Các loại DSTG
DSTG tương đối
3 loại từ 2 dãy tuyệt đối
- Từ 2 dãy số tuyệt đối thời kỳ
- Từ 2 dãy số tuyệt đối thời điểm
- Từ 1 dãy số tuyệt đối thời kỳ và 1 DSTĐ thời điểm
Điều kiện xây dựng dãy số
chính xác và khoa học
• Nguyên tắc: Loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến biến
động của DSTG
• Khoảng cách thời gian phải đều
• Phạm vi hiện tượng
• Nội dung KT
• PP tính toán, ĐV đo lường
2 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê Kế toán - Chương 6: Thống kê biến động hiện tượng KT-XH - Hồ Ngọc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/7/2013
1
Nguyên lý thống kê KT
Chương 6
Thống kê biến động hiện tượng KT-XH
Dãy số biến động theo thời gian (DSTG)
• Khái niệm DSTG
VD: Kết quả SXKD của Công ty A
ĐVT: triệu đồng
• Ý nghĩa
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Tổng doanh thu 10,000 9,000 11,000 14,000
Tổng chi phí sx 5,000 5,000 7,000 8,000
Lợi nhuận trước thuế 5,000 4,000 4,000 6,000
Các loại DSTG
• DSTG tuyệt đối
Thời điểm
Các loại DSTG
• DSTG tương đối
3 loại từ 2 dãy tuyệt đối
- Từ 2 dãy số tuyệt đối thời kỳ
- Từ 2 dãy số tuyệt đối thời điểm
- Từ 1 dãy số tuyệt đối thời kỳ và 1 DSTĐ thời điểm
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
Tỷ lệ giá trị hàng tồn kho (%) 18 16 12
2010 2011 2012
Tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp(%) 45 38 36
Các loại DSTG
• DSTG bình quân
2009 2010 2011 2012
NS LD BQ (sp/ngay) 45 48 50 55
NS Luá BQ (tấn/ha) 3.5 4 5 7
Điều kiện xây dựng dãy số
chính xác và khoa học
• Nguyên tắc: Loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến biến
động của DSTG
• Khoảng cách thời gian phải đều
• Phạm vi hiện tượng
• Nội dung KT
• PP tính toán, ĐV đo lường
12/7/2013
2
Các chỉ tiêu phân tích DSTG
(1) Số BQ theo thứ tự thời gian
+ Tính từ 1 DS tuyệt đối thời kỳ
+ Tính từ 1 DS tuyệt đối thời điểm (có KC thời gian đều và
không đều)
+ Tính từ 1 DS tương đối or DS bình quân
(2) Tốc độ phát triển
(3) Lượng tuyệt đối tăng (giảm)
(4) Tốc độ tăng trưởng
(5) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
Đánh giá các chỉ tiêu phân tích DSTG
(tiếp theo)
• Là hệ thống chỉ tiêu “hoàn chỉnh”
• Bao gồm cả số tuyệt đối và số tương đối
• Nghiên cứu trong khoảng thời gian ngắn và dài