Bài giảng Môi trường và con người (Environment and People) - Chương 2: Khoa học môi trường

Mục đích - Cung cấp cho SV những khái niệm cơ bản về môi trường, mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và MT - Nhận biết những yếu tố ảnh hưởng chính đến sự an toàn và phát triển của MT và cách xử lý chúng để bảo vệ chất lượng MT sống của con người - Nâng cao nhận thức bảo vệ MT, góp phần vào sự phát triển bền vững của nhân loại

pdf71 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môi trường và con người (Environment and People) - Chương 2: Khoa học môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơn học: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Biên soạn: BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY Chương 2 KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG 2 KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Mục đích - Cung cấp cho SV những khái niệm cơ bản về môi trường, mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và MT - Nhận biết những yếu tố ảnh hưởng chính đến sự an toàn và phát triển của MT và cách xử lý chúng để bảo vệ chất lượng MT sống của con người - Nâng cao nhận thức bảo vệ MT, góp phần vào sự phát triển bền vững của nhân loại 2 Nội dung 2.1 Khái niệm về KH môi trường 2.2 Các khái niệm cơ bản liên quan đến môi trường 2.3 Môi trường không khí 2.4 Môi trường nước 2.5 Môi trường đất 3 2.1. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG 2.1.1. Tổng quan về môi trường (1) Khái niệm: bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (điều 3, Luật BVMT, 2005) 4 2.1.1. Tổng quan về môi trường (2) Phân loại: - Môi trường tự nhiên: không khí, ánh sáng mặt trời, động, thực vật, đất, nước... - Môi trường xã hội: tổng thể các quan hệ giữa người với người (những luật lệ, thể chế...) định hướng hoạt động của con người. - Môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống: ôtô, máy bay, nhà ở, công viên... 5 Chức năng cơ bản của MT - Ngồi ra mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động cĩ hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất CÁC THÀNH PHẦN CỦA MƠI TRƯỜNG ( CÁC QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT) Khí quyển (Atmosphere) Thủy quyển (Hydrosphere) Sinh quyển (Biosphere) Thạch quyển (Lithosphere) 2.1.2. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Khái niệm: Khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống của con người trên trái đất. 2.1.2. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Đối tượng của khoa học môi trường: 1. Đặc điểm, các thành phần của môi trường, mối quan hệ và tác động qua lại giữa con người với môi trường. 2.•Công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường sống của con người. 3. Các biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 4. Các phương pháp cho nghiên cứu ba nội dung trên: mô hình hóa, phân tích hóa học, vật lý, sinh vật ï 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG 1. Khả năng chịu đựng của mơi trường (1) • Khả năng chịu đựng của mơi trường hay sức chịu tải của mơi trường là giới hạn cho phép mà mơi trường cĩ thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ơ nhiễm. 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG • Khả năng chịu đựng của mơi trường (2) Sức chứa của mơi trường gồm sức chứa sinh học và sức chứa văn hĩa: - Sức chứa sinh học là khả năng mà hành tinh cĩ thể chứa đựng số người nếu các nguồn tài nguyên đều được dành cho cuộc sống của con người; - Sức chứa văn hĩa là số người mà hành tinh cĩ thể chứa đựng theo các tiêu chuẩn của cuộc sống. Sức chứa văn hĩa sẽ thay đổi theo từng vùng phụ thuộc vào tiêu chuẩn cuộc sống. 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG 2. Ơ nhiễm mơi trường Theo Luật Bảo vệ Mơi trường của Việt Nam: “Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần mơi trường khơng phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.” - Chất gây ơ nhiễm: là những nhân tố làm cho mơi trường trở thành độc hại. - Tiêu chuẩn mơi trường: Tiêu chuẩn mơi trường là giới hạn cho phép của các thơng số về chất lượng mơi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ơ nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ mơi trường. Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ơ nhiễm mơi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào mơi trường đến mức cĩ khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng mơi trường. Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG • Tác nhân ơ nhiễm bao gồm: các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hố chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. 3. SUY THỐI MƠI TRƯỜNG • Định nghĩa: "Suy thối mơi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. " • Thành phần mơi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành mơi trường: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác. 4. SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG • Theo Luật Bảo vệ Mơi trường của Việt Nam: "Sự cố mơi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ơ nhiễm, suy thối hoặc biến đổi mơi trường nghiêm trọng". SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG CĨ THỂ XẢY RA DO: • Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác; • Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về mơi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng; • Sự cố trong tìm kiếm, thăm đị, khai thác và vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lị, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hố dầu và các cơ sở cơng nghiệp khác; • Sự cố trong lị phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phĩng xạ. 5. KHỦNG HOẢNG MƠI TRƯỜNG • Định nghĩa: "Khủng hoảng mơi trường là các suy thối về chất lượng mơi trường sống trên quy mơ tồn cầu, đe dọa cuộc sống của lồi người trên trái đất". KHỦNG HOẢNG MƠI TRƯỜNG Biểu hiện của khủng hoảng mơi trường: • Ơ nhiễm khơng khí (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt tiêu chuẩn cho phép tại các đơ thị, khu cơng nghiệp. • Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đổi khí hậu tồn cầu. • Tầng ozon bị phá huỷ. • Sa mạc hố đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hố, phèn hố, khơ hạn. KHỦNG HOẢNG MƠI TRƯỜNG • Sa mạc hố đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hố, phèn hố, khơ hạn. • Nguồn nước bị ơ nhiễm. • Ơ nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày càng tăng. • Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thối về chất lượng • Số chủng lồi động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng. • Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại. 6. HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MT là hoạt động giữ cho môi trường được trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 7. TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Theo LMT, Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý mơi trường. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm các nhóm chính: 1.Những quy định chung. 2.Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven biển, nước thải v.v... 3.Tiêu chuẩn k.khí: khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v... 4.Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp. 5.Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ. 6.Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực vật, sự đa dạng sinh học. 7.Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hóa. 8.Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài biển, thềm lục địa v.v... 8. CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ïCông nghệ môi trường là tổng hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật ( vật lý, hoá học, sinh học) nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người. Ở các các nước phát triển, vốn đầu tư cho công nghệ xử lý chất thải chiếm từ 10 - 40% tổng vốn đầu tư sản xuất. 9. CÔNG NGHỆ SẠCH Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, hoặc thải / phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường. Lợi ích: - Giảm thiểu tác động môi trường - Bảo toàn nguyên liệu, nước, năng lượng - Loại bỏ nguyên liệu độc hại, nguy hiểm - Giảm độc tính của khí thải, chất thải 10. SẢN XUẤT SẠCH HƠN ïSản xuất sạch hơn là cải tiến liên tục quá trình sản xuất công nghiệp, sản phẩm và dịch vụ để: - giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, - phòng ngừa tại nguồn ô nhiễm k.khí, nước và đất, - giảm phát sinh chất thải tại nguồn, - giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường. Xem clip sản xuất sạch hơn trong nha may xi măng “SXSH XI MANG.flv” 11. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Mục tiêu cụ thể của quan trắc môi trường gồm: 1. Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường. 2. Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng vùng trọng điểm được quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. 3. Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường. 4. Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế. 12. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Các hoạt động phát triển kinh tế – Xã hội tác động đến môi trường có thể tốt hoặc xấu, có lợi hoặc có hại Việc đánh giá tác động môi trường sẽ giúp những nhà ra quyết định chủ động lựa chọn những phương án khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹ thuật trong bất cứ một kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nào. Ví dụ việc đánh giá tác động môi trường của thủy điện sông Tranh 2 13. ĐẠO ĐỨC MƠI TRƯỜNG • Khái niệm đạo đức mơi trường ra đời là sự thừa nhận rằng khơng chỉ cĩ mỗi con người trên trái đất mà con người cịn phải chia sẻ trái đất với các hình thức khác của cuộc sống. ĐẠO ĐỨC MƠI TRƯỜNG • Các nguyên tắc đạo đức mơi trường 1. Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất lượng và bảo vệ mơi trường 2. Xem sức khỏe, sự an tồn và mơi trường sạch là quan trọng nhất. 3. Thực hiện các dịch vụ khi cĩ ý kiến của giới chuyên mơn. 4. Thành thật và vơ tư 5. Đưa ra các báo cáo một cách khách quan và trung thực. 14.HỆ SINH THÁI • Tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh vật đĩ và các mối tác động tương hỗ giữa chúng với mơi trường, với các yếu tố vơ sinh, tạo thành một hệ thống sinh thái-ecosystem, gọi tắt là hệ sinh thái. • Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm cĩ quần xã, các cơ thể sống và mơi trường của nĩ dưới tác động của năng lượng mặt trời. • Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các lồi khác nhau cùng sinh sống trên một khu vực nhất định. • Quần xã sinh vật Mơi trường xung quanh Năng lượng mặt trời Hệ sinh thái i i l i i i THÀNH PHẦN CỦA HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái hồn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau: • Các yếu tố vật lý (để tạo nguồn năng lượng): ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, dịng chảy • Các yếu tố vơ cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hĩa học cần thiết cho tổng hợp chất sống. Các chất vơ cơ cĩ thể ở dạng khí (O2, CO2, N2), thể lỏng (nước), dạng chất khống (Ca, PO4 3-, Fe ) tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất. • Các chất hữu cơ (các chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid): đây là các chất cĩ đĩng vai trị làm cầu nối giữa thành phần vơ sinh và hữu sinh, chúng là sản phẩm của quá trình trao đổi vật chất giữa 2 thành phần vơ sinh và hữu sinh của mơi trường. 2.3. MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ (KHÍ QUYỂN) 2.3.1. Khái niệm về mơi trường khơng khí (khí quyển) - Khái niệm:là lớp vỏ ngồi của trái đất cĩ ranh giới phía dưới là bề mặt thủy quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng khơng giữa các hành tinh. Khí quyển trái đất được hình thành do sự thốt hơi nước và thốt các chất khí từ thủy quyển và thạch quyển. 32 CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN Tầng ngồi (Exosphere): > 500 km, phân tử khơng khí lỗng phân hủy thành các ion dẫn điện, các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thời gian trong ngày. Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km, nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ -92oC đến +1200oC Nhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rất cao và ban đêm thấp Tầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km. Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dần từ đỉnh của tầng bình lưu (50 km) đến đỉnh tầng trung lưu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầng đối lưu và cĩ thể đạt đến –100oC., Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km. ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozơn-tầng ozơn Tầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10 km tính từ mặt đất. Nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao. nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15oC THÀNH PHẦN KHƠNG KHÍ CỦA KHÍ QUYỂN • Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của tồn bộ khí quyển tập trung ở các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu. • Thành phần khơng khí của khí quyển thay đổi theo thời gian địa chất, cho đến nay khá ổn định bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi và một số loại khí trơ. • Mật độ của khơng khí thay đổi mạnh theo chiều cao, trong khi tỷ lệ các thành phần chính của khơng khí khơng thay đổi Bảng: Hàm lượng trung bình của khơng khí Chất khí %thể tích %khối lượng Khối lượng (n.1010 tấn) N2 O2 Ar CO2 Ne He CH4 Kr N2O H2 O3 Xe 78,08 20,91 0,93 0,035 0,0018 0,0005 0,00017 0,00014 0,00005 0,00005 0,00006 0,000009 75,51 23,15 1,28 0,005 0,00012 0,000007 0,000009 0,000029 0,000008 0,0000035 0,000008 0,00000036 386.480 118.410 6.550 233 6,36 0,37 0,43 1,46 0,4 0,02 0,35 0,18 VAI TRỊ CỦA KHÍ QUYỂN • Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), • Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), • Cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amơniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. • Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hồn nước. VAI TRỊ • Khí quyển cĩ nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ cĩ khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời khơng tới được mặt đất. • Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sĩng rađi (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím cĩ tính chất hủy hoại mơ (các bức xạ dưới 300 nm). Ozone khí quyển và chất CFC • Tầng ozơn cĩ chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ MT chiếu xuống. • Các tia tử ngoại cĩ bước sĩng dưới 28m rất nguy hiểm đối với động và thực vật, bị lớp ozơn ở tầng bình lưu hấp phụ. .1. Định nghĩa 2.3.2. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ • Ô nhiễm không khí là ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do hoạt động của con người làm phát sinh ra các chất ô nhiễm trong không khí 2. Các chất gây ô nhiễm không khí:  Bụi.  Các chất ở dạng khí- hơi- khói: CO, CO2, SO2, CL, HCL  Các ion, và các chất nguy hại khác. 2.3.2.Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 3. Các nguồn tạo ra chất gây ô nhiễm. - Ô nhiễm do quá trình sản xuất. + Ngành CN hóa chất thải ra axit, kiềm, chì, thủy ngân + Ngành CN luyện kim thải ra CO, CO2, SO3 + Nhà máy cơ khí ở các phân xưởng sơn, đúc, hàn, nhiệt luyệnthải ra chất độc, nhiệt thừa - Ô nhiễm do giao thông vận tải: thải ra hơi, khí, bụi độc - Ô nhiễm do sinh hoạt của con người: khi đun nấu bếp than, củi, dầugây ô nhiễm cục bộ nên tác hại khá lớn Nguồn khí Chất khí Tác động - Máy sinh khí - Máy lạnh - Dung môi. - Nông nghiệp - Công nghiệp và hạ tầng đô thị - Giao thông vận tải - Làm giản ozone tầng bình lưu - Làm khí hậu toàn cầu nóng lên - Acid hoá và mưa acid - Tích tụ ozone tầng đối lưu và giảm chất lượng không khí CFC,Halogen CFC,Halogen N 2 O CH 3 , CH 4 CO 2 SO 2 ,NO x Bụi Bụi CO.CH,Pb Nguồn gốc và tác hại của các loại khí trong khí quyển. II- 2.3.2. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 4. Các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí: a. Biện pháp quy hoạch. - Khi t.kế, xây dựng khu dân cư, khu CN phải có luận chứng dự báo được ảnh hưởng của công trình tới môi trường. - Sắp xếp, bố trí các công trình hợp lý: nguồn gây ô nhiễm đặt cuối hướng gió, để xử lý b. Biện pháp cách ly vệ sinh : bảo đảm khoảng cách giữa nguồn gây độc hại với khu dân cư theo tiêu chuẩn c. Biện pháp kỹ thuật công nghệ. - Hoàn thiện QTCN, sử dung CN sạch, CN tiên tiến, tự động hóa, ĐK từ xa - Sử dụng nguyên vật liệu không độc hoặc ít độc hại d. Biện pháp làm sạch khí thải e. Biện pháp sinh thái học: trồng cây xanh, trồng rừng f. Biện pháp quản lý: Thực hiện nghiêm túc luật bảo vệ môi trường - Xây dựng các trạm quan trắc để xác định tình trạng ô nhiễm, tìm nguyên nhân và xử lý tri - Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng CN tiên tiến, hiện đại, CN sạch 2.4. MÔI TRƯỜNG NƯỚC (THỦY QUYỂN) 2.4.1. Khái niệm Thủy quyển gồm một lớp vỏ lỏng không liên tục bao quang trái đất gồm nước ngọt, nước mặn. Thủy quyển bao gồm đại dương, biển, sông ngòi, ao, hồ, nước ngầm và băng tuyết. 44 2.4.MÔI TRƯỜNG NƯỚC (THỦY QUYỂN ) • Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt trái đất được bao phủ bởi mặt nước. • Thủy quyển: nước ở đại dương, biển, các sơng, hồ, băng tuyết, nước dưới đất, hơi nước. Trong đĩ: - 97% là nước mặn, cĩ hàm lượng muối cao, khơng thích hợp cho sự sống của con người; - 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực; - 1% được con người sử dụng (30% tưới tiêu; 50% dùng để sản xuất năng lượng; 12% cho sản xuất cơng nghiệp và 7% cho sinh hoạt). 2.4.MÔI TRƯỜNG NƯỚC (THỦY QUYỂN ) • Hiện nay nước mặt và nước ngầm đang bị nhiễm bẩn bởi các loại thuốc trừ sâu, phân bĩn cĩ trong nước thải vùng sản xuất nơng nghiệp, các loại chất thải sinh hoạt và cơng nghiệp. Các bệnh tật được mang theo nước thải sinh hoạt đã từng gây tử vong hàng triệu người. .1. Định nghĩa 2.4.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. Ô nhiễm nước là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường nước do các tác nhân có sẵn trong tự nhiên hoặc hoạt động của con người, làm nồng độ của các chất có trong nước vượt quá giới hạn cho phép. Nước có khả năng tự làm sạch thông qua quá trình biến đổi lý hóa học, sinh học hoặc qua quá trình trao đổi chất. Khi lượng chất thải đưa vào nước quá nhiều và vượt quá khả năng giới hạn của quá trình tự làm sạch thì môi trường nước bị ô nhiễm. Nhận biết nước bị ô nhiễm bằng cảm giác như: nước có mùi khó chịu, màu đục, vị không bình thường, sản lượng thủy hải sản giảm, có váng mỡ .2. Các chất gây ô nhiễm nước. 2.4.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP BA
Tài liệu liên quan