1.2. ISO LÀ GÌ?
• ISO là tên viết tắt của International Organization for
Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa).
• Bắt nguồn từ chữ ISOS của Hy Lạp, có nghĩa là đồng
đẳng, bằng nhau
• Thành lập năm 1947, trụ sở đặt tại Genève, Thụy Sỹ.
• ISO là một hệ thống tiêu chuẩn về quản lý chất
lượng và đảm bảo ch
43 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm - Bài 7: Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO ISO 9000
ThS. Nguyễn Thị Vân Anh
v1.0012107208
1
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Công ty Mỳ Numerone là công ty mới thành lập vào năm 2009. Công ty chuyên
cung cấp sản phẩm mỳ gói, mỳ hộp các loại có giá trung bình đến cao. Một
trong những bài toán bây giờ là công ty sẽ xác định tuân theo hệ thống quản lý
chất lượng nào phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mình.
• Ban giám đốc đề nghị tuân theo tiêu chuẩn ISO 9000, và lấy đó làm chuẩn mực
quản lý chất lượng để định hướng cho việc quản lý chất lượng của công ty.
Theo bạn, công ty nên áp dụng cụ thể bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nào để có thể
đảm bảo quản lý chất lượng của mình?
v1.0012107208
2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được tổ chức hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO.
Giới thiệu cho học viên về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000.
Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các bộ tiêu chuẩn
của ISO 9000.
v1.0012107208
3
HƯỚNG DẪN BÀI HỌC
• Nắm bắt nguyên lý, hiểu rõ về các bộ tiêu chuẩn ISO 9000, cách thức
áp dụng trong thực tế;
• Liên hệ, phân tích các bài tập thực hành, các tình huống thực tế để đưa
ra được các giải pháp hợp lý.
v1.0012107208
4
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 90001
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 90002
v1.0012107208
5
1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000
1 1 ISO là ì?. . g
1.2. ISO 9000 là gì?
1 3 Lý do áp dụng ISO 9000. .
1.4. Lợi ích của hệ thống ISO
v1.0012107208
6
1.2. ISO LÀ GÌ?
• ISO là tên viết tắt của International Organization for
Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa).
• Bắt nguồn từ chữ ISOS của Hy Lạp, có nghĩa là đồng
đẳng, bằng nhau
• Thành lập năm 1947 trụ sở đặt tại Genève Thụy Sỹ, , .
• ISO là một hệ thống tiêu chuẩn về quản lý chất
lượng và đảm bảo chất lượng.
v1.0012107208
7
1.2. ISO 9000 LÀ GÌ?
• ISO là chuẩn mực hóa cho hệ thống quản lý chất lượng, giúp cho các hoạt động
kinh doanh của tổ chức được tiến hành một cách hệ thống hơn.
• ISO 9000 được duy trì bởi tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO).
• Mặc dù các tiêu chuẩn được bắt nguồn từ sản xuất nhưng chúng có thể áp dụng
v1.0012107208
8
cho mọi loại hình tổ chức, bao gồm cả các trường đại học và cao đẳng.
1.3. LÝ DO ÁP DỤNG ISO 9000
Thỏa mãn khách hàng thông qua
sản phẩm có chất lượng
Một kế hoạch chi tiết để cải thiện
hệ thống chất lượng của tổ chức
Đạt được lợi thế cạnh tranh trong
cả thị trường nội địa và xuất khẩu
v1.0012107208
9
1.4. LỢI ÍCH HỆ THỐNG ISO
• Làm tăng chất lượng hoạt động của
doanh nghiệp, đem lại hiệu quả cao;
• Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ;
• Biểu tượng cho sự thống nhất của
quốc tế về sự phát triển trong lĩnh vực
công nghệ.
v1.0012107208
10
Sản phẩm
Sản phẩm
chất lượng
1.4. LỢI ÍCH HỆ THỐNG ISO (tiếp theo)
chất lượng kém
Kinh tế
Thỏa mãn
khách hàng
Cải tiến
chất lượng
Không thỏa mãn
khách hàng
suy giảm
ờ â ẻ
Tạo áp lực cho
chính phủ về việc cung
cấp việc làm cho người
Ngư i d n vui v
Tăng doanh thuĐầu tư
lao động
Không cải tiếnDoanh thu
(nội địa và
xuất khẩu)
cho nghiên cứu
và phát triển
và giảm nhângiảm
Lợi nhuận cao Lợi nhuận thấp
v1.0012107208
11
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
ISO là gì? Tại sao tổ chức nên áp dụng ISO 9000?
v1.0012107208
12
2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000
HAI KẾT QUẢ KHÁC NHAU KHI ÁP DỤNG ISO 9000
ISO giúp cho hệ thống quản lý tiệm cận dần đến sự công khai và minh bạch.
