Bài giảng Phân tích Lợi ích Chi phí - Bài 3: Thực hiện CBA: Nhận dạng và lượng hóa lợi ích và chi phí (bước 1 đến 3) - Đại học Kinh tế TP.HCM

1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Các bước 1, 2 và 3 Bước 1: Xác định phạm vi phân tích; Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án; Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án;

pdf29 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích Lợi ích Chi phí - Bài 3: Thực hiện CBA: Nhận dạng và lượng hóa lợi ích và chi phí (bước 1 đến 3) - Đại học Kinh tế TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 3 Thực hiện CBA: Nhận dạng và Lượng hóa các lợi ích, chi phí (bước 1 đến 3) Khoa Kinh Tế Theo bài giảng của TS. Benoit Laplante Chuyên gia kinh tế môi trường EEPSEA Phân tích Lợi ích – Chi phí Bài giảng 2: Nền tảng phúc lợi và giá trị kinh tế của CBA. Bài giảng 4: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa lợi ích và chi phí (bước 4). Bài giảng 5: Thực hiện CBA: Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính và kinh tế (bước 5). Bài giảng 6: Thực hiện CBA: Chiết khấu và tính các tiêu chí đánh giá dự án (bước 6 và 7). Bài giảng 8: Phân tích dự án tích hợp (Integrated Project Analysis). Bài giảng 3: Thực hiện CBA: Nhận dạng và lượng hóa lợi ích và chi phí (bước 1 đến 3). Bài giảng 1: Giới thiệu phân tích lợi ích – chi phí (CBA). Bài giảng 7: Thực hiện CBA: Phân tích rủi ro (bước 8). Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Các bước 1, 2 và 3 Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Các bước 1, 2 và 3 Chín bước Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án; Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động; Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích; Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác; Bước 9: Đưa ra đề nghị. Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án; Bước 1: Xác định phạm vi phân tích; Bước 8: Phân tích rủi ro; Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí; Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Các bước 1, 2 và 3 Các bước và chuyên môn ĐỊNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG CÁC BƯỚC 4, 5, 6, 7, và 8 BƯỚC 9 CÁC BƯỚC 1, 2 và 3 Các bước và chuyên môn ĐỊNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG Nhiệm vụ của các nhà kinh tế học Nhiệm vụ của nhóm chuyên gia Nhiệm vụ của chuyên gia kinh tế, kỹ thuật và khoa học Nhiệm vụ của chuyên gia kỹ thuật và khoa học C ầ n m ộ t n h ó m đ a n g à n h Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Các bước 1, 2 và 3 Chín bước Bước 1: Xác định phạm vi phân tích; Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án; Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động; Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích; Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác; Bước 9: Đưa ra đề nghị. Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án; Bước 8: Phân tích rủi ro; Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí; Bước 1: Xác định phạm vi phân tích. ▪ Ai nằm trong phân tích của bạn? Chi phí và lợi ích của ai? ▪ Đó có thể là địa phương? Tỉnh? Quốc gia? Toàn cầu? Ý nghĩa: ▪ Điều này thường được đề cập như là vấn đề phạm vi. • Phạm vi địa lý: Thiết lập biên giới/ Nơi nào thì dừng lại? • Phạm vi đối tượng liên quan: Ai có liên quan? Trường hợp một dự án ở một bang có tác động môi trường đến một bang khác thì sao đây? Và một trường hợp khi một dự án ở Malaysia có tác động môi trường ở quốc gia khác thì sao? Phạm vi địa lý Bước 1: Xác định phạm vi phân tích. Dòng chảy của một con sông từ nước này sang nước khác thì như thế nào? Bước 1: Xác định phạm vi phân tích. Phạm vi địa lý Ô nhiễm không khí gây ra ở một nước và tác động đến nước khác (vd. phát thải SO2 từ Hoa Kỳ) thì sao? Dự án năng lượng hydro ở Trung Quốc tác động đến dòng chảy của sông Mê Kông ở Thái Lan và Campuchia được xem xét ra sao? Xả thải chưa qua xử lý ở thành phố Montreal gây ra tác động đến chất lượng nước ở thành phố Quebec thì xử lý như thế nào? ▪ Xác định sai phạm vi địa lý cho phân tích có thể dẫn đến