoàn thiện.  Trong trường hợp sự đỏp ứng miễn dịch khụng cũn theo quy tắc chung và thống nhất nữa, người ta gọi hiện tượng đú là sai lạc miễn dịch.  Sự sai lạc này cú thể là:  + Dung nạp miễn dịch  + Suy giảm miễn dịch  + Tự miễn dịch.  Cỏc tổn thương do sai lạc miễn dịch gõy lờn cho cơ thể được gọi là miễn dịch bệnh lý.  Dung nạp miễn dịch Như đó biết, bộ mỏy kiểm soỏt miễn dịch của cơ thể cú khả năng nhận biết những gỡ của minh và khụng phải của minh (lạ). Theo quy luật sinh học, một cơ thể khụng sản sinh khỏng thể hay lympho mẫn cảm chống lại thành phần của nú.  Bất kỳ thành phần khỏng nguyờn lạ nào lọt vào cơ thể, cơ thể đều cú phản ứng chống lại.  Khỏi niệm  Dung nạp miễn dịch là hiện tượng cơ thể khụng cú đỏp ứng miễn dịch với một loại KN lạ. Trong khi những cỏ thể khỏc cựng loài vẫn cú đỏp ứng miễn dịch.  Phõn loại  Dung nạp miễn dịch cú thể cú:  + Đặc hiệu:  Là tỡnh trạng cơ thể khụng đỏp ứng miễn dịch với một loại KN, trong khi cơ thể vẫn cú đỏp ứng với KN khỏc.  + Khụng đặc hiệu:  Cơ thể mất đỏp ứng miễn dịch với mọi loại khỏng nguyờn.  + Tuyệt đối:  Là trạng thỏi dung nạp bền vững, lõu dài và cú khi suốt đời.  + Tương đối:  Là trạng thỏi dung nạp miễn dịch chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Cơ chế:  Dưới ỏnh sỏng của thuyết chọn lọc, giải thớch hiện tượng dung nạp miễn dịch:  Trong thời kỳ bào thai, bộ mỏy miễn dịch của cơ thể cú khả nng nhận biết cỏc thành phần của minh  Vi vậy một KN lạ xõm nhập trong thời kỳ này cơ thể đều chấp nhận đú là thành phần của minh.  Hết thời kỳ bào thai, khả năng này khụng cũn  Cụ thể hơn nữa, theo quy luật sinh học:  - Cơ thể sinh vật cú rất nhiều dũng tế bào  - Mỗi dũng tế bào này giữ mật mó di truyền tổng hợp nờn một loại KT đặc hiệu tương ứng với một loại KN bất kỳ cú trong tự nhiờn  (ước lượng cơ thể cú 1012 tế bào lymphoit, cứ 106 tế bào mới cú một tế bào đột biến tạo dũng Clon thỡ đó cú 106 dũng Clon khỏc nhau tổng hợp 106 loại KT khỏc nhau. Con số này cú thể đỏp ứng được số lượng KN trong tự nhiờn).  Trong thời kỳ bào thai, cỏc dũng tế bào miễn dịch sinh KT chống lại thành phần của cơ thể đều bị tiờu diệt hoặc ức chế.  Cũng vậy, dũng tế bào miễn dịch nào sinh KTchống lại KN lạ rơi vào trong thời kỳ bào thai cũng sẽ bị ức chế hoặc tiờu diệt.  Khi con vật trưởng thành sẽ khụng sinh ra KT chống lại KN lạ ấy nữa.  Thực chất của dung nạp miễn dịch là sự huỷ hoại hoặc ức chế cỏc tế bào miễn dịch  Dung nạp miễn dịch làm cho cơ thể hoàn toàn mất khả năng chống lại một KN nào đú.  Đối với vi sinh vật, lỳc đú cơ thể trở thành một mảnh đất màu mỡ bỏ ngỏ khụng phũng thủ.  