Tổ chức của bạn
Tổ chức của bạn
• ISO 9000 gồm có 5 phần có quan hệ lẫn nhau: ISO 9000 9001 9002 9003, , , ,
và 9004.
• ISO 9000 và 9004 là cẩm nang thực hiện, trong khi ISO 9001, 9002,
v1.0012107208
13
và 9003 là các lĩnh vực mà một công ty có thể yêu cầu được cấp chứng chỉ.
2.1. ISO 9000 VÀ 9004
• ISO 9000: “Hệ thống quản lý chất lượng và chuẩn đảm
bảo chất lượng – Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng”.
ISO 9000 cung cấp hướng dẫn đối với tất cả tổ chức
thực hiện quản lý chất lượng.
Được viết để xác định lĩnh vực chất lượng nào công ty
bạn nên theo đuổi.
ISO 9004 “ Hệ thố ả lý hất lượ à á thà h tố ủ hệ thố hất lượ• : ng qu n c ng v c c n c a ng c ng
– Hướng dẫn”.
ISO 9004 cung cấp hướng dẫn đối với tất cả tổ chức thực hiện quản trị
chất lượng.
Được dùng để giúp mô tả, giải thích các lĩnh vực trong hệ thống chứng chỉ
ISO 9000.
v1.0012107208
14
2.2. ISO 9001
• ISO 9001: “Các hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong Thiết kế/
Phát triển, Sản xuất, Lắp đặt và Dịch vụ”.
• Đây là lĩnh vực dành cho các công ty có liên quan đến sản xuất hoặc tạo ra và
cung cấp dịch vụ.
v1.0012107208
15
2.2. ISO 9001 (tiếp theo)
Nội dung chính của ISO 9001:
• Trách nhiệm của lãnh đạo;
• Hệ thống chất lượng;
• Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm;
• Kiểm soát sản phẩm không phù hợp;
• Xem xét hợp đồng;
• Kiểm soát thiết kế;
• Hành động khắc phục và phòng ngừa;
• Xếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo quản và
• Kiểm soát tài liệu;
• Mua sản phẩm;
giao hàng;
• Kiểm soát hồ sơ chất lượng;
• Kiểm soát sản phẩm do
khách hàng cung cấp;
Nhận biết và xác định nguồn
• Xem xét đánh giá chất lượng nội bộ;
• Đào tạo;
• Dịch vụ kỹ thuật ;•
gốc sản phẩm;
• Kiểm tra và thử nghiệm;
• Kỹ thuật thống kê.
• Kiểm soát thiết bị kiểm tra,
đo lường và thử nghiệm;
v1.0012107208
16
TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo của bên cung ứng với trách nhiệm
điều hành:
• Phải xác định và thành lập văn bản chính
sách của mình đối với chất lượng, bao
gồm mục tiêu và những cam kết của
mình về chất lượng;
• Chính sách chất lượng phải thích hợp với
mục tiêu tổ chức của bên cung ứng và
nhu cầu, mong đợi của khách hàng;
• Bên cung ứng phải đảm bảo rằng chính
sách này phải được thực hiện và duy trì
ở tất cả các cấp của cơ sở.
v1.0012107208
17
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
• Bên cung ứng phải xây dựng, lập văn bản
à ì ộ ệ ố ấ àv duy tr m t h th ng ch t lượng l m
phương tiện để đảm bảo sản phẩm phù
hợp với yêu cầu qui định;
• Bên cung ứng phải lập sổ tay chất lượng
bao quát các yêu cầu của tiêu chuẩn này;
ổ ấ ả ồ ệ• S tay ch t lượng ph i bao g m hay vi n
dẫn các thủ tục của hệ thống chất lượng
và giới thiệu cơ cấu của hệ thống văn bản
sử dụng trong sổ tay chất lượng.
v1.0012107208
18
XEM XÉT HỢP ĐỒNG
ểBên cung ứng phải lập và duy trì các thủ tục dạng văn bản đ xem xét hợp đồng
và để phối hợp các hoạt động này.
v1.0012107208
19
KIỂM SOÁT THIẾT KẾ
• Bên cung ứng phải thiết lập và duy trì các thủ tục để quản lý và thẩm tra nhằm
thiết kế sản phẩm để đảm bảo rằng các yêu cầu đặt ra được thỏa mãn.
