NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Phần 1: Lý thuyết chung về giao tiếp, thuyết trình
Phần 2: Kỹ năng giao tiếp
Phần 3: Kỹ năng thuyết trình
Vai trò của giao tiếp
Đối với cá nhân: Giao tiếp giúp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người :
Giúp cá nhân tạo lập mối quan hệ
Cân bằng cảm xúc
Phát triển nhân cách
99 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phát triển kỹ năng - Chương 4: Kỹ năng giao tiếp - Thuyết trình - Trần Nguyên Chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 KỸ NĂNG GIAO TIẾP - THUYẾT TRÌNH Giảng viên: Trần Nguyên ChấtBộ môn Nghiệp vụ - ĐH Ngoại thương Cơ sở IIE-mail: chattn@ftu.edu.vn
1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Phần 1: Lý thuyết chung về giao tiếp, thuyết trình
Phần 2: Kỹ năng giao tiếp
Phần 3: Kỹ năng thuyết trình
2
Phần 1
LÝ THUYẾT CHUNG
VỀ GIAO TIẾP, THUYẾT TRÌNH
3
Vai trò của giao tiếp
Đối với cá nhân: Giao tiếp giúp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người :
Giúp cá nhân tạo lập mối quan hệ
Cân bằng cảm xúc
Phát triển nhân cách
Vai trò của giao tiếp
Đối với xã hội:
Giao tiếp là điều kiện của sự tồn tại và phát triển của xã hội vì xã hội là tập hợp những mối quan hệ giữa người và người với nhau
Khái niệm giao tiếp
1 KHÁI NIỆM :
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người , qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin , về cảm xúc , tri giác lẫn nhau , ảnh hưởng tác động qua lại với nhau
6
Khái niệm thuyết trình
Là một hình thức quan trọng của giao tiếp
Là quá trình truyền đạt thông tin nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể như: hiểu, tạo dựng quan hệ và thực hiện
7
GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HOÁ
Thái độ:
Kiên nhẫn
Khoan dung
Khách quan
Thông cảm
Tôn trọng
8
9
Giao tiếp kém có thể dẫn dến nhầm lẫn, đau buồn, mất lòng tin, lãng phí thời gian, tốn kém chi phí, tạo ra hình ảnh xấu truớc công chúng
Theo b ạ n những yếu tố nào dẫn dến giao tiếp thất bại?
Một số yếu tố dẫn đến giao tiếp thất bại:
Thông điệp đưa ra sai
Sử dụng phương pháp giao tiếp sai
Thông điệp không gửi đúng đối tuợng
Không có thông điệp nào đuợc đưa ra
Sự kết hợp của tất cả các yếu tố trên
9
Rào cản
Rào cản vật chất
Rào cản nhận thức
Rào cản cảm xúc
Rào cản văn hóa
Rào cản ngôn ngữ
Rào cản giới tính
10
Các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp
Sử dụng các kênh giao tiếp hiệu quả
Chú ý lắng nghe
Quan tâm đến phản ứng của người nghe
Ghi lại những nét chính
Chú ý phát âm và ngữ pháp
11
Sức mạnh của thông điệp
12
Thu nhận thông tin
13
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
THẢO LUẬN :
B ạ n hãy đưa ra những yếu tố để giao tiếp có hiệu quả
14
PHẦN 2
Nguyên tắc ABC
1
Nguyên tắc 5C
2
Nguyên tắc 7C
3
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
• Accuracy (chính xác)
• Brevity (ngắn gọn)
• Clarity (rõ ràng)
Nguyên tắc ABC
1
Clear (rõ ràng)
Complete (hoàn chỉnh)
Consise (ngắn gọn, xúc tích)
Correct (chính xác)
Courteous (lịch sự)
Nguyên tắc 5C
2
1. Clear – rõ ràng
2. Concise – ngắn gọn
3. Correct – chính xác
4. Complete – hoàn chỉnh
5. Courteous – lịch sự
6. Consistent – nhất quán
7. Cautious – cẩn trọng
Nguyên tắc 7C
3
19
LẬP KẾ HOẠCH GIAO TIẾP
3. NỘI DUNG – Bạn sẽ nói gì ? WHAT
1. XÁC ĐỊNH M Ụ C ÐÍCH - Tại sao bạn phải giao tiếp? WHY
2. ÐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP – Bạn giao tiếp với ai? WHO
4. PHƯƠNG PHÁP – Bạn sẽ giao tiếp bằng cách nào? HOW
5. THỜI GIAN – Bạn sẽ giao tiếp khi nào? WHEN
6. ÐỊA ÐIỂM – Bạn sẽ giao tiếp ở đâu ? WHERE
Noùi laøm sao ñeå ngöôøi ta chòu nghe vaø
nghe thế nào ñeå ngöôøi ta chòu noùi
19
20
HỌC THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW
NHU CẦU SINH HỌC
Thực phẩm Không khí Nước Giấc ngủ..