Tự miễn dịch (Autoimmunity) Bệnh tự miễn dịch là bệnh lý trong cấu trỳc và chức năng miễn dịch Cơ thể khụng nhận ra cỏc thành phần của bản thõn minh Cơ thể chống lại cỏc thành phần bỡnh thường của mỡnh gõy nờn những tổn thương thực thể và rối loạn chức năng. Thực chất của vấn đề:  Tế bào và tổ chức ở trong cơ thể, trong một số hoàn cảnh và điều kiện cụ thể lại trở thành KN KN này hinh thành trong cơ thể nờn cú tờn là tự khỏng nguyờn. Tự KN kớch thớch cơ thể sinh KT gọi là tự KT Sự kết hợp của tự KN + tự KT  Nếu tổn thương lớn, phản ứng tự miễn dịch sẽ chuyển thành bệnh tự miễn dịch. Bệnh tự miễn dịch xảy ra do cỏc nguyờn nhõn sau: + Do cấu tạo cơ thể cú những tổ chức ở vị trớ biệt lập, khụng tiếp xỳc với hệ thống miễn dịch.  + Khi tiếp xỳc với hệ miễn dịch, chỳng được coi là một KN lạ và lập tức cơ thể cú đỏp ứng miễn dịch chống lại Trường hợp này hay xảy ra với cỏc tổ chức tuyến giỏp, tinh trựng, thuỷ tinh thể Vớ dụ:  Bệnh viờm mắt giao cảm Khi bị chấn thương một mảnh thuỷ tinh thể rơi vào mỏu kớch thớch hỡnh thành KT KT chống lại thuỷ tinh thể, mống mắt cũn lại gõy mự. Bệnh vụ sinh do xuất hiện KT khỏng tinh trựng. + Do tổ chức của cơ thể là tổ chức bệnh lý:  Do nhiễm trựng, nhiễm độc, chấn thương một số tế bào của cơ thể bị tổn thương  thay đổi cấu trỳc, trở thành lạ với cơ thể.  Vớ dụ: Bệnh viờm gan do virus: virus biến đổi cấu trỳc tế bào gan cơ thể chống lại viờm gan món tớnh. + Cơ thể chống lại cỏc tổ chức của mỡnh khi vi khuẩn, virus lọt vào cú KN chung với thành phần của cơ thể.  Vớ dụ: Trong bệnh thấp tim: chất hexozamin cú trong polyoxit của liờn cầu  cũng cú trong gluco protein của van tim KT khỏng liờn cầu cũng khỏng van tim gõy tổn thương van tim. + Do cú thiếu sút trong bộ mỏy kiểm soỏt miễn dịch  Ở trong giai đoạn bào thai, cỏc dũng tế bào chống KN của bản thõn bị thủ tiờu hoặc ức chế , tạo thành cỏc dũng bị cấm.  Do một nguyờn nhõn nào đú, hệ thống kỡm hóm dũng bị cấm suy yếu. Cỏc dũng tế bào bị cấm được giải toả, hoạt động mạnh mẽ và sinh ra KT chống lại cỏc tổ chức của chớnh mỡnh. Suy giảm miễn dịch (immuno deficiency) Khỏi niệm  Suy giảm miễn dịch là tỡnh trạng của cơ thể sống trong đú hệ thống miễn dịch hoạt động yếu, khụng đỏp ứng được với yờu cầu của cuộc sống bỡnh thường, Dẫn đến khụng chống lại được với cỏc vi sinh vật gõy bệnh  Hậu quả là cơ thể bị nhiễm trựng nặng đi đến tử vong. Phõn loại  Suy giảm miễn dịch được chia làm hai loại:  Suy giảm miễn dịch bẩm sinh:  Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay tiờn phỏt là do những bất thường mang tớnh di truyền, tạo ra những khuyết tật trong hệ thống miễn dịch, cú thể là:  Suy giảm miễn dịch ngay từ tế bào
Tài liệu liên quan