Các kết quả thiết kế phải được lập thành văn bản và được thể hiện dưới dạng có thể
thẩm tra, xác nhận theo các yêu cầu về dữ liệu thiết kế.
• Các kết quả thiết kế phải:
Đáp ứng các yêu cầu về dữ liệu thiết kế;
Đị h õ á đặ tí h thiết kế ó ý hĩ t đối ới t à à hứ ăn r c c c n c ng a quan rọng v an o n v c c n ng
làm việc tốt của sản phẩm (Ví dụ: Yêu cầu vận hành, bảo quản, vận chuyển,
bảo trì và thanh lý);
Tất cả các thay thế và sửa đổi phải được xác định, lập thành văn bản, xem xét
và xét duyệt bởi người có thẩm quyền trước khi thực hiện.
v1.0012107208
20
KIỂM SOÁT TÀI LIỆU
Bên cung ứng phải lập và duy trì các thủ tục bằng văn bản để kiểm soát mọi văn bản và
ẩ ểdữ liệu liên quan tới các yêu cầu của tiêu chu n này và trong phạm vi có th , bao gồm:
Các tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài, ví dụ như tiêu chuẩn và các văn bản của
khách hàng.
v1.0012107208
21
MUA SẢN PHẨM
Người cung ứng phải lập và duy trì các thủ tục thành văn bản để đảm bảo sản phẩm
mua vào phù hợp với yêu cầu quy định.
v1.0012107208
22
KIỂM SOÁT SẢN PHẨM DO KHÁCH HÀNG CUNG CẤP
Bê ứ hải lậ à d t ì á thủ t d ă bả để kiể át iệ kiể tn cung ng p p v uy r c c ục ạng v n n m so v c m ra
xác nhận, bảo quản và bảo dưỡng sản phẩm do khách hàng cung cấp để góp vào
sản phẩm được cung cấp hay dùng cho các hoạt động có liên quan.
v1.0012107208
23
NHẬN BIẾT VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC SẢN PHẨM
• Khi cần thiết, bên cung ứng phải lập và
duy trì các thủ tục để nhận biết sản phẩm
bằng các biện pháp thích hợp, từ lúc nhận
đến tất cả các giai đoạn sản xuất, phân
phối à lắp đặtv .
• Bên cung ứng phải xác định và lập kế
hoạch sản xuất, các quá trình lắp đặt và
dịch vụ kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng và phải đảm bảo rằng các
quá trình này được tiến hành trong những
điều kiện được kiểm soát.
v1.0012107208
24
KIỂM TRA VÀ THỬ NGHIỆM
• Bên cung ứng phải lập và duy trì thủ tục dạng văn bản đối với các hoạt động
kiểm tra và thử nghiệm để xác nhận rằng mọi yêu cầu đối với sản phẩm được
đáp ứng.
• Việc kiểm tra và thử nghiệm và các hồ sơ cần có phải trình bày chi tiết trong
kế hoạch chất lượng hay các thủ tục dạng văn bản.
v1.0012107208
25
KIỂM SOÁT THIẾT BỊ KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG VÀ THỬ NGHIỆM
• Bên cung ứng phải qui định và duy trì
thủ tục dạng văn bản để kiểm soát, hiệu
chỉnh và bảo dưỡng các thiết bị kiểm tra,
đo lường và thử nghiệm (bao gồm cả
phần mềm) để chứng tỏ sự phù hợp của
sản phẩm với các yêu cầu qui định.