NHU CẦU AN TOAN
Sự đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản. Sự ổn định. Hoà bình
NHU CẦU XÃ HỘI
Được chấp nhận Được yêu thương Tình bạn
NHU CẦU ĐƯỢC TÔN TRỌNG
Thành đạt Tự tin Tự trọng Được công nhận
NHU CẦU TỰ KHẲNG ĐỊNH
Phát triển cá nhân Tự hoàn thiện
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP TRONG KD
1. Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp
20
21
5. Biết cách chấp nhận nhau trong giao tiếp , biết thích nghi với cuộc sống , với hoàn cảnh khách quan
2. Hãy lắng nghe
3. Bàn bạc dân chủ , có lý có tình
4. Biết thông cảm với hoàn cảnh của đối tượng
6. Thực haønh caùc ng uyên tắc trong giao tiếp
21
1. Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp
CÁC KỸ NĂNG
GIAO TIẾP CƠ BẢN
22
- Ngôn ngữ nói : là ngôn ngữ được biểu hiện bằng âm thanh, được tiếp thu bằng thính giác; Có tác động trực tiếp, mạnh mẽ, sâu sắc đến tình cảm, ý chí, hành động của con người.
Ngôn ngôn nói có thể là:
trực tiếp (VD: gặp mặt trực tiếp)
hoặc gián tiếp (VD:qua điện thoại )
KỸ NĂNG NÓI
Thế nào là ngôn ngữ nói?
23
2. Các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ năng nói: Phát âm, giọng nói, tốc độ nói
Phát âm không chuẩn sẽ gây khó khăn cho người nghe, thậm chí hiểu sai hoặc không hiểu được. VD: nói ngọng, nói lắp,
Giọng nói phản ánh cảm xúc, tình cảm của người nói. Mỗi giọng nói có sự truyền cảm khác nhau. VD: giọng nói nhỏ nhẹ vs giọng nói to, dứt khoát.
Tốc độ, nhịp nói sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp. VD. Nhanh vs chậm, đều đều vs trầm bổng, có điểm nhấn.
24
3. Phong cách nói
Lối nói thẳng:
VD: Cái áo này xấu quá!
Lối nói lịch sự:
VD: Cái áo này được may rất cầu kỳ nhưng mà nhìn nó không đẹp lắm!
Lối nói mỉa mai, châm chọc:
VD: Cái áo này nên để làm khăn lau thì tốt hơn!
Lối nói ẩn ý:
VD: Bạn hợp với kiểu áo rộng hơn là kiểu này!
25
4. Kỹ năng nói hiệu quả
“ Hãy suy nghĩ trước khi nói”
Chuẩn bị trước trong đầu những gì cần nói.
Tạo được sự chú ý của người nghe.
Nói một cách rõ ràng, ngắn gọn và đủ nghe.
Sử dụng những từ ngữ và thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu.
Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh, tình huống.
Yêu cầu phản hồi qua hình thức nói. (Nhắc lại )
26
II. KỸ NĂNG LẮNG NGHE1. Lắng nghe là gì
“Quá trình thu nhận,
sắp xếp nghĩa và đáp lại
những thông điệp được
nói ra bằng lời hoặc
không bằng lời.”
