Tổ chức nhân sự tiến hành
Cán bộ địa chính (nay là cán bộ ngành Tài nguyên - Môi trường).
Cán bộ thuế nông nghiệp.
Cán bộ nông nghiệp.
Các Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
Các thành viên Hội đồng Tư vấn thuế.
Chất đất: độ phì đối với loại cây trồng; đối với đất NTTS còn bao gồm độ muối và nguồn dinh dưỡng
Vị trí: khoảng cách so với nơi cư trú hoặc so với thị trường tiêu thụ nông sản
Địa hình: độ bằng phẳng, độ dốc, độ trũng hoặc ngập úng của mảnh đất
Khí hậu, thời tiết: nhiệt độ; lượng mưa; số tháng khô hạn; tần suất xuất hiện lũ, bão, sương muối, gió khô nóng; độ ẩm
Tưới tiêu: mức độ tưới tiêu chủ động đối với đất trồng CHN; mức độ gần, xa nguồn nước hoặc không có nguồn nước và điều kiện thoát nước đối với đất trồng CLN
35 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp phân hạng đất nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP PHÂN HẠNGĐẤT NÔNG NGHIỆPVTPHONG@HOTMAIL.COMTổ chức nhân sự tiến hànhCán bộ địa chính (nay là cán bộ ngành Tài nguyên - Môi trường).Cán bộ thuế nông nghiệp.Cán bộ nông nghiệp.Các Chủ tịch Ủy ban nhân dân.Các thành viên Hội đồng Tư vấn thuế.Điều tra trong nhàChất đất: độ phì đối với loại cây trồng; đối với đất NTTS còn bao gồm độ muối và nguồn dinh dưỡngVị trí: khoảng cách so với nơi cư trú hoặc so với thị trường tiêu thụ nông sảnĐịa hình: độ bằng phẳng, độ dốc, độ trũng hoặc ngập úng của mảnh đất Khí hậu, thời tiết: nhiệt độ; lượng mưa; số tháng khô hạn; tần suất xuất hiện lũ, bão, sương muối, gió khô nóng; độ ẩmTưới tiêu: mức độ tưới tiêu chủ động đối với đất trồng CHN; mức độ gần, xa nguồn nước hoặc không có nguồn nước và điều kiện thoát nước đối với đất trồng CLNTIÊU CHUẨN TỪNG YẾU TỐ ĐỂ PHÂN HẠNG ĐẤT TÍNH THUẾCỦA CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH1. Đối với đất trồng lúa2. Đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản3. Đối với đất trồng cây công nghiệp lâu năm4. Đối với đất trồng cây ăn quả lâu nămNghị định số 73-CP ngày 25/10/1993 của Chính phủYếu tố chất đất ĐiểmĐất có độ phì cao 10Đất có độ phì trung bình 7Đất có độ phì thấp 5Đất có độ phì quá thấp, phải cải tạo nhiều mới sản xuất được 21. Đối với đất trồng lúaYếu tố chất đất đối với đất trồng lúaĐất có độ phì cao (10 điểm) gồm đất phù sa thuộc hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Cửu Long, hệ thống sông Thái Bình, hạ lưu sông Thu Bồn, hạ lưu sông BaĐất có độ phì trung bình (7 điểm) gồm đất phù sa của các sông khác; đất phèn ít và trung bình, đất mặn ít và trung bình của ĐBSH & ĐBSCL.Đất có độ phì thấp (5 điểm) gồm đất phù sa bị úng nước, đất xám, đất dốc tụ, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước, đất phèn ít và phèn trung bình, đất mặn ít và mặn trung bình không thuộc ĐBSH & ĐBSCL.