Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí;
quan điểm thẩm đị
▪ Quan điểm dự án: theo giá thị trường, ngân lưu ròng
trước thuế thu nhập doanh nghiệp (có thể xem như
quan điểm tổng đầu tư trước thuế).
▪ Quan điểm tổng đầu tư (TIPV: Total Investment Point
of View): theo giá thị trường, ngân lưu ròng sau thuế
thu nhập doanh nghiệp.
▪ Quan điểm chủ đầu tư (EPV: Equity Point of View):
theo giá thị trường, ngân lưu ròng sau thuế thu nhập
doanh nghiệp, có tính ngân lưu tài trợ (vay và trả nợ).
▪ Quan điểm xã hội: theo giá kinh tế (hoặc giá ẩn), và
có lượng hóa bằng tiền các lợi ích, chi phí phi thị
trường (ví dụ giá trị môi trường).
50 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích Lợi ích Chi phí - Bài 5: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa các lợi ích, chi phí (bước 5) - Đại học Kinh tế TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 5
Thực hiện CBA: Lập bảng lợi ích – chi
phí (bước 5)
Khoa Kinh Tế
Lưu ý: Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính sẽ được
hướng dẫn chi tiết hơn ở môn Thẩm Định Dự Án
Phân tích Lợi ích – Chi phí
Bài giảng 2: Nền tảng phúc lợi và giá trị kinh tế của CBA.
Bài giảng 4: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa lợi ích và chi phí (bước 4).
Bài giảng 5: Thực hiện CBA: Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính
và kinh tế (bước 5).
Bài giảng 6: Thực hiện CBA: Chiết khấu và tính các tiêu chí đánh giá dự
án (bước 6 và 7).
Bài giảng 8: Phân tích dự án tích hợp (Integrated Project Analysis).
Bài giảng 3: Thực hiện CBA: Nhận dạng và lượng hóa lợi ích và chi phí
(bước 1 đến 3).
Bài giảng 1: Giới thiệu phân tích lợi ích – chi phí (CBA).
Bài giảng 7: Thực hiện CBA: Phân tích rủi ro (bước 8).
Dàn ý trình bày
1) Phân tích kinh tế: 9 bước
2) Các bước và chuyên môn
3) Bước 5
Dàn ý trình bày
1) Phân tích kinh tế: 9 bước
2) Các bước và chuyên môn
3) Bước 5
Chín bước
Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án;
Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động;
Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích;
Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác;
Bước 9: Đưa ra đề nghị.
Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án;
Bước 1: Xác định phạm vi phân tích;
Bước 8: Phân tích rủi ro;
Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí;
Dàn ý trình bày
1) Phân tích kinh tế: 9 bước
2) Các bước và chuyên môn
3) Bước 5
Dàn ý trình bày
1) Phân tích kinh tế: 9 bước
2) Các bước và chuyên môn
3) Bước 5
Các bước và chuyên môn
ĐỊNH GIÁ KINH TẾ
CÁC TÁC ĐỘNG
ĐƯA RA
ĐỀ NGHỊ
LƯỢNG HÓA
CÁC TÁC ĐỘNG
NHẬN DẠNG
CÁC TÁC ĐỘNG
CÁC BƯỚC
4, 5, 6, 7, và 8
BƯỚC
9
CÁC BƯỚC
1, 2 và 3
Các bước và chuyên môn
ĐỊNH GIÁ KINH TẾ
CÁC TÁC ĐỘNG
ĐƯA RA
ĐỀ NGHỊ
LƯỢNG HÓA
CÁC TÁC ĐỘNG
NHẬN DẠNG
CÁC TÁC ĐỘNG
Nhiệm vụ của các nhà kinh tế
học
Nhiệm vụ của nhóm chuyên
gia
Nhiệm vụ của chuyên gia
kinh tế, kỹ thuật
và khoa học
Nhiệm vụ của chuyên gia kỹ
thuật và khoa học
C ầ n m ộ t n h ó m đ a n g à n h
Dàn ý trình bày
1) Phân tích kinh tế: 9 bước
2) Các bước và chuyên môn
3) Bước 5
Dàn ý trình bày
1) Phân tích kinh tế: 9 bước
2) Các bước và chuyên môn
3) Bước 5
Dàn ý trình bày
1) Các quan điểm thẩm định
2) Bước 5
2.2) Báo cáo ngân lưu kinh tế
2.3) Tình huống minh họa: Dự án ICP
2.1) Báo cáo ngân lưu tài chính
Dàn ý trình bày
1) Các quan điểm thẩm định
2) Bước 5
2.2) Báo cáo ngân lưu kinh tế
2.3) Tình huống minh họa: Dự án ICP
2.1) Báo cáo ngân lưu tài chính
Các quan điểm thẩm định
▪ Quan điểm dự án: theo giá thị trường, ngân lưu ròng
trước thuế thu nhập doanh nghiệp (có thể xem như
quan điểm tổng đầu tư trước thuế).