(1996, International
Listening Association)
27
Phân biệt nghe và lắng nghe
Nghe
Lắng nghe
Chỉ sử dụng tai
Tiến trình vật lý,
không nhận thức được
Nghe âm thanh vang đến tai
Tiếp nhận âm thanh theo
phản phản xạ vật lý
Sử dụng tai nghe và trí óc
Giải thích âm thanh, tiếng ồn
Thông tin, để chọn lọc, giữ lại
và loại bỏ
Nghe và cố gắng hiểu thông
tin của người nói
Phải chú ý nghe, giải thích
và hiểu vấn đề
Tiến trình thụ động
Tiến trình chủ động, năng động,
cần thời gian và nỗ lực
28
Lợi ích
♪ Tìm kiếm, chọn lọc, phân loại và lưu trữ thông tin (4Ss - Search, Sift, Sort and Store)
♪ Thể hiện sự tôn trọng
♪ Phát hiện sự mâu thuẫn
♪ Phát hiện những điểm then chốt có giá trị
♪ Đánh giá hiểu biết
Lắng nghe
29
Các mức độ Nghe và lắng nghe
Nghe Lắng nghe
Phớt lờ
Đồng cảm
Giả vờ
Chọn lọc
Tập trung
30
Sự xao nhãng, nghe qua loa, phân tán chú ý.
Cảm nhận tiêu cực về đề tài.
Chỉ nghĩ về mình.
Cảm nhận tiêu cực về người nói.
Sự khác nhau về tốc độ truyền và nhận tin.
Trung bình Nói 125 – 150 từ/phút.
Ðọc nhanh gấp 2-3 lần nói.
Người nghe xử lý thông tin nhanh gấp 2 -3 lần người đọc.
Con người suy nghĩ nhanh hơn từ 10-20 lần họ nói.
3. NHỮNG RÀO CẢN TRONG LẮNG NGHE
31
Những rào cản của lắng nghe
☻ Ảnh hưởng bởi người nói/ diễn giả: hình dáng, trang phục, phong cách
☻ M ôi trường xung quanh: tiếng ồn, chuông điện thoại, ai đó đi ngang
☻ Rào cản về văn hóa : khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ,
☻ Rào cản về trình độ học vấn, chuyên môn
☻ Nh ững cảm xúc và thái độ của người nghe:
♦ T ức giận, bực dọc,
♦ Thi ên vị, thành kiến
♦ T ự cao
♦ Ph án xét trước, lắng nghe sau
32
4. CÁC KIỂU LẮNG NGHE
ĐỂ THU THẬP
THÔNG TIN
ĐỂ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
ĐỂ THẤU CẢM
(CHIA SẺ)
33
4.1. LẮNG NGHE ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN
+ Mục đích lắng nghe để tìm kiếm dữ liệu hoặc các vấn đề mà ta cần biết.
+ Chú ý đến các cử chỉ, điệu bộ, giọng nói để chắt lọc thông tin chính xác, cần thiết.
+ Chủ động nghe và lái câu chuyện theo mục đích của mình bằng một số phương pháp như:
- Đặt câu hỏi.
- Phương pháp gợi mở - Phương pháp khống chế.
Phương pháp cân bằng - Phương pháp xoay chuyển ...
VD: Lắng nghe thu thập thông tin: sinh viên nghe giảng trên lớp.
34
4.2 . LẮNG NGHE ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
+ Đòi hỏi người nghe phải có khả năng phân tích, tổng hợp.
+ Một số thủ thuật:
Ghi nhanh những gợi ý để phản hồi.
Cố gắng đoán trước được ý nghĩ của họ.
Tổng kết lại toàn bộ câu chuyện, sau đó phân tích và đưa ra thông tin phản hồi.
VD: Lắng nghe ý kiến của khách hàng về sản phẩm để có sự điều chỉnh phù hợp.
35
4.3. LẮNG NGHE ĐỂ THẤU CẢM
- Mọi người đều muốn người khác lắng nghe mình. Lắng nghe để thấu cảm đòi hỏi khéo léo, tế nhị, có hiểu biết và đặc biệt có sự tin tưởng .