• Phải sử dụng thiết bị kiểm tra, đo lường,
thử nghiệm phù hợp đảm bảo chất lượng
sản phẩm.
v1.0012107208
26
TRẠNG THÁI KIỂM TRA VÀ THỬ NGHIỆM
ể ẩ ằ• Trạng thái ki m tra và thử nghiệm của sản ph m được định rõ b ng các
phương tiện thích hợp chỉ rõ tính phù hợp hoặc không phù hợp của sản phẩm theo
các kiểm tra và thử nghiệm đã được tiến hành.
• Ký mã hiệu về trạng thái kiểm tra và thử nghiệm phải được lưu giữ.
Ví dụ như trong kế hoạch chất lượng và hay thủ tục dạng văn bản, trong suốt
ắ ẩ ể ằquá trình sản xuất, l p đặt và dịch vụ kỹ thuật cho sản ph m đ đảm bảo r ng chỉ
có những sản phẩm đã qua kiểm tra và thử nghiệm qui định hoặc được gửi đi với
điều kiện nhân nhường mới được sản xuất, sử dụng, lắp đặt.
v1.0012107208
27
KIỂM SOÁT SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP
• Bên cung ứng phải thiết lập và duy trì các thủ tục
để đảm bảo rằng sản phẩm không phù hợp với
yêu cầu qui định không được đem sử dụng hoặc
lắp đặt một các vô tình.
• Việc kiểm soát bao gồm việc phát hiện sản phẩm
ô ù ậ à ồ á ákh ng ph hợp, ghi nh n v o h sơ, đ nh gi ,
phân loại và loại bỏ chúng (nếu có thể) và thông
báo cho các bộ phận chức năng có liên quan.
v1.0012107208
28
HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA
• Bên cung ứng phải lập và duy trì thủ tục dạng
văn bản để thực hiện hành động khắc phục và
phòng ngừa.
• Mọi hành động khắc phục và phòng ngừa
được tiến hành để loại bỏ các nguyên nhân
â ô ù ệ ó ó ểg y ra sự kh ng ph hợp hi n c hay c th
có phải phù hợp với mức độ của vấn đề xảy ra
tương ứng với rủi ro gặp phải.
v1.0012107208
29
XẾP DỠ, LƯU KHO, BAO GÓI, BẢO QUẢN VÀ GIAO HÀNG
Bên cung ứng phải xây dựng, và duy trì thủ tục dạng văn bản về xếp dỡ, lưu kho,
bao gói bảo quản và giao sản phẩm, .
v1.0012107208
30
KIỂM SOÁT HỒ SƠ CHẤT LƯỢNG
• Bên cung ứng phải thiết lập và duy trì các
thủ tục để phân biệt, thu thập, lên thư
mục, lập phiếu bảo quản, lưu trữ hoặc hủy
bỏ các hồ sơ chất lượng.
• Hồ sơ chất lượng cần được lưu trữ để
chứng tỏ sự phù hợp với yêu cầu qui định
và sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống
chất lượng. Các hồ sơ chất lượng của người
thầu phụ có liên quan cũng là một phần
của dữ liệu này.
v1.0012107208
31
XEM XÉT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ
• Bên cung ứng phải lập, duy trì các thủ tục văn bản để hoạch định và thực hiện
xem xét, đánh giá chất lượng nội bộ, để xác nhận sự phù hợp của các hoạt động
chất lượng và các kết quả có liên quan với mọi điều đã hoạch định và để xác định
hiệu lực của hệ thống chất lượng.
• Phải lập tiến độ để xem xét, đánh giá chất lượng nội bộ trên cơ sở vị trí và
ầ ủ ộ á á à ả ế à ở ờt m quan trọng c a hoạt đ ng được đ nh gi v ph i được ti n h nh b i ngư i
độc lập với người có trách nhiệm trực tiếp với hoạt động được đánh giá.
v1.0012107208
32
ĐÀO TẠO
• Bên cung ứng phải lập và duy trì các thủ tục
dạng văn bản để xác định nhu cầu và đảm bảo
đào tạo tất cả các nhân viên làm việc trong lĩnh
vực có ảnh hưởng đến chất lượng.
• Các nhân viên thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt
phải là người có trình độ, trên cơ sở đào tạo
thích hợp và có kinh nghiệm công tác cần thiết.
