Tài nguyên nước đang có nhiều biến động theo không gian và thời gian, xu hướng
chung là tài nguyên nước phân bổ không đều theo không gian và thời gian một cách
mạnh mẽ cùng với sự biến đổi về đời sống con người và thay đổi về môi trường. Tài
nguyên nước ngày càng khan hiếm và khả năng khai thác phục vụ vào phát triển kinh
tế xã hội ngày càng hạn chế. Trong quản lý tài nguyên nước, ngoài việc năm được
đặc điểm về tài nguyên nước, người làm quản lý cần phải có thêm những kiến thức và
kỹ năng quản lý nước theo các mô hình quản lý thích ứng khác nhau. Do đó, môn học
này ngoài việc cung cấp những kiến thức mang tính kỹ thuật về tài nguyên nước, các
kỹ năng quản lý sẽ được lồng ghép nhằm nâng cao khả năng xử lý tình huống trong
quản lý nói chung và quản lý tài nguyên nước nói riêng. Học xong học phần này sinh
viên sẽ có khả năng tự học, khả năng tư liệu hóa, kiến thức chung về quản lý và các
mô hình, kỹ năng thúc đẩy, giải quyết mâu thuẫn, đàm phán và báo cáo khoa học, làm
việc theo nhóm.
64 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý nguồn nước - Phạm Hữu Tỵ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
--------o0o---------
BÀI GIẢNG
QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC
Ngƣời biên soạn: TS. Phạm Hữu Tỵ
Huế, tháng 9 năm 2020
rk
2
MỤC LỤC
BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC
1.1. Vai trò của tài nguyên nƣớc
1.2. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc Việt nam
1.3. Lƣu vực và phƣơng pháp xác định ranh giới lƣu vực
1.4. Các dạng tài nguyên nƣớc
1.4.1. Tài nguyên nƣớc mặt
1.4.2. Tài nguyên nƣớc ngầm
1.4.3. Tài nguyên nƣớc trong đất
CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI 2: QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC
2.1. Kiến thức cơ bản về quản lý
2.1.1. Khái niệm về quản lý
2.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nƣớc
2.2. Các mô hình quản lý nguồn nƣớc
2.2.1. Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc
2.2.2. Quản lý lƣu vực
2.2.3. Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc
2.2.4. Quản lý tài nguyên nƣớc dựa vào cộng đồng
CÂU HỎI ÔN TẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
rk
3
LỜI NÓI ĐẦU
Tài nguyên nƣớc đang có nhiều biến động theo không gian và thời gian, xu hƣớng
chung là tài nguyên nƣớc phân bổ không đều theo không gian và thời gian một cách
mạnh mẽ cùng với sự biến đổi về đời sống con ngƣời và thay đổi về môi trƣờng. Tài
nguyên nƣớc ngày càng khan hiếm và khả năng khai thác phục vụ vào phát triển kinh
tế xã hội ngày càng hạn chế. Trong quản lý tài nguyên nƣớc, ngoài việc năm đƣợc
đặc điểm về tài nguyên nƣớc, ngƣời làm quản lý cần phải có thêm những kiến thức và
kỹ năng quản lý nƣớc theo các mô hình quản lý thích ứng khác nhau. Do đó, môn học
này ngoài việc cung cấp những kiến thức mang tính kỹ thuật về tài nguyên nƣớc, các
kỹ năng quản lý sẽ đƣợc lồng ghép nhằm nâng cao khả năng xử lý tình huống trong
quản lý nói chung và quản lý tài nguyên nƣớc nói riêng. Học xong học phần này sinh
viên sẽ có khả năng tự học, khả năng tƣ liệu hóa, kiến thức chung về quản lý và các
mô hình, kỹ năng thúc đẩy, giải quyết mâu thuẫn, đàm phán và báo cáo khoa học, làm
việc theo nhóm.