- Cố gắng không ngắt lời, tỏ ra hiểu, thông cảm với họ. Chờ thời điểm thích hợp mới nói.
- Dùng câu hỏi để hiểu sâu hơn suy nghĩ của người khác.
Việc thấu hiểu hoàn toàn rất khó nhưng vẫn có thể hiểu, chia sẻ được với người khác.
VD: Lắng nghe bạn bè tâm sự khi gặp chuyện buồn.
36
5. CÁC KỸ NĂNG ÐỂ LẮNG NGHE
CÓ HIỆU QUẢ
TẬP TRUNG CHÚ Ý VÀO NGƯỜI NÓI
KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI NÓI
PHẢN HỒI NHỮNG GÌ BẠN NGHE ÐƯỢC
LẮNG NGHE, QUAN SÁT CÁCH ỨNG XỬ
37
5.1.Tập trung chú ý vào người nói
- Thể hiện cho nguời nói biết sự chú ý của bạn. Hãy bắt đầu bằng một thái độ tích cực và nhiệt tình. Ðiều quan trọng nhất là bạn cần có mong muốn được lắng nghe.
- Duy trì việc giao tiếp bằng mắt thường xuyên và ngắn nhưng nhẹ nhàng, thoải mái.
- Chọn cách diễn đạt bằng điệu bộ (phi ngôn ngữ).
- Ðứng/ngồi dối diện với người nói và tập trung hoàn toàn vào người nói.
- Giữ một tư thế thoải mái.
38
Tạo một môi trường phù hợp:
Duy trì một khoảng cách vừa phải.
Dỡ bỏ mọi chướng ngại vật giữa bạn và người nói.
Ðảm bảo không bị các tác động làm phân tán hay ngắt quãng.
39
5.2. Khuyến khích người nói
BÀI TẬP
Hãy nghĩ lại ít nhất 3 điều có thể khuyến khích người nói.
Các cách để khuyến khích người nói:
Tạo cơ hội để người nói đuợc bày tỏ hay trình bày.
Gợi mở, nêu câu hỏi
Ðưa ra những khuyến khích bằng lời và không bằng lời :
- Gật đầu, vẻ mặt tập trung, ghi chép.
- Vâng - Thế à - Tôi hiểu - Hãy nói tiếp đi
Các câu hỏi khuyến khích để hiểu sâu hơn:
Dùng câu hỏi mở. Hạn chế câu hỏi đóng.
Tránh ngắt lời người nói.
40
5.3.Phản hồi lại những gì bạn đã nghe được:
Tóm tắt lại những ý chính một cách rõ ràng, ngắn gọn.
Làm rõ :
Những thông tin còn mơ hồ.
Lấy thêm thông tin.
Xem xét ý kiến của người nói với những quan điểm khác.
Thông cảm, chia sẻ những xúc cảm, tình cảm của người nói.
41
5.4. LẮNG NGHE, QUAN SÁT CÁCH ỨNG XỬ:
Cần phải chú ý tới những thông điệp thông qua cách ứng xử của những người xung quanh. Nó có thể thống nhất hoặc không thống nhất.
Có những thay đổi trong cách ứng xử, đặc biệt là đi cùng với chất lượng công việc kém đó là dấu hiệu cho thấy người đó đang có vấn đề => cần phát hiện sớm và giải quyết chúng. (VD bỏ nhà, bỏ việc)
42
III. KỸ NĂNG VIẾT
NHỮNG YẾU TỐ GIÚP ÐẠT HIỆU QUẢ TỐT
Trình tự của thông tin trình bày: logic
Từ ngữ sử dụng: chính xác, phù hợp, dễ hiểu
Sự chính xác của văn phạm.
Phù hợp với đối tượng người đọc.
Cách trình bày: rõ ràng, dễ theo dõi.
Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết
- Được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp thu bởi thị giác.