▪ Quan điểm tổng đầu tư (TIPV: Total Investment Point
of View): theo giá thị trường, ngân lưu ròng sau thuế
thu nhập doanh nghiệp.
▪ Quan điểm chủ đầu tư (EPV: Equity Point of View):
theo giá thị trường, ngân lưu ròng sau thuế thu nhập
doanh nghiệp, có tính ngân lưu tài trợ (vay và trả nợ).
▪ Quan điểm xã hội: theo giá kinh tế (hoặc giá ẩn), và
có lượng hóa bằng tiền các lợi ích, chi phí phi thị
trường (ví dụ giá trị môi trường).
tà
i
ch
ín
h
ki
n
h
t
ế
Dàn ý trình bày
1) Các quan điểm thẩm định
2) Bước 5
2.2) Báo cáo ngân lưu kinh tế
2.3) Tình huống minh họa: Dự án ICP
2.1) Báo cáo ngân lưu tài chính
Dàn ý trình bày
1) Các quan điểm thẩm định
2) Bước 5
2.2) Báo cáo ngân lưu kinh tế
2.3) Tình huống minh họa: Dự án ICP
2.1) Báo cáo ngân lưu tài chính
▪ Báo cáo ngân lưu tài chính của dự án là một bảng
mô tả các khoản thực thu (cash receipts) và thực
chi (cash expenditures) của dự án qua thời gian
(thường là theo năm).
▪ Báo cáo ngân lưu thường cấu trúc thành hai phần
chính: (i) Ngân lưu vào và (ii) Ngân lưu ra. Hiệu
của ngân lưu vào và ngân lưu ra là ngân lưu ròng
(net cash flow, NCF).
Báo cáo ngân lưu tài chính
Cấu trúc:
▪ Vòng đời dự án, bắt đầu từ năm 0, kết thúc ở
năm thanh lý (năm n)
▪ Ngân lưu vào (CIF: Cash Inflow)
▪ Ngân lưu ra (COF: Cash Outflow)
▪ Ngân lưu ròng (NCF) trước thuế
▪ Thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có)
▪ Ngân lưu ròng sau thuế
Báo cáo ngân lưu tài chính
Cấu trúc:
Năm 0 1 n
1. Ngân lưu vào
Doanh thu thuần
∆AR
Giá trị thanh lý
2. Ngân lưu ra
Đầu tư vốn cố định
Chi phí hoạt động
∆AP
∆CB
3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2)
Năm 0 1 n
1. Ngân lưu vào
Doanh thu thuần
∆AR
Giá trị thanh lý
2. Ngân lưu ra
Đầu tư vốn cố định
Chi phí hoạt động
∆AP
∆CB
3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2)
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
5. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV = (3) – (4)
Năm 0 1 n
1. Ngân lưu vào
Doanh thu thuần
Giá trị thanh lý
2. Ngân lưu ra
Đầu tư vốn cố định
Thay đổi (đầu tư) vốn lưu động!!!