Đất có độ phì quá thấp (2 điểm) gồm đất phèn nhiều, đất mặn nhiều, đất trũng lầy, đất cát biển, đất bạc màu... các loại đất này phải cải tạo mới sản xuất được.Yếu tố vị trí ĐiểmCách nơi cư trú dưới 3 km 7Cách nơi cư trú từ 3 km đến dưới 5 km 5Cách nơi cư trú từ 5 km đến 8 km 3Cách nơi cư trú trên 8 km 11. Đối với đất trồng lúaDo đặc thù của ĐBSCL có thể thay nơi cư trú bằng trung tâm mua bán vật tư nông nghiệpYếu tố địa hình ĐiểmĐịa hình bằng phẳng, vàn 8Địa hình bằng phẳng, vàn cao 6Địa hình vàn thấp 4Địa hình cao, trũng 21. Đối với đất trồng lúaYếu tố điều kiện khí hậu, thời tiết ĐiểmThuận lợi với việc trồng lúa, không có hạn chế gì 10Tương đối thuận lợi với việc trồng lúa, có một điều kiện hạn chế 7Tương đối thuận lợi với việc trồng lúa,có hai đến ba điều kiện hạn chế 5Không thuận lợi cho việc trồng lúa, có ít nhất 4 điều kiện hạn chế (bão, lũ, sương muối, gió Lào) 21. Đối với đất trồng lúaPhân hạng cấp xã cần vận dụng lịch thời vụ, bổ sung các chỉ tiêu khí hậu thời tiết đặc thùYếu tố điều kiện tưới tiêu ĐiểmTưới tiêu chủ động trên 70% 10Tưới tiêu chủ động từ 50% đến 70% 7Tưới tiêu chủ động dưới 50% 5Dựa vào nước trời, bị úng ngập, khô hạn 21. Đối với đất trồng lúaTổng hợp điểm của các yếu tố HạngTừ 39 điểm trở lên và không có yếu tố nào xấu (trong chất đất, khí hậu - thời tiết, tưới tiêu, địa hình) ITừ 33 đến 38 điểm IITừ 27 đến 32 điểm IIITừ 21 đến 26 điểm IVTừ 15 đến 20 điểm VDưới 15 điểm VI1. Đối với đất trồng lúaNăng suất lúa dùng để tham khảo1. Đối với đất trồng lúaHạng đất Tổng số điểm của yếu tố Số vụ sản xuất Năng suất bình quân một vụ (kg thóc/ha)Ruộng 2 vụ trở lênRuộng 1 vụIIIIIIIVVVITừ 39 điểm trở lênTừ 33 đến 38 điểmTừ 27 đến 32 điểmTừ 21 đến 26 điểmTừ 15 đến 20 điểmDưới 15 điểm1 đến 2 vụ1 đến 2 vụ1 đến 2 vụ1 đến 2 vụ1 vụ1 vụTrên 3000kgTừ 2500 - 3000kgTừ 2000 - 2500kgDưới 2000kg--Trên 5500kgTừ 4500 - 5500kgTừ 3500 - 4500kgTừ 2700 - 3500kgTừ 2000 - 2700kgDưới 2000kgYếu tố chất đất ĐiểmĐất có độ phì cao 10Đất có độ phì trung bình 7Đất có độ phì thấp 5Đất có độ phì quá thấp, phải cải tạo lâu dài mới nuôi trồng được 22. Đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sảnYếu tố chất đất đối với đất có mặt nước mặn lợ nuôi trồng thuỷ sảnĐất có độ phì cao (10 điểm) gồm đất phù sa, đất cát bùn giàu nguồn dinh dưỡng.Đất có độ phì trung bình (7 điểm) là đất phèn ít, có hàm lượng dinh dưỡng thấp.Đất có độ phì thấp (5 điểm) là đất có độ phèn trung bình phải cải tạo mới nuôi trồng được.Đất có độ phì quá thấp (2 điểm) gồm đất phèn nhiều, đất lầy, đất cát rất nghèo dinh dưỡng phải cải tạo lâu mới nuôi trồng được.Yếu tố vị trí ĐiểmCách đô thị dưới 20 km 7Cách đô thị từ 20 km đến dưới 50 km 5Cách đô thị từ 50 km đến 80 km 3Cách đô thị trên 80 km 12. Đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sảnYếu tố địa hình ĐiểmBằng phẳng, độ ngập nước cao, công trình được bảo vệ an toàn 8Bằng phẳng, độ ngập nước tương đối cao, công trình được bảo vệ an toàn 6Tương đối bằng phẳng, độ ngập nước trung bình, độ an toàn của công