VD: Email, chat, thư, fax, văn bản, hợp đồng, bản quyết toán, thiệp mời, thiệp chúc mừng)
43
Kỹ năng viết hiệu quả
Giai đoạn chuẩn bị viết:
1.1. Xác định chủ đề chung của văn bản
1.2. Nghiên cứu các tài liệu cần thiết
1.3. Lập dàn ý cho văn bản
Xác định các ý lớn
Xác định các ý nhỏ
Sắp xếp các ý
44
Kỹ năng viết hiệu quả
2. Giai đoạn viết:
2.1. Phần mở đầu
Giới thiệu chủ đề chung
Thu hút sự chú ý của người đọc
2.2. Phần triển khai
Câu chủ đề
Câu khai triển
Câu kết
2.3. Phần kết
Tóm tắt lại các vấn đề chính
45
1. Clear – rõ ràng
2. Concise – ngắn gọn
3. Correct – chính xác
4. Complete – hoàn chỉnh
5. Consistency – nhất quán
6. Courteous – lịch sự
7. Cautious – cẩn trọng.
Nguyên tắc 7C
3
IV. Kỹ năng đặt câu hỏi: 1. Tầm quan trọng của việc đặt câu hỏi?
Dùng câu hỏi để thu thập thông tin
Dùng câu hỏi để tạo không khí tiếp xúc
Dùng câu hỏi để kích thích và định hướng tư duy
Dùng câu hỏi để đưa ra 1 đề nghị
47
2. Các loại câu hỏi:
2.1.Câu hỏi đóng và Câu hỏi mở:
Anh có hút thuốc không?
Phòng dành cho người hút thuốc ở chỗ nào vậy?
2.2.Câu hỏi trực tiếp và câu hỏi gián tiếp:
Ý kiến của anh về vấn đề này là gì?
Nếu chúng ta chọn phương án A để giải quyết vấn đề, anh thấy có hạn chế gì?
48
Dùng câu hỏi với các mục đích khác nhau
Câu hỏi tiếp xúc: Nêu vấn đề phụ, thông thường
Câu hỏi có tính đề nghị : Mang tính thăm dò, thoát khỏi bế tắc.
Câu hỏi hãm thắng: Giảm tốc độ phát biểu của đối tượng
Câu hỏi kết thúc vấn đề: “Có phải việc đã xong rồi ? ”
Câu hỏi thu thập ý kiến: “ T heo ý c ủ a qu ý vị thì?”
Câu hỏi xác nhận: “Bạn có nhận thấy rằng.?”
Câu hỏi lựa chọn: “Anh chọn l oại màu xanh hay màu đỏ?”
Câu hỏi đối lập: “Chẳng lẽ một sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng như thế này là mau h ỏng lắm sao?”
Câu hỏi thay câu khẳng định : “Chắc bạn không nghĩ rằng sản phẩm này mau h ỏng chứ?”
49
3. Kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả:
Khơi gợi hứng thú của người đối thoại
Nên bắt đầu bằng 1 câu hỏi dễ
Không đặt nhiều câu hỏi, nhiều nội dung cùng lúc
Lưu ý:
Lắng nghe
Thân thiện
Hiểu biết
Chủ động
Nguyên tắc 5C
* Courteous : lịch sự, nhã nhặn* Correct: đúng, không sai sót* Clear: rõ* Complete: đầy đủ, hoàn chỉnh* Concise: ngắn gọn
50
Phần 3:
51
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
NỘI DUNG CHÍNH
Mục 1: Những vấn đề đầu tiên
Mục 2: Chuẩn bị một bài thuyết trình
Mục 3: Powerpoint
Mục 4: Kỹ năng thuyết trình
Mục 5: Xử lý các tình huống
Tập luyện
Câu hỏi: “Bạn học chơi piano bằng cách nào?”
Trả lời: “Bằng cách chơi piano.”
Tinh thần trách nhiệm
Lắng nghe bạn không phải là trách nhiệm của người nghe!
Lòng nhiệt tình
You don't have to feel enthusiastic - you need to be enthusiastic!