Giảng viên
TS. Phạm Hữu Tỵ
rk
4
BÀI 1
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC
1.1. Vai trò của tài nguyên nƣớc
Nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của
sự sống trên trái đất. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc là đƣợc tái tạo theo quy luật thời
gian và không gian. Nhƣng ngoài quy luật tự nhiên, hoạt động của con ngƣời đã tác
động không nhỏ đến vòng tuần hoàn của nƣớc. Nƣớc ta có nguồn tài nguyên nuớc
khá phong phú nhƣng khoảng 2/3 lại bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ quốc gia, mùa khô
lại kéo dài 6-7 tháng làm cho nhiều vùng thiếu nƣớc trầm trọng. Dƣới áp lực của gia
tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên
nƣớc nhƣ tăng dòng chảy lũ, lũ quét, cạn kiệt nguồn nƣớc mùa cạn, hạ thấp mực
nƣớc ngầm, suy thoái chất lƣợng nƣớc... Do đó, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên nƣớc,
dùng đủ hôm này, giữ gìn cho ngày mai, là trách nhiệm của toàn xã hội. Mỗi ngƣời
dân cần đƣợc tuyên truyền sâu rộng về tài nguyên nƣớc, từ đó thấy đƣợc nghĩa vụ
của mình trong việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.
Nƣớc có tên khoa học là Hydrogen Hydroxide (H2O), là chất lỏng không màu, không
mùi không vị, khối lƣợng riêng 1g/cm3 (ở 3,980C), độ đóng băng ở nhiệt độ 00C và
sôi ở nhiệt độ 1000C. Nƣớc là một trong những hợp chất phổ biến nhất trong thiên
nhiên (tầng nƣớc hay thủy quyển chiếm 71% bề mặt trái đất). Nó có vai trò quan trọng
nhất trong lịch sử địa chất của trái đất và rất cần thiết cho đời sống của tất cả các
sinh vật. Không có nƣớc không có sự sống, gần 65% khối lƣợng cơ thể con ngƣời là
nƣớc. Nƣớc là nguyên liệu không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất nông nghiệp
và công nghiệp và là một trong thành phần quan trọng của môi trƣờng tự nhiên,
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời.
+ Những điều kỳ lạ của nƣớc
Có khả năng hấp thụ rất nhiều nhiệt lƣợng khi nóng lên và toả ra khi lạnh đi.
Nhờ đặc tính này mà tất cả sông suối, ao hồ ... đều không bị sôi sục lên dƣới
ánh nắng mặt trời chói chang trong mùa hè và duy trì đƣợc mọi mầm sống trên
trái đất.
Khi bốc hơi nƣớc lại cần một nhiệt lƣợng nhiều nhất so với tất cả mọi loại
khoáng chất khác và nhờ đặc tính này mà nhiều nguồn nƣớc không bị cạn kiệt
và duy trì sự sống trong nƣớc, cả mùa đông cũng nhƣ mùa hè, ở vùng nhiệt đới
cũng nhƣ vùng cực địa.
Khác với mọi chất lỏng khác, khi đông đặc nƣớc nở ra, thể tích tăng khoảng 9%
so với thể tích ban đầu. Chính nhờ đặc tính này mà nƣớc đóng băng lại nổi lên
mặt nƣớc chứ không chìm xuống đáy mang theo oxy cần thiết cho các sinh vật
trong nƣớc.
Nƣớc có sức căng mặt ngoài rất lớn, nhờ đó nƣớc có tính mao dẫn mạnh, khiến
cho cây cỏ có khả năng hút nƣớc từ dƣới tầng đất lên tới tận ngọn cây.
Nƣớc có thể hoà tan đƣợc rất nhiều chất, nó hoà tan các muối khoáng để cung
cấp dinh dƣỡng cho cây cỏ và hoà tan oxy cần thiết cho sự trao đổi chất trong
cơ thể động vật.
Tất cả những tính chất kỳ lạ của nƣớc đã làm cho nƣớc trở thành một vật chất gắn
bó nhiều nhất với cuộc sống con ngƣời, đƣợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực,
Nước là
cuộc
rk
5
đồng thời cũng chịu tác động mạnh mẽ của con ngƣời trong quá trình khai thác sử
dụng
1.2. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc Việt nam
+ Các đặc điểm chung của tài nguyên nƣớc
- Tài nguyên nƣớc có hạn nhất định nhƣng tuần hoàn trong tự nhiên
- Tài nguyên nƣớc phân bố không đều theo không gian và thời gian
- Tài nguyên nƣớc có tính chất 2 mặt: lợi và hại
- Tài nguyên nƣớc là môi trƣờng hòa tan và lan truyền chất ô nhiễm
- Tài nguyên nƣớc vận động theo lƣu vực
- Tài nguyên nƣớc là tài nguyên có thể tái tạo
- Tài nguyên nƣớc mang tính văn hóa và tâm linh sâu sắc
Hình 1: Chu trình toàn hoàn nƣớc trong tự nhiên
1.3. Lƣu vực và phƣơng pháp xác định ranh giới lƣu vực
+ Định nghĩa:
- Lƣu vực là toàn bộ diện tích khi mƣa rơi xuống tạo thành dòng chảy bề mặt
hoặc ngầm rồi chảy vào hệ thống sông nhất định nào đó và cuối cùng tiêu thoát
vùng cuối hệ thống sông đó
- Đƣờng phân thủy: là đƣờng phân chia dòng chảy giữa các lƣu vực hay còn gọi
là ranh giới của lƣu vực
- Đƣờng tụ thủy: là nơi tập trung dòng chảy chẳng hạn nhƣ sông, suối, ao hồ..