trình bị hạn chế 4Bãi cao, độ ngập nước thấp, độ an toàn công trình kém 22. Đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sảnYếu tố điều kiện khí hậu, thời tiết ĐiểmThuận lợi nhất cho việc nuôi trồng thuỷ sản 10Thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản 7Tương đối thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản 5Không thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản 22. Đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sảnYếu tố điều kiện tưới tiêu ĐiểmĐộ phì cao: độ muối quanh năm ổn định, giàu nguồn dinh dưỡng và nguồn thức ăn cho các đối tượng nuôi trồng 10Độ phì khá: độ muối biến động, tương đối giàu nguồn dinh dưỡng và thức cho các đối tượng nuôi trồng 7Độ phì trung bình: độ muối biến động theo mùa nhưng biên độ không lớn 5Độ phì quá thấp: độ muối không ổn định, biến động rất lớn theo mùa 22. Đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sảnTổng hợp điểm của các yếu tố Số điểm của từng hạng đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản cũng tương tự như số điểm quy định cho từng hạng đất trồng lúa.1. Đối với đất trồng lúa2. Đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sảnYếu tố chất đất ĐiểmĐất có độ phì cao 10Đất có độ phì trung bình 8Đất có độ phì quá thấp, phải cải tạo mới sản xuất được 63. Đối với đất trồng cây công nghiệp lâu nămYếu tố chất đất đối với đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả lâu nămĐất có độ phì cao (10 điểm) là các loại đất phù hợp với từng loại cây trồng ở từng địa phương, có tầng dày trên 100 cm, có hàm lượng mùn trên 2,5%.Đất có độ phì trung bình (8 điểm) là các loại đất tương đối phù hợp với từng loại cây trồng ở từng địa phương, có tầng dầy từ 70 cm đến 100cm, có hàm lượng mùn từ 1% đến 2,5%.Đất có độ phì quá thấp (6 điểm) là đất có tầng dầy dưới 70cm có lẫn cát, đá sỏi nhiều, có hàm lượng mùn dưới 1%, muốn trồng cây lâu năm phải đầu tư cải tạo nhiều mới sản xuất được.Yếu tố vị trí ĐiểmCách đô thị dưới 30 km 6Cách đô thị từ 30 km đến dưới 80 km 4Cách đô thị trên 80 km 23. Đối với đất trồng cây công nghiệp lâu nămYếu tố địa hình ĐiểmĐộ dốc từ 0-8 độ 8Độ dốc từ 8-15 độ 6Độ dốc trên 15-25 độ 43. Đối với đất trồng cây công nghiệp lâu nămYếu tố điều kiện khí hậu, thời tiết ĐiểmThuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp 10Tương đối phù hợp cho việc trồng cây CN 8Ít thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp 63. Đối với đất trồng cây công nghiệp lâu nămYếu tố điều kiện tưới tiêu ĐiểmKhả năng tưới, tiêu nước tốt 10Khả năng tưới, tiêu nước trung bình 8Khả năng tưới, tiêu nước kém 63. Đối với đất trồng cây công nghiệp lâu nămTổng hợp điểm của các yếu tố HạngTừ 40 điểm trở lên và không có yếu tố nào xấu (trong chất đất, khí hậu - thời tiết, tưới tiêu, địa hình) ITừ 36 đến 39 điểm IITừ 32 đến 35 điểm IIITừ 28 đến 31 điểm IVDưới 28 điểm V3. Đối với đất trồng cây