ước lượng dưới mức đáng kể chi phí và lợi ích của dự án. ▪ Không có quy luật cụ thể nào để xác định chính xác phạm vi địa lý cho phân tích. ▪ Cách tốt là đem tất cả tác động của dự án trong phân tích ngoại trừ các phạm vi pháp lý. • Trong cộng đồng địa phương nơi có dự án; • Trong cả các cộng đồng địa phương khác trong cùng một bang/tỉnh/thành phố; • Trong cả các bang/tỉnh/thành phố khác trong một quốc gia; • Trong các quốc gia khác. ▪ Thông tin đến người ra quyết định, có thể hữu ích nếu nhóm các tác động này theo phạm vi xảy ra: Bước 1: Xác định phạm vi phân tích. Cộng đồng địa phương Các cộng đồng địa phương khác trong cùng một bang/tỉnh/thành phố Bang/tỉnh/thành khác trong cùng một quốc gia Các quốc gia khác Bước 1: Xác định phạm vi phân tích. ▪ Có nghĩa là: chi phí và lợi ích trong phân tích thuộc về ai? ▪ Xem xét các trường hợp sau: • Giả sử có dự án nâng cấp hệ thống đường đi ở Nam B.C. sẽ giảm thời gian lưu thông giữa Vancouver và Whistler. • Nhiều người ngoại tỉnh đi lại giữa Vancouver và Whistler. ▪ Một lần nữa, không có bất kỳ quy luật cụ thể nào trả lời cho các câu hỏi như vậy. ▪ Người ngoại tỉnh có được đem vào phân tích hay không không? Chúng ta có xem xét cả lợi ích của họ hay không? Phạm vi đối tượng liên quan Bước 1: Xác định phạm vi phân tích. Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án; Chín bước Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động; Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích; Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác; Bước 9: Đưa ra đề nghị. Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án; Bước 1: Xác định phạm vi phân tích; Bước 8: Phân tích rủi ro; Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí; Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng ▪ Liệt kê TẤT CẢ tác động của dự án, bao gồm cả những đầu vào yêu cầu cho dự án (vd., lao động, vốn,), và tất cả đầu ra của dự án. Ý nghĩa: ▪ Nếu dự án giúp nâng cao khả năng tiếp cận hệ thống bảo vệ sức khỏe cho người dân, hoặc cải thiện hệ thống xử lý chất thải rắn, hoặc làm giảm tần suất hay phạm vi tác động của các cơn lũ, thì để đánh giá kinh tế các lợi ích tiềm năng của dự án, chúng ta cần liệt kê tất cả tác động liên quan đến sự thiếu hụt hệ thống bảo vệ sức khỏe, hoặc thiếu hụt hệ thống xử lý chất thải rắn, hoặc các cơn lũ. Khó khăn: ▪ Nhiều tác động có thể không được biết. ▪ Khoa học là không hoàn thiện và thường xuyên có tranh cãi. Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng ▪ Tốt nhất là, có dữ liệu nhưng không hoàn hảo. Tệ hơn là, đơn giản tác động không tồn tại. ▪ Thường xuyên phải đưa ra các giả định; thường xuyên phải ngoại suy từ: ➢ Các chuỗi thời gian hiện hành; ➢ Bài học từ các dự án tương tự ở những nơi khác; ➢ Tư vẫn của các chuyên gia kỹ thuật. Tác động số nhân Phân tích kinh tế của phát triển dự án thường dùng số nhân để tính toán tác động số nhân (đặc biệt là trong các phân tích của các nhà phát triển dự án hoặc những người được hưởng lợi lớn nếu dự án được thông qua). Những tác động số nhân này thường được đề cập như tác động thứ cấp (secondary effect), tác động gián tiếp (indirect effect), hoặc tác động lan tỏa (spilloever effect). 3 vấn đề quan trọng khi sử dụng số nhân Về tạo công việc và số nhân Vấn đề 1 ▪ Khi dự án sử dụng lao động thì đó là một chi phí của xã hội, chứ không phải lợi ích. ▪ Giả sử dự án tuyển dụng lao động có trình độ mà hiện tại đang bị thiếu hụt. ▪ Liệu dự án có phải đang tạo ra số việc tăng thêm cho loại lao động này hay không? ▪ Không. Đơn giản là thay thế những người lao động từ công việc hiện tại sang làm việc cho dự án. Và dự án sẽ có thể làm được như vậy khi đưa ra mức lương cao hơn để thu hút lao động đó. Vì vậy, lương cho loại lao động này sẽ tăng lên, nhưng công việc làm không được tạo ra. Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng Tác động số nhân Vấn đề 1 Việc sử dụng số nhân đã hàm ý ngầm rằng tồn tại toàn dụng lao động ở mức thấp hơn (và do vậy có động lực đủ mạnh để thúc đẩy các tác động tăng thêm trong nền kinh tế). Nếu nền kinh tế bằng hoặc gần bằng toàn dụng lao động thì không thể làm tăng thu nhập quốc gia ròng bởi vì không có đầu vào nào tăng thêm có được phân bổ cho sản xuất. Vấn đề 2 ▪ Giả sử bây giờ dự án sử dụng lao động không có trình độ, đang có một số lượng lớn thất nghiệp. ▪ Điều này không có nghĩa là tạo việc làm là một lợi ích của dự án. Nó vẫn là chi phí của xã hội. Tuy nhiên, chi phí xã hội sẽ thấp hơn chi phí tài chính (tiền lương) được dự án trả cho người lao động (giá ẩn nhỏ hơn giá thị trường). Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng Thậm chí nếu nền kinh tế thấp hơn mức toàn dụng thì việc sử dụng số nhân sẽ hàm ý ngầm rằng những lao động thất nghiệp được sử dụng không có chi phí cơ hội hoặc có chi phí cơ hội bằng không. Lấy ví dụ, trong trường hợp người thất nghiệp, việc sử dụng số nhân hàm ý ngầm rằng thời gian nhàn rỗi có giá trị kinh tế bằng không. Tác động số nhân Vấn đề 3 Có lẽ quan trọng nhất là, việc sử dụng số nhân giả định ngầm rằng nếu dự án này không được thực hiện thì không có dự án khác được thực hiên. Nói cách khác, tất cả dự án phát triển sẽ được gọi là các tác động số nhân (trong một nền kinh tế ở mức toàn dụng lao động thấp hơn). Vì vậy, dựa trên việc lựa chọn một trong số nhiều dự án (hay một trong nhiều lựa chọn), việc áp dụng một số nhân cho tất cả dự án (hay cho tất cả lựa chọn) sẽ cho cùng kết quả như khi không áp dụng các số nhân. Tuy nhiên trên thực tế, khi xem xét một dự án hay lựa chọn trong sự tách biệt với các dự án hay lựa chọn khác, việc sử dụng các số nhân đã ngầm giả định rằng chỉ có dự án đang được xem xét mới có thể tạo ra số nhân, trong khi các dự án hay lựa chọn khác là không thể. Điều này là không đúng. Vấn đề 3 ▪ Chính phủ tăng chi tiêu độc lập cho một dự án cụ thể sẽ không hoài nghi về khả năng tạo ra tác động số nhân. ▪ Tuy nhiên, cũng sẽ tương tự với các dự án hay lựa chọn khác. ▪ Khi so sánh các phương án khác nhau cho sử dụng nguồn lực công khan hiếm, cần hỏi về khả năng số nhân cho dự án A có lớn hơn hay nhỏ hơn số nhân cho dự án B. Nếu lớn hơn thì đó là sự khác biệt giữa hai số nhân mà nên được áp dụng, chứ không phải số nhân tổng thể. ▪ Trên thực tế, các số nhân được sử dụng rất thường xuyên để thông qua các dự án mà chúng có thể không được thông qua nếu chỉ dựa trên nền tảng về tiêu chí chi phí và lợi ích của chính chúng. Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: Có và không có dự án; Chín bước Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án; Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động; Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích; Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác; Bước 9: Đưa ra đề nghị. Bước 1: Xác định phạm vi phân tích; Bước 8: Phân tích rủi ro; Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí; Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo ▪ Có lẽ đây là bước quan trọng nhất và cùng thường thất bại nhất trong CBA. 1990 1995 Bắt đầu dự án xử lý nước Xem xét ví dụ: 1989 ▪ Giả sử trước năm 1990, có khoảng 50 đến 75 trường hợp bệnh đau dạ dày trong một tháng ở một quận của một thành phố lớn ở Đông Nam Á. ▪ Kết quả là, vào năm 1990 một dự án xử lý nước được khởi công và hoàn thành vào năm 1992. ▪ Trong giai đoạn từ 1993 đến 1995, có khoảng từ 100 đến 125 trường hợp bệnh đau dạ dày trong một tháng ở quận này. 1992 Dự án hoàn thành Kết luận: Do vậy, dự án là một thất bại. Đây có phải là một kết luận đúng? Nếu không thì tại sao? Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo 1990 1995 Bắt đầu dự án xử lý nước Xem xét ví dụ: 1989 ▪ Giả sử trước năm 1990, có khoảng 50 đến 75 trường hợp bệnh đau dạ dày trong một tháng ở một quận của một thành phố lớn ở Đông Nam Á. ▪ Kết quả là, vào năm 1990 một dự án xử lý nước được khởi công và hoàn thành vào năm 1992. ▪ Trong giai đoạn từ 1993 đến 1995, có khoảng từ 10 đến 25 trường hợp bệnh đau dạ dày trong một tháng ở quận này. 1992 Dự án hoàn thành Kết luận: Do vậy, dự án là một thành công. Đây có phải là một kết luận đúng? Nếu không thì tại sao? Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo
Tài liệu liên quan