Hồ sơ liên quan đến đào tạo cần được lưu trữ.
v1.0012107208
33
DỊCH VỤ KỸ THUẬT
Nếu trong hợp đồng có yêu cầu về dịch vụ kỹ thuật, thì người cung ứng phải lập và
duy trì các thủ tục dạng văn bản để tiến hành, xác nhận và báo cáo rằng kỹ thuật
phù hợp với các yêu cầu qui định.
v1.0012107208
34
KỸ THUẬT THỐNG KÊ
Bên cung ứng phải lập và duy trì các thủ tục dạng văn bản để thực hiện và kiểm soát
việc áp dụng các kỹ thuật thống kê đã xác định.
v1.0012107208
35
2.3. ISO 9002
• ISO 9002: “Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo
chất lượng trong sản xuất và lắp đặt”.
Cá ô h hiệ hiề hứ ă ừ khâ• c c ng ty t ực n n u c c n ng tr u
thiết kế phát triển có thể thực hiện phần chuẩn này.
• Các yêu cầu (nội dung chính) của ISO 9002 giống
như ISO 9001, nhưng không có các phần liên quan
đến thiết kế.
v1.0012107208
36
2.4. ISO 9003
• ISO 9003: “Hệ thống chất lượng Mô hình đảm–
bảo chất lượng dành cho đảm bảo chất lượng
trong khâu kiểm tra sản phẩm cuối”.
• Loại này phù hợp cho các nhà phân phối.
• ISO 9003 ít được sử dụng và có thể sẽ bị loại bỏ
trong tương lai.
• Các yêu cầu của ISO 9003: Giống như ISO 9001,
nhưng không có phần liên quan đến thiết kế, sản
xuất lắp đặt.
v1.0012107208
37
2.5. SỰ HOÀN THIỆN CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 – PHIÊN BẢN MỚI
Phiên bản
năm 1994
Phiên bản
năm 2000
Phiên bản
năm 2008
Tên tiêu chuẩn
ISO 9000:1994 ISO 9000:2000 ISO 9000:2008
Hệ thống quản lý chất lượng
(HTQLCL) – Cơ sở và từ vựng
ISO 9001:1994
ISO 9001:2000
(bao gồm ISO ISO 9001:2008
Hệ thống quản lý chất lượng –
á ê ầ
ISO 9002:1994
9001/9002/9003)
C c y u c u
ISO 9003:1994
ISO 9004:1994 ISO 9004:2000 Chưa có thay đổi
Hệ thống quản lý chất lượng –
Hướng dẫn cải tiến
v1.0012107208
38
2.5. SỰ HOÀN THIỆN CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 – PHIÊN BẢN MỚI
(tiếp theo)
Đối với phiên bản mới, doanh nghiệp chỉ có một lựa chọn ISO 9001:2000, nhưng
ệ ó ể ừ ớ ộ ố ề ả ô á ộdoanh nghi p c th loại tr b t m t s đi u kho n kh ng p dụng cho hoạt đ ng
của doanh nghiệp – Việc loại bớt này không ảnh hưởng đến năng lực, trách nhiệm và
khả năng cung cấp sản phẩm/dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
K
u
a
n
ầ
u
Khách
hànSự
b
ê
n
l
i
ê
n
q
u
Trách nhiệm
lãnh đạo
C
á
c
y
ê
u
c
ầ
g
và
bên
l
ự
thỏa
m
ãn
g
v
à
c
á
c
b
Đo lường,phân
tích, cải tiến
Quản lý
nguồn lực
Đầu vào
C
liên
quan
n
h
á
c
h
h
à
n
g
Tạo
sản phẩm Sản phẩm
v1.0012107208
39
K
h
Đầu ra
2.5. SỰ HOÀN THIỆN CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 – PHIÊN BẢN MỚI
(tiếp theo)
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 được hợp thành bởi 4 tiêu chuẩn, so với hơn 20 tiêu chuẩn của
ISO 9000:1994:
• Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bàn về những khái niệm và định nghĩa cơ bản thay thế cho
tiêu chuẩn các thuật ngữ và định nghĩa (ISO 8402) và tất cả các tiêu chuẩn ISO hướng dẫn
cho từng ngành cụ thể.
• Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 sẽ thay thế cho các tiêu chuẩn ISO 9001 ISO 9002 và, ,
ISO 9003:1994 đưa ra các yêu cầu trong hệ thống quản lý chất lượng, là tiêu chí cho việc
xây dựng, áp dụng và đánh giá hệ thống quản lý chất lượng.