+ Phƣơng pháp xác định ranh giới lƣu vực:
- Tài liệu: sử dụng bản đồ địa hình trên đó có các lớp thông tin bình độ, sông
suối, và điểm độ cao lớn nhất ở các đỉnh núi, đồi.
- Các bƣớc:
o Bƣớc 1: Đánh dấu điểm thoát nƣớc và vẽ lại hệ thống sông cần xác định
ranh giới lƣu vực bằng bút màu trên bản đồ
o Bƣớc 2: Xác định và đánh dấu các điểm độ cao lớn nhất giữa hệ thống
cần xác định ranh giới với các hệ thống sông khác
o Bƣớc 3: Nối đƣờng thẳng từ điểm thoát nƣớc đến điểm độ cao lớn nhất
đã xác định nằm ở gần nhất và vuông góc với các đƣờng bình độ cho
đến khi quay khép kín về lại điểm thoát nƣớc ban đầu. Đó chính là ranh
giới của lƣu vực
rk
6
1.4. Các dạng tài nguyên nƣớc
1.4.1. Tài nguyên nƣớc mặt
a. Định nghĩa: là nƣớc do mƣa rơi xuống tạo thành dòng chảy bề mặt trong các sông
suối, ao hồ, và đại dƣơng.
b. Các đại lƣợng đánh giá
- Lƣu lƣợng dòng chảy Q (m3/s): là lƣợng nƣớc chảy qua mặt cắt nào đó trong
đơn vị thời gian
- Tổng lƣợng dòng chảy W(m3): là tổng lƣợng nƣớc chảy quả mặt cắt nào đó
trong một khoảng thời gian
Để biết đƣợc quy luật vận động của dòng chảy ngƣời ta quan trắc dòng chảy theo thời
gian và vẽ thành biểu đồ đƣờng quá trình lƣu lƣợng theo thời gian nhƣ đƣờng quá
trình lƣu lƣợng mùa khô, mùa mƣa, nhiều năm.
c. Tài nguyên nƣớc Việt nam
Tài nguyên nƣớc mặt (dòng chảy sông ngòi) của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia
là tổng của lƣợng dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lƣợng dòng chảy
đƣợc sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa).
Tổng lƣợng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm của nƣớc ta bằng khoảng
847 km3, trong đó tổng lƣợng ngoài vùng chảy vào là 507 km3 chiếm 60% và dòng
chảy nội địa là 340 km3, chiếm 40%.
Chiếm khoảng 2% tổng lƣợng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi đó
diện tích đất liền nƣớc ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới.
Tổng lƣợng dòng chảy năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km3, chiếm tới
59% tổng lƣợng dòng chảy năm của các sông trong cả nƣớc, sau đó đến hệ thống
sông Hồng 126,5 km3 (14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), sông
Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lƣợng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dƣới 20 km3
(2,3 - 2,6%), các hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng xấp xỉ nhau,
khoảng 9 km3 (1%), các sông còn lại là 94,5 km3 (11,1%).
Phần lớn nƣớc sông (khoảng 60%) lại đƣợc hình thành trên phần lƣu vực nằm ở
nƣớc ngoài, trong đó hệ thống sông Mê Kông chiếm nhiều nhất (447 km3, 88%).