Sự thích thú
1. GIAO TIẾP BÌNH THƯỜNG
2. KỂ CHUYỆN, TƯỜNG THUẬT
3. PHÁT BIỂU TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG
4. THUYẾT TRÌNH
Những việc cần làm
Xác định lý do, mục tiêu của bài thuyết trình
Xác định người nghe là ai
Chọn chủ đề thích hợp
Nắm rõ thời gian, thời lượng của buổi thuyết trình
Xây dựng bố cục và nội dung
Tìm thông tin hỗ trợ cho các ý tưởng chính
Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ trực quan (nếu cần)
Chuẩn bị handouts (nếu cần)
Hiểu rõ địa điểm và chuẩn bị các phương tiện
Tập dượt
Mục tiêu của bài thuyết trình
Bạn muốn khán giả – và chính bạn nữa – đạt được điều gì qua bài thuyết trình này?
Người nghe là ai?
Chủ đề
Chủ đề phải được khán giả quan tâm
Bạn phải chắc rằng bạn am hiểu những vấn đề thuộc chủ đề đã chọn
“Tỉa tót” chủ đề để trở nên hấp dẫn đối với khán giả, đồng thời phù hợp với khả năng của bạn
Thời gian
Buổi sáng, buổi chiều hay buổi tối?
Bạn được phép trình bày trong bao lâu?
Có đủ thời gian để trả lời các câu hỏi hay không?
Có nghỉ giải lao hay không?
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
* PHẦN MỞ BÀI:
- Thu hút sự chú ý của thính giả
- Giới thiệu khái quát mục tiêu
- Giới thiệu lịch trình làm việc
- Chỉ ra các lợi ích bài thuyết trình
63
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
* PHẦN THÂN BÀI:
- Lựa chọn nội dung quan trọng
- Chia thành các phần dễ tiếp thu
- Sắp xếp theo thứ tự lôgíc
- Lựa chọn thời gian cho từng nội dung
64
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
* PHẦN KẾT LUẬN:
- Thông báo trước khi kết thúc
- Tóm tắt điểm chính
- Thách thức và kêu gọi
65
Mở đầu (5-10%)
Chào khán giả, mỉm cười, tạo ấn tượng tốt
Giới thiệu thật vắn tắt về bạn
Giới thiệu đề tài và các điểm chính chương trình
Chỉ ra các lợi ích của bài thuyết trình
Làm rõ 1 số nguyên tắc của buổi thuyết trình: thời gian, giải lao, đặt câu hỏi
Chuyển ý vào phần chính
Thông tin hỗ trợ cho ý tưởng
Có 4 dạng thông tin hỗ trợ như sau:
Chi tiết (details)
Giải thích (explanation)
Ví dụ (examples)
Minh họa (illustration )
Các phương tiện
Máy chiếu (projector)
Bảng
Flipchart
Tranh ảnh, đồ thị
Mẫu vật
Phim video
Và chính bạn!
Tài liệu phát trước (handouts)
Kiểm tra trước và làm quen với địa điểm thuyết trình
Rehearse!
Nên tập dượt ít nhất một lần trước khi thuyết trình thật.
Đứng trước gương hoặc sử dụng máy quay phim để tự kiểm tra.
SỬ DỤNG POWER POINT
Những vấn đề chung
Không nên lạm dụng powerpoint. Chỉ sử dụng Powerpoint khi cần thiết
Đừng quên rằng nhiệm vụ của bạn là thuyết trình, chứ không phải biểu diễn power point!
Kích cỡ chữ (font size)
This is Arial 12
This is Arial 18
This is Arial 24
This is Arial 32
This is Arial 36
This is Arial 44
Too Small
Làm thế nào để ước lượng cỡ chữ?