Chi phí hoạt động
3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2)
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
5. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV = (3) – (4)
Năm 0 1 n
1. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV
2. Tiền vay
3. Trả nợ
4. Ngân lưu ròng sau thuế EPV = (1) + (2) – (3)
Năm 0 1
n
1. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV
2. Ngân lưu tài trợ
3. Ngân lưu ròng sau thuế EPV = (1) + (2)
Năm 0 1 n
1. Ngân lưu vào
Doanh thu thuần
Giá trị thanh lý
Tiền vay
2. Ngân lưu ra
Đầu tư vốn cố định
Thay đổi vốn lưu động
Chi phí hoạt động
Trả gốc và lãi
3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2)
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
5. Ngân lưu ròng sau thuế EPV = (3) – (4)
▪ Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế
Giai ñoaïn ñaàu tö
ban ñaàu
Giai ñoaïn hoaït ñoäng
T
h
ö
ïc
t
h
u
t
r
ö
ø t
h
ö
ïc
c
h
i
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Báo cáo ngân lưu tài chính
Biên dạng ngân lưu:
Giai ñoaïn ñaàu tö
ban ñaàu
Giai ñoaïn hoaït ñoäng
T
h
ö
ïc
t
h
u
t
r
ö
ø t
h
ö
ïc
c
h
i
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
▪ Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế
Báo cáo ngân lưu tài chính
Biên dạng ngân lưu:
Giai ñoaïn ñaàu tö
ban ñaàu
Giai ñoaïn hoaït ñoäng
T
h
ö
ïc
t
h
u
t
r
ö
ø t
h
ö
ïc
c
h
i
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
▪ Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế
Báo cáo ngân lưu tài chính
Biên dạng ngân lưu:
Giai ñoaïn ñaàu tö
ban ñaàu
Giai ñoaïn hoaït ñoäng
T
h
ö
ïc
t
h
u
t
r
ö
ø t
h
ö
ïc
c
h
i
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
▪ Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế
Báo cáo ngân lưu tài chính
Biên dạng ngân lưu:
▪ Nguyên tắc cơ bản
– Thực thu, thực chi
▪ Ngoại lệ
– Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu
– Chi phí chìm (sunk cost) của các khoản đã
chi trong quá khứ
Báo cáo ngân lưu tài chính
Nguyên tắc khi xây dựng báo cáo ngân lưu:
▪ Bước 1: Bảng thông số
▪ Bước 2: Báo cáo ngân lưu dự án
▪ Bước 3: Lịch vay và trả nợ
▪ Bước 4: Báo cáo thu nhập dự trù
▪ Bước 5: Kế hoạch đầu tư vốn lưu động
▪ Bước 6: Báo cáo ngân lưu TIPV
▪ Bước 7: Báo cáo ngân lưu EPV
Báo cáo ngân lưu tài chính
Các bước xây dựng báo cáo ngân lưu:
Năm 0 1 m
(1) Nợ đầu kỳ
(2) Lãi phát sinh trong kỳ
(3) Trả nợ Sử dụng hàm PMT
▪ Trả vốn gốc Sử dụng hàm PPMT
▪ Trả lãi Sử dụng hàm IPMT
(4) Nợ cuối kỳ = (1) + (2) – (3)
Báo cáo ngân lưu tài chính
Lịch vay và trả nợ:
P/IPMT: Principal/Interest PayMenT
Năm 0 1 2 3 4
(1) Tiền vay
(2) Trả nợ
(3) Ngân lưu tài trợ (3) = (1) – (2)
Báo cáo ngân lưu tài chính
Ngân lưu tài trợ:
Năm 1 n
Tổng doanh thu
(-) Chi phí hoạt động trực tiếp
(bao gồm khấu hao)
(-) Chi phí quản lý & bán hàng
EBIT (Earnings Before Interest & Tax)
(-) Trã lãi vay
EBT
Thuế TNDN
Thu nhập ròng
Báo cáo ngân lưu tài chính
Báo cáo thu nhập:
▪ Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn,
thường bao gồm:
– Tài sản ngắn hạn thường gồm: Tiền mặt (CB:
Cash Balance) (và chứng khoán); các khoản phải
thu (Account Receivables); tồn kho; và các chi
phí trả trước.