Nếu chỉ xét thành phần lƣợng nƣớc sông đƣợc hình thành trong lãnh thổ nƣớc ta,
thì hệ thống sông Hồng có tổng lƣợng dòng chảy lớn nhất (81,3 km3) chiếm 23,9%,
sau đó đến hệ thống sông Mê Kông (53 km3, 15,6%), hệ thống sông Đồng Nai
(32,8 km3, 9,6%).
Những thách thức trong tƣơng lai
Sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội trong thế kỷ 21 sẽ làm gia tăng
mạnh nhu cầu dùng nƣớc và đồng thời tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nƣớc.
Tài nguyên nƣớc (xét cả về lƣợng và chất) liệu có đảm bảo cho sự phát triển bền
vững kinh tế xã hội trong hiện tại và tƣơng lai của nƣớc ta hay không? Sự gia tăng
dân số sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu nƣớc sạch cho ăn uống và lƣợng nƣớc
cần dùng cho sản xuất. Đồng thời, tác động của con ngƣời đến môi trƣờng tự
nhiên nói chung và tài nguyên nƣớc nói riêng sẽ ngày càng mạnh mẽ, có thể dẫn
đến những hậu quả rất nghiêm trọng.
Ở nƣớc ta, mức bảo đảm nƣớc trung bình cho một ngƣời trong một năm từ 12.800
m3/ngƣời vào năm 1990, giảm còn 10.900 m3/ngƣời vào năm 2000 và có khả
năng chỉ còn khoảng 8500 m3/ngƣời vào khoảng năm 2020. Tuy mức bảo đảm
rk
7
nƣớc nói trên của nƣớc ta hiện nay lớn hơn 2,7 lần so với Châu Á (3970
m3/ngƣời) và 1,4 lần so với thế giới (7650 m3/ngƣời), nhƣng nguồn nƣớc lại phân
bố không đều giữa các vùng.
Hơn nữa, nguồn nƣớc sông tự nhiên trong mùa cạn lại khá nhỏ chỉ chiếm khoảng
10 - 40% tổng lƣợng nƣớc toàn năm, thậm chí bị cạn kiệt và ô nhiễm, nên mức bảo
đảm nƣớc trong mùa cạn nhỏ hơn nhiều so với mức bảo đảm nƣớc trung bình toàn
năm.
1.4.2. Tài nguyên nƣớc ngầm
Nƣớc ngầm là nƣớc do mƣa rơi xuống thấm vào đất rồi đọng lại trên tầng đất không
thấm nƣớc thứ nhất tạo thành dòng chảy không áp hoặc nƣớc nằm giữa các tầng đất
không thấm do quá trình kiến tạo của lớp võ trái đất tạo thành dòng chảy có áp
Bên cạnh vấn đề sụt giảm trữ lƣợng nƣớc ngầm, Việt nam cũng phải đối mặt với tình
trạng ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Theo Chi cục Bảo vệ môi trƣờng thành phố Hồ Chí
Minh, kết quả quan trắc độ PH nuớc ngầm của thành phố trong năm 2008 thấp dƣới
mức tiêu chuẩn. Kết quả quan trắc cũng cho thấy số lƣợng nhiều hoá chất độc hại
trong nƣớc ngầm nhƣ nitrat, amoniac và asen đã tăng đáng kể. Ở Hà Nội, mức độ
nhiễm amoniac ở một số nơi đã vƣợt mức cho phép 20 đến 30 lần. Nhiều nơi ô nhiễm
asen cao hơn 40 lần cho phép. Nguyên nhân của việc ô nhiễm nƣớc ngầm là do việc
khoan xây dựng quá nhiều, cùng với việc khoan giếng và bảo vệ giếng nƣớc không
hợp lý sau khi khoan.
1.4.3. Tài nguyên nƣớc trong đất
a. Các loại nước trong đất .
- Hơi nước: Đây là loại nƣớc có trong không khí của khe rỗng đất, rất thuận lợi
cho hoạt động của vi sinh vật và rễ cây. Hơi nƣớc trong đất chuyển động từ nơi có áp
lực cao xuống nơi có áp lực thấp. Ap lực đó phụ thuộc vào độ ẩm tuyệt đối và nhiệt độ
của hơi nứơc. Hơi nƣớc có thể đọng lại ở thành khe rỗng và chuyển động từ trong đất
ra ngoài không khí. Sự chuyển động này là nguyên nhân chủ yếu để hình thành sự
bốc hơi mặt đất.
- Nước liên kết hoá học: