Vai trò của phương pháp NCKD
• Nghiên cứu = Cách thức tìm kiếm các câu trả lời cho
các câu hỏi (Ranjit Kumar)
– Thực hiện trên cơ sở triết lý nhất định: positivist,
interpretive, action or participatory
– Áp dụng quy trình, phương pháp và kỹ thuật đã được kiểm
chứng đảm bảo đưa lại kết quả đúng và tin cậy;
– Được thực hiện một cách khách quan và không định kiến
• Ví dụ: Bạn cho rằng mình là khách quan?
7 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghiên cứu kinh doanh - Chương 1: Quá trình nghiên cứu kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
Quá trình nghiên cứu
kinh doanh
1
Nội dung
• Vai trò của nghiên cứu kinh doanh
• Quá trình nghiên cứu kinh doanh
• Vấn đề thường gặp trong nghiên cứu kinh doanh
• Điều kiện đảm bảo nghiên cứu kinh doanh hiệu quả
• Đạo đức trong nghiên cứu kinh doanh
2
Vai trò của phương pháp NCKD
• Nghiên cứu = Cách thức tìm kiếm các câu trả lời cho
các câu hỏi (Ranjit Kumar)
– Thực hiện trên cơ sở triết lý nhất định: positivist,
interpretive, action or participatory
– Áp dụng quy trình, phương pháp và kỹ thuật đã được kiểm
chứng đảm bảo đưa lại kết quả đúng và tin cậy;
– Được thực hiện một cách khách quan và không định kiến
• Ví dụ: Bạn cho rằng mình là khách quan?
3
Vai trò của phương pháp NCKD
• Nghiên cứu kinh doanh
– Quá trình thu thập, tập hợp và phân tích dữ liệu với mục đích
cung cấp thông tin khách quan và có hệ thống trợ giúp cho
việc ra quyết định (Zikmund)
– Việc điều tra một cách có hệ thống nhằm định hướng cho
việc ra quyết định kinh doanh (Cooper & Schindler)
• Các khía cạnh
– Thu thập dữ liệu
– Phân tích dữ liệu
– Trợ giúp quá trình ra quyết định trong kinh doanh
– Tính khách quan
4
Quá trình NCKD
Vai trò của phương pháp NCKD
• Vai trò của nghiên cứu kinh doanh
– Giúp chuyển từ ra quyết định dựa trên cơ sở kinh nghiệm
sang ra quyết định dựa trên thông tin hệ thống, được thu thập
một cách khách quan
• Ví dụ nghiên cứu kinh doanh
5
Vai trò của phương pháp NCKD
• Phạm vi thực hiện nghiên cứu
– Phạm vi hẹp: trong lĩnh vực quản trị các tổ chức hoạt động
vì lợi nhuận – doanh nghiệp, như tài chính, markerting, sản
xuất.
– Phạm vi rộng: các tổ chức phi lợi nhuận – làm thế nào để
thỏa mãn các nhu cầu xã hội.
6
Quá trình NCKD
Vai trò của phương pháp NCKD
• Nhiệm vụ trong NCKD
– Báo cáo: Tường thuật hoặc tóm tắt một số dữ liệu, có thể
kèm theo một số thống kê đơn giản.
– Mô tả: Trả lời các câu hỏi Ai, Cái gì, Khi nào, Ở đâu, Bằng
cách nào
– Diễn giải: Giải thích hiện tượng đã diễn ra.
– Dự báo: Dự báo khi nào và trong tình huống nào sự kiện sẽ
diễn ra.
7
Vai trò của phương pháp NCKD
• Khi nào thực hiện nghiên cứu kinh doanh?
– Ràng buộc về ngân sách
– Tính hiệu quả của đầu tư cho nghiên cứu
– Giới hạn về thời gian
– Mức độ sẵn có của dữ liệu
–
8
Quá trình NCKD
Quá trình nghiên cứu kinh doanh
• Xác định vấn đề quản trị, xây dựng hệ thống câu hỏi
• Đề xuất nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu
• Thu thập dữ liệu
• Xử lý dữ liệu
• Phân tích dữ liệu và giải thích kết quả
• Báo cáo kết quả nghiên cứu
9
Vấn đề quản trị và hệ thống câu hỏi
• Vấn đề quản trị
– Hoạt động của công ty có dấu hiệu nào đáng quan tâm?
– Môi trường kinh doanh của công ty có dấu hiệu nào cần chú
ý?
• Câu hỏi quản trị
– Lựa chọn về mục đích hoặc đối tượng:
• Kết quả mong muốn đạt được?
– Lựa chọn về giải pháp:
• Các thức đạt được kết quả mong muốn?
– Lựa chọn cách thức kiểm soát hoặc giải quyết sự cố:
• Cách thức kiểm soát/giải quyết để đạt kết quả mong muốn?
10
Quá trình NCKD
Vấn đề quản trị và hệ thống câu hỏi
• Câu hỏi nghiên cứu
– Có các phương án nào để giải quyết các vấn đề đặt ra hoặc
để tận dụng cơ hội?
– Nên quan tâm đến các phương án nào?
– Chú ý: Câu hỏi nghiên cứu
• Là giả thuyết mang tính lựa chọn, thể hiện mục đích của việc nghiên
cứu
• Cụ thể hơn câu hỏi quản lý
• Mang tính thực tế, có thể thu thập được thông tin
• Số lượng không phụ thuộc vào câu hỏi quản lý
11
Vấn đề quản trị và hệ thống câu hỏi
• Câu hỏi điều tra
– Cần có thông tin nào để lựa chọn phương án tốt nhất được
đề xuất?
• Câu hỏi đo lường
– Cần quan sát/phỏng vấn đối tượng nào để thu được thông tin
cần thiết?
• Ví dụ vấn đề quản trị và hệ thống câu hỏi
12
Quá trình NCKD
Vấn đề thường gặp trong NCKD
• Vấn đề quản trị không được xác định rõ ràng
• Câu hỏi nghiên cứu không khả thi
• Thông tin lưu trữ nghèo nàn
• Động cơ chính trị
• Hội chứng ưa thích kỹ thuật
13
Đạo đức trong nghiên cứu kinh doanh
• Đạo đức: các chuẩn mực định hướng hành vi
• Cần có các chuẩn mực
– Quyền lợi và nghĩa vụ chung của các bên tham gia
– Quyền lợi và nghĩa vụ của người cung cấp thông tin
– Quyền lợi và nghĩa vụ của người nghiên cứu
– Quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng
14
Quá trình NCKD