Nhìn cách màn hình vi tính từ 2m
2 m
Giữ cho slide đơn giản
Quá nhiều màu sắc
Quá nhiều Fonts và kiểu chữ
Nguyên t ắ c 6 x 6 (áp dụng tùy lúc)
Không quá 6 dòng trong 1 slide
Không quá 6 ch ữ trong 1 dòng
Để lộ dần thông tin trên slide
TRÌNH BÀY
Phong cách, trang phục
Sự tự tin, thân thiện và chuyên nghiệp
Giọng nói, cách phát âm, diễn tả, sử dụng ngôn từ
Ngôn ngữ hình thể, ánh mắt, cử chỉ, động tác
Minh họa, sự khôi hài, biểu cảm
Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Xử lý tình huống bất ngờ
Trang phục
Chuẩn bị tâm lý để thành công
Sự thích thú
Tinh thần trách nhiệm
Lòng nhiệt tình
Sự tự tin
Và hơn thế nữa
Những điều cần tránh
Đi thẳng vào vấn đề một cách đột ngột
Giới thiệu quá nhiều về bản thân
Quá khiêm tốn, đánh mất sự tín nhiệm của khán giả
Hài hước không đúng chỗ
Hỏi khán giả những câu hỏi khó
Loay hoay quá nhiều với laptop và power point
Một số cách tạo ấn tượng và lấy sự ủng hộ của khán giả
Kể một câu chuyện nhỏ có liên quan đến khán giả - diễn giả và đề tài
Thể hiện sự cảm kích vì khán giả đã đến
Nhắc tên một vài nhân vật quan trọng có mặt trong khán phòng
Đánh trúng tâm lý khán giả bằng những vấn đề đang được quan tâm
Thông báo một tin vui cho khán giả
Cho khán giả biết họ có quyển đặt câu hỏi
82
Thuyết trình thành công
Thay đổi
Cảm nhận
Như thế nào
Cái gì
Người nói thể hiện
Người nghe thay đổi
82
Những yếu tố giúp bạn diễn đạt
Lời nói (words)
Giọng nói (voice, tone)
Ngôn ngữ hình thể (body language)
Nét mặt (facial expression)
Giao tiếp bằng mắt (eye contacts)
Dáng điệu (manner )
84
Sức mạnh thông điệp
84
Dáng điệu và động tác
Động tác nhẹ nhàng, khoan thai, lưng thẳng
Chuyển slide nhẹ nhàng, chuyên nghiệp
Khi không sử dụng đôi tay cho ngôn ngữ hình thể, hãy chập hai bàn tay vào nhau, để phía trước ngang thắt lưng
Chọn đứng ngay vị trí tốt nhất tất cả khán giả có thể nhìn thấy bạn
Thỉnh thoảng di chuyển tới lui trong khán phòng, nhưng không quá xa khu vực dành cho diễn giả
Những điều cần tránh
Ngồi lúc thuyết trình
Đứng yên một chỗ như tượng
Đi lại quá nhiều trong phòng
Đút hai tay vào túi quần, khoanh tay hoặc chắp tay ra sau quá lâu
Nghịch ngợm trên tay những thứ linh tinh
Cầm tài liệu trên tay để đọc
Đứng che trước ống kính máy chiếu
Thuyết trình trong tư thế ngồi
Sự khôi hài (humor)
Sự khôi hài, dí dỏm sẽ giúp khán giả thấy thoải mái và tập trung trở lại vào bài thuyết trình của bạn. Có nhiều cách:
Kể một câu chuyện vui ngắn có liên quan đến đề tài của bạn
Ứng xử với tình huống bất ngờ bằng sự khôi hài của bạn
Dùng các thủ thuật: nghịch lý (paradox), lối chơi chữ (pun), ẩn dụ (metaphor) để tạo nên sự thú vị
Những điều cần lưu ý
Khôi hài phải đúng lúc và đúng mức
Chọn lọc ý tưởng, tránh gây tổn thương cho bất kỳ ai trong số khán giả
Nếu bạn thực sự không có khiếu hài hước thì tốt nhất là không nên tạo sự khôi hài
Tránh làm mất thời giờ của khán giả
Chuyển ý (transition)
Chuyển ý là một nghệ thuật trong thuyết trình, giúp cho bài thuyết trình trở nên mạch lạc hơn. Phần chuyển ý có thể:
Là điểm tạm dừng để người nghe lấy lại hưng phấn
Tóm tắt lại phần nội dung vừa trình bày
Báo hiệu cho người nghe biết họ sắp nghe phần nội dung mới
Cơ hội để người nghe đặt câu hỏi với diễn giả
Một số ví dụ
Vấn đề tôi vừa trình bày đã kết thúc phần thứ nhất của nội dung. Các Anh/Chị có thắc mắc gì không trước khi tôi chuyển sang phần kế tiếp?