Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 1: Động vật & vai trò của chúng

NỘI DUNG • Động vật & các khái niệm liên quan • Giá trị của động vật đối với con người • Chăn nuôi trong an ninh lương thực & nông nghiệp bền vững • Chăn nuôi ở Việt Nam

pdf37 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 1: Động vật & vai trò của chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 ĐỘNG VẬT & VAI TRÒ CỦA CHÚNG NỘI DUNG • Động vật & các khái niệm liên quan • Giá trị của động vật đối với con người • Chăn nuôi trong an ninh lương thực & nông nghiệp bền vững • Chăn nuôi ở Việt Nam Một số khái niệm cơ bản • Động vật • Khoa học động vật • Chăn nuôi Động vật là gì? • Nhóm lớn các sinh vật đa bào thuộc giới động vật (Animalia hay Metazoa). • Hầu hết động vật đều di động, chúng có thể chuyển động một cách tùy ý và độc lập. • Động vật là loài dị dưỡng, phải ăn các sinh vật khác để duy trì sự sống. ĐỘNG VẬT Động vật thuần hóa Động vật thực phẩm Động vật làm việc Ngựa Trâu Bò Lạc đà Lừa vv... Động vật làm bạn với con người Chó Mèo (Ngựa) vv Động vật dưới nước Động vật trên cạn Dạ dày đơn Lợn Thỏ (Chó) (Mèo) Nhai lại Bò Trâu Cừu Dê Gia cầm Gà Vịt Ngỗng Gà tây vv... Động vật có vú Phân loại động vật theo mục đích sử dụng Động vật hoang dã Vật nuôi là gì? Có thể được định nghĩa rộng hay hẹp: • Nghĩa rộng: bất kỳ giống hay quần thể động vật nào được con người nuôi giữ có mục đích thương mại và lợi ích. • Nghĩa khác: o Động vật được thuần hóa hay thậm chí chỉ là động vật thịt đỏ. o Thường không bao gồm gia cầm hay cá nuôi Bò Lợn Gia cầm Không thiến Bò đực Lợn đực Gia cầm trống Thiến (non) Bê đực Lợn thiến Gia cầm trống thiến Thiến (trưởng thành) Bò đực thiến Lợn đực thiến Cái tơ Chưa sinh sản Bò cái tơ (bê cái) Lợn cái tơ (hậu bị) Gia cầm mái tơ Cái già Đã sinh sản Bò cái Lợn nái trưởng thành Gia cầm mái Con non Bê Lợn con Gia cầm con Các thuật ngữ chuyên ngành Khoa học động vật là gì? • Nghiên cứu khoa học về động vật • Quan tâm đến hiểu biết khoa học về cơ chế hoạt động của cơ thể động vật. • Đặc biệt nhấn mạnh: di truyền, dinh dưỡng, sinh sản, sinh trưởng và cách tối ưu hóa các quá trình này để nâng cao năng suất, sức khỏe và phúc lợi động vật. Chăn nuôi là gì? • Phương thức làm việc với động vật nông nghiệp. • Thực hành nông nghiệp về nhân giống & nuôi dưỡng động vật. Sản xuất chăn nuôi là gì? • Kỹ thuật công nghệ áp dụng để nuôi giữ động vật nhằm thu lợi nhuận. • Gồm việc cho ăn, nhân giống, chuồng trại và tiếp thị. Hệ thống sản xuất chăn nuôi là gì? • Tổ chức sản xuất của cơ sở chăn nuôi (trang trại, các hoạt động, vv) • Theo cách sử dụng đất: o Hệ thống chăn nuôi đơn thuần: gồm hệ thống phụ thuộc đất và không phụ thuộc đất o Hệ thống canh tác hỗn hợp: kết hợp chăn nuôi & trồng trọt • Theo quy mô đầu tư: o Hệ thống quảng canh o Hệ thống thâm canh o Hệ thống bán thâm canh Chăn nuôi/sản xuất động vật công nghiệp là gì? Hoạt động chăn nuôi thâm canh quy mô lớn, đã biến chuồng nuôi thành xưởng máy, vật nuôi – cỗ máy. Giá trị & đóng góp của động vật – Thực phẩm – Quần áo – Phi thực phẩm – Sức kéo – Nhiên liệu – Phân bón – Thông tin nghiên cứu – Thể thao & giải trí, tiêu khiển – Cảm xúc hạnh phúc – Vv... Vai trò của động vật (1) Thực phẩm (hàng tiêu dùng) • Thịt: lợn, bò, gà, cừu vv... Nhiều người ăn thịt ngựa, thịt chó  Một số tôn giáo giới hạn tiêu thụ thịt bò và lợn – Ấn Độ giáo không ăn thịt bò. – Tín đồ hồi giáo, Ấn Độ giáo và Do Thái chính thống không ăn thịt lợn • Trứng: gà, vịt vv... • Sữa: bò, trâu, dê, cừu vv... Vai trò của động vật (2) Quần áo • Lông (cừu, dê, lạc đà không bướu), lông ĐV khác, da sống chưa thuộc (mới cạo rửa) thường được dùng làm quần áo. • Lông da của loài nhai lại được dùng sản xuất quần áo, đệm giường, vỏ bọc và thảm. Vai trò của động vật (3) • Cung cấp các sản phẩm phi thực phẩm khác: – Phân bón: Chất thải động vật cung cấp nitơ, phốtpho và kali, vv – Phụ phẩm: • Mỡ động vật không ăn được để làm xà phòng, dầu nhờn, dược phẩm, nến, mỹ phẩm, đồ da, vải len, vv • Các axit béo: cao su, chất nhũ hóa thực phẩm, nhựa, sáp đánh bóng sàn, sơn dầu (véc-ni), vv • Gelatin từ da và xương: thực phẩm, phim, keo dính • Collagen: vỏ xúc xích • Vv... Vai trò của động vật (4) - Lầu chòi : Lông và da cung cấp vật liệu để làm nơi trú ngụ. - Công cụ: Loài người nguyên thủy dùng xương và da làm công cụ lao động. - Đồ dùng: Sừng, dây ruột mèo là các sản phẩm động vật được sử dụng phổ biến. - Vật dụng cá nhân: Con người sử dụng các sản phẩm hoặc sản phẩm phụ của động vật làm đồ trang sức và nước hoa. Vai trò của động vật (5) • Sức kéo – Việc kéo hàng, thồ hàng và vận chuyển. – Ngày nay, ở các nước đang phát triển, động vật cung cấp 99% sức kéo trong nông nghiệp trong khi 20% dân số thế giới phụ thuộc vào động vật trong việc chuyên chở hàng hóa. – Gia súc cày kéo: trâu, bò, ngựa, la, lạc đà có bướu và không bướu. Vai trò của động vật (6) • Trong chiến tranh: Động vật là phương tiện vận chuyển và thể hiện sức mạnh của quân đội • Tôn giáo: một số xã hội thờ cúng động vật. Vai trò của động vật (7) • Dược phẩm: Con người sử dụng các sản phẩm động vật và phụ phẩm làm dược phẩm. Vai trò của động vật (8) • Giải trí Đấu bò Chọi gà Săn bắn vv.... • Làm bạn với con người • Thể thao: đua ngựa Vai trò của động vật (9) • Trong nghiên cứu: Nghiên cứu cơ bản về các khía cạnh hóa sinh, sinh lý và giải phẫu học. Nghiên cứu nguyên nhân và cách điều trị các bệnh: nghiên cứu về hóa sinh, bệnh lý và sinh lý.  Thử nghiệm tính an toàn của các sản phẩm sử dụng cho con người. • Thu nhập & an ninh • Việc làm • Tích lũy của cải • Thời trang & lễ hội • Tái chế Vai trò của động vật (10) Chăn nuôi trong an ninh lương thực & nông nghiệp bền vững • Chăn nuôi trong an ninh lương thực • Chăn nuôi trong nông nghiệp bền vững Chăn nuôi & an ninh lương thực • An ninh lương thực: sự sẵn có, khả năng tiếp cận, khả năng sử dụng và tính ổn định của thực phẩm. • Vai trò của vật nuôi: – Trực tiếp: cung cấp thực phẩm, tránh rủi ro – Gián tiếp: là phương tiện sản xuất nông nghiệp và tạo ra việc làm, thu nhập, nguồn vốn, sức kéo, phân xanh, và mang lại lợi ích cho vòng tuần hoàn dinh dưỡng của địa phương. • Tác động tiêu cực: cạnh tranh thức ăn (thực phẩm) với con người. Chăn nuôi & an ninh lương thực ở các nước đang phát triển • Tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi nhỏ nghèo tiếp cận trực tiếp với thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. • Giữ giá sản phẩm chăn nuôi thấp và tạo điều kiện cho nhóm thu nhập thấp tiếp cận với các sản phẩm này. • Giảm nhập khẩu và tiết kiệm ngoại tệ để đầu tư sản xuất. Chăn nuôi & nông nghiệp bền vững • Nông nghiệp bền vững: khả năng sản xuất thực phẩm vô hạn mà không gây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc không thể phục hồi của hệ sinh thái. • Hai vấn đề cốt lõi: sinh lý & kinh tế - xã hội • Ba mục tiêu chính: bảo vệ môi trường, lợi nhuận kinh tế, cộng đồng nông nghiệp thịnh vượng và phúc lợi động vật. Vai trò của động vật trong hệ thống nông nghiệp bền vững • Sử dụng các nguồn tài nguyên không cạnh tranh và không tái tạo • Kết hợp với các hoạt động sản xuất khác tại trang trại. – Bù đắp, bổ sung cho các hệ thống trồng trọt – Tạo ra sự đa dạng về mặt sinh học và kinh tế – Nâng cao chất lượng môi trường – Duy trì khả năng phát triển kinh tế của trang trại • Nâng cao chất lượng cuộc sống cho nông dân và toàn cộng đồng Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam • Quy mô chăn nuôi Loài Đơn vị Số lượng 2000 2005 2010 2013 Lợn Triệu 20,2 27,4 27,37 26,25 Trâu Triệu 2,9 2,9 2,91 2,56 Bò thịt Triệu 4,1 5,5 5,91 5,16 Bò sữa Nghìn 35,0 104,1 128,4 186,2 Gà Triệu 147,1 160,0 218,2 317,5 Thủy cầm Triệu 51,0 60,1 82,29 Dê & cừu Nghìn 543,9 1,314 1.427,9 1,345 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam Sản phẩm chăn nuôi Sản phẩm Đơn vị Sản lượng 2000 2005 2010 2013 Tổng khối lượng sống 103 tấn 1.836 2.812 4.020 4.357 - Lợn 103 tấn 1.409 2.288 3.036 3.226 % 76.7 81.5 75.5 74.04 - Gia cầm 103 tấn 287 322 621 762 % 15.6 11.4 15.5 17.5 - Trâu bò 103 tấn 140 202 363 369 % 7.7 7.1 9.0 8.5 Trứng Tỷ 3.7 3.9 6.3 7.4 Sữa tươi 103 tấn 51.4 197.8 306.7 456.4 Sản phẩm Đơn vị Năm 2000 2005 2010 2013 Khối lượng sống kg 23.6 34.3 46.2 49.3 - Thịt lợn kg 15.1 27.2 34.9 36.2 - Thịt gia cầm kg 3.4 3.8 7.1 8.5 - Thịt trâu bò kg 1.8 2.4 4.2 4.6 Trứng quả 47.8 47.0 72.5 83.0 Sữa tươi kg 0.7 2.4 3.5 4.0 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam Sản phẩm chăn nuôi hàng năm tính theo đầu người Hệ thống chăn nuôi ở Việt Nam • Các hệ thống chăn nuôi – Hệ thống truyền thống: + hầu hết là ở các hộ sản xuất chăn nuôi nhỏ + Kết hợp một hoặc nhiều loại vật nuôi với trồng trọt và nuôi trồng thủy sản (mô hình VAC). – Hệ thống thâm canh: + Trang trại quy mô trung bình và lớn + Giống các nơi khác trên thế giới Mô hình VAC ở Việt Nam Ao (cá, thực vật thủy sinh) Chuồng (bò, lợn, gà) Nông hộ & thị trường Vườn (cây và rau) Thực phẩm Chất thải Chất thải Thức ăn Nước Thực phẩm Thực phẩm Thức ăn Thức ăn Hệ thống nông hộ - quy mô nhỏ Hệ thống bán thâm canh Hệ thống thâm canh Sản xuất chăn nuôi ở Việt Nam Hệ thống sản xuất chăn nuôi Hệ thống nông hộ LỢI NHUẬN Cao Cao Thấp Thấp Hệ thống bán thâm canh Hệ thống thâm canh Sản xuất chăn nuôi ở Việt Nam Hệ thống sản xuất chăn nuôi Rủi ro kinh tế-xã hội, môi trường, phúc lợi ĐV Hệ thống nông hộ Hệ thống công nghệ cao bền vững LỢI NHUẬN Cao Cao Thấp Thấp Hệ thống bán thâm canh Hệ thống thâm canh Sản xuất chăn nuôi ở Việt Nam Hệ thống sản xuất chăn nuôi Rủi ro kinh tế-xã hội, môi trường, phúc lợi ĐV
Tài liệu liên quan