công nghiệp lâu nămQuyết định số 619-TTg ngày 27 tháng 12 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh tổng hợp điểm hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp.Yếu tố chất đất ĐiểmĐất có độ phì cao 10Đất có độ phì trung bình 8Đất có độ phì quá thấp, phải cải tạo mới sản xuất được 64. Đối với đất trồng cây ăn quả lâu nămYếu tố vị trí ĐiểmCách đô thị dưới 30 km 6Cách đô thị từ 30 km đến dưới 80 km 4Cách đô thị trên 80 km 24. Đối với đất trồng cây ăn quả lâu nămYếu tố địa hình ĐiểmĐộ dốc từ 0-8 độ 8Độ dốc từ 8-15 độ 6Độ dốc trên 15-25 độ 44. Đối với đất trồng cây ăn quả lâu nămYếu tố điều kiện khí hậu, thời tiết ĐiểmThuận lợi cho việc trồng cây ăn quả 10Tương đối phù hợp cho việc trồng CAQ 8Ít thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả 64. Đối với đất trồng cây ăn quả lâu nămYếu tố điều kiện tưới tiêu ĐiểmKhả năng tiêu nước tốt; nguy cơ ngập úng không có; gần nguồn nước tưới 10Khả năng tưới tiêu nước trung bình; nguy cơ ngập úng không có; tương đối gần nguồn nước tưới 8Khả năng tiêu nước kém; có nguy cơ ngập úng; xa nguồn nước tưới 64. Đối với đất trồng cây ăn quả lâu nămTổng hợp điểm của các yếu tố Phân thành 5 hạng như đất trồng cây công nghiệp lâu năm4. Đối với đất trồng cây ăn quả lâu nămTIÊU CHUẨN TỪNG YẾU TỐ ĐỂ PHÂN HẠNG ĐẤT TÍNH THUẾCỦA CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH1. Đối với đất trồng lúa2. Đối với đất có mặt nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản3. Đối với đất trồng cây công nghiệp lâu năm4. Đối với đất trồng cây ăn quả lâu nămPHÂN HẠNG ĐẤT TÍNH THUẾ CỦA CÁC CÂY TRỒNG KHÁC1. Đối với đất trồng cây hàng năm: thực hiện phân hạng đất trồng lúa trước; trên cơ sở đó phân hạng đất trồng các loại cây khác.2. Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi phân hạng đất theo đất trồng cây hàng năm.3. Đất có mặt nước vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng cây hàng năm thì thực hiện phân hạng đất tính thuế như đất trồng cây hàng năm.Thông tư liên bộ số 92/TT-LB ngày 10/11/1993 giữa Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, Tổng cục Quản lý Ruộng đất PHÂN HẠNG ĐẤT TÍNH THUẾ CỦA CÁC CÂY TRỒNG KHÁC (tiếp theo)- Đất trồng cây lâu năm ở những nơi trồng chuyên canh hoặc trồng phổ biến hoặc đất vườn nằm trong đất khu dân cư, thì dựa vào tiêu chuẩn của 5 yếu tố xác định hạng đất tính thuế cho đất trồng các loại cây lâu năm: cao su, chè, cây ăn quả (cam quýt), dừa và điều (đào lộn hột).- Đất trồng cây lâu năm nằm xen kẽ đất trồng hàng năm thì phân hạng đất như trồng cây hàng năm liền cạnh.- Đất vườn hoặc đất trồng nhiều cây lâu năm khác nhau, thì phân hạng đất như đất chuyên trồng cây lâu năm liền cạnh; trường hợp không có các loại đất chuyên trồng cây lâu năm liền cạnh, thì phân hạng đất như đất trồng cây hàng năm liền cạnh.Trừ đất trồng cây lấy gỗ và các loại cây lâu năm khác thu hoạch một lần