– Nợ ngắn hạn thường gồm: Các khoản phải trả
(Account Payables); và các khoản nợ đến hạn.
Báo cáo ngân lưu tài chính
Kế hoạch đầu tư vốn lưu động:
▪ Quy ước như sau:
ARt = ARt-1 – ARt
APt = APt-1 – APt
CBt = CBt – CBt-1
ARt xem như một hạng mục ngân lưu vào
APt xem như một hạng mục ngân lưu ra
CBt xem như một hạng mục ngân lưu ra
Báo cáo ngân lưu tài chính
Kế hoạch đầu tư vốn lưu động:
Năm 0 1 n+1
AR AR0 AR1
AP AP0 AP1
CB CB0 CB1
AR = AR0 – AR1
AP = AP0 – AP1
CB = CB1 –CB0
Năm ..
Ngân lưu vào
AR
Ngân lưu ra
AP
CB
Báo cáo ngân lưu tài chính
Kế hoạch đầu tư vốn lưu động:
Năm 0 1 2 3 4
AR 180 230 270
AP 120 160 210
CB 100 180 200
AR -180 -50 -40 270
AP -120 -40 -50 210
CB 100 80 20 -200
Báo cáo ngân lưu tài chính
Kế hoạch đầu tư vốn lưu động:
Dàn ý trình bày
1) Các quan điểm thẩm định
2) Bước 5
2.2) Báo cáo ngân lưu kinh tế
2.3) Tình huống minh họa: Dự án ICP
2.1) Báo cáo ngân lưu tài chính
Dàn ý trình bày
1) Các quan điểm thẩm định
2) Bước 5
2.2) Báo cáo ngân lưu kinh tế
2.3) Tình huống minh họa: Dự án ICP
2.1) Báo cáo ngân lưu tài chính
Báo cáo ngân lưu kinh tế
Hai cách xây dựng:
▪ Trực tiếp từ bảng thông số của phân tích kinh tế được
tính theo giá ẩn (xem tình huống dự án ICP), và đưa
vào ngân lưu kinh tế các lợi ích và chi phí phi thị
trường (nếu có).
▪ Sử dụng hệ số chuyển đổi: (đối với các lợi ích và chi
phí có thị trường) để chuyển từ báo cáo ngân lưu dự
án sang ngân lưu kinh tế, và đưa vào ngân lưu kinh tế
các lợi ích và chi phí phi thị trường (nếu có).
Năm 0 1
n
1. Lợi ích
Các lợi ích có thị trường
Các lợi ích phi thị trường (nếu có)
2. Chi phí
Chi phí đầu tư có thị trường
Chi phí hoạt động có thị trường
Chi phí đầu tư phi thị trường (nếu có)
Chi phí hoạt động phi thị trường (nếu có)
3. Lợi ích ròng (NB) = (1) – (2)
Dàn ý trình bày
1) Các quan điểm thẩm định
2) Bước 5
2.2) Báo cáo ngân lưu kinh tế
2.3) Tình huống minh họa: Dự án ICP
2.1) Báo cáo ngân lưu tài chính
Dàn ý trình bày
1) Các quan điểm thẩm định
2) Bước 5
2.2) Báo cáo ngân lưu kinh tế
2.3) Tình huống minh họa: Dự án ICP
2.1) Báo cáo ngân lưu tài chính
Dự án ICP
Xem chương 14 và phụ lục, Campbell (2003)
Dự án ICP
Dự án ICP
Dự án ICP