Tiê h ẩ ủ ISO 9001 2000 b ồ ột ố ội d ới à ấ t ú thì th đổi Chỉu c u n c a : ao g m m s n ung m , v c u r c ay :
bao gồm 8 điều khoản với nội dung dễ hiểu và logic hơn.
• Tiêu chuẩn ISO 9004:2000 là một công cụ hướng đẫn cho các doanh nghiệp muốn
cải tiến và hoàn thiện hơn nữa hệ thống chất lượng của mình sau khi đã thực hiện
ISO 9001:2000. Tiêu chuẩn nầy không phải là các yêu cầu kỹ thuật. do đó không thể áp
dụng để được đăng ký hay đánh giá chứng nhận và đặc biệt không phải là tiêu chuẩn diễn
giải ISO 9001:2000.
• Tiêu chuẩn ISO 19011:2000 nhằm hướng dẫn đánh giá cho hệ thống qủan lý chất lượng
cũng như hệ thống quản lý môi trường và sẽ thay thế tiêu chuẩn bổ trợ của bộ ISO 1994,
v1.0012107208
40
ISO 10011:1994.
2.5 SỰ HOÀN THIỆN CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 – PHIÊN BẢN MỚI
(tiếp theo)
So với phiên bản cũ, phiên bản mới có những thay đổi chính sau đây:
• Khái niệm sản phẩm và/hay dịch vụ được định nghĩa rõ ràng. Trong phiên bản cũ,
khái niệm này chỉ được hiểu ngầm.
• Đưa vào khái niệm tiếp cận quá trình và được coi là một trong những nguyên tắc
cơ bản của quản lý chất lượng Tất cả hoạt động chuyển đổi yếu tố đầu vào thành.
yếu tố đầu ra được coi là một quá trình. Để hoạt động có hiệu quả, doanh nghiệp
phải biết nhận dạng và điều hành nhiều quá trình liên kết nhau.
• Số lượng qui trình yêu cầu giảm còn 6, bao gồm:
Nắm vững công tác tài liệu;
Nắ ữ iệ l ữ hồ ă hm v ng v c ưu tr sơ, v n t ư;
Công tác đánh giá nội bộ;
Nắm vững những điểm không phù hợp;
Hoạt động khắc phục;
Hoạt động phòng ngừa.
v1.0012107208
41
2.5 SỰ HOÀN THIỆN CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 – PHIÊN BẢN MỚI
(tiếp theo)
• Chú trọng đến khách hàng: Tiêu chuẩn nầy hướng hoàn toàn vào khách hàng.
Mục tiêu của nó là định hướng hoạt động của doanh nghiệp vào khách hàng và
và nhắm tới việc thỏa mãn khách hàng.
• Thích ứng tốt hơn với những dịch vụ: Tiêu chuẩn được viết lại để phù hợp hơn
với việc áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ.
• Thay thế hoàn toàn cho ISO 9001, ISO 9002 và ISO 9003:1994.
• Tương thích với ISO 14000, ISO 9001:2000 đã được dự kiến để tương thích với
hững hệ thống quản lý chất lượng khác được công nhận trên bình diện quốc tế.
Nó cũng phối hợp với ISO 14001 nhằm cải thiện sự tương thích giữa 2 tiêu chuẩn
này tạo dễ dàng cho các doanh nghiệp.
• Tính dễ đọc: Nội dung của tiêu chuẩn đã được đơn giản hóa, dễ đọc nhằm tạo sự
dễ dàng cho người sử dụng.
• Tiêu chuẩn này nhấn mạnh đến việc không ngừng hoàn thiện.
v1.0012107208
42
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• ISO là tên viết tắt của International Organization for Standardization
ổ ẩ(T chức quốc tế về tiêu chu n hóa).
• ISO là một hệ thống tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo
chất lượng.
• Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 là một hệ thống bao
gồm 5 tiêu chuẩn chất lượng chính 9000, 9001, 9002, 9003, 9004
vào năm 1994.
• Hiện tại, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 đã được nâng cấp
phiên bản mới bao gồm 4 bộ tiêu chuẩn chính: ISO 9000 ISO 9001, ,
ISO 9004 và ISO 19011.
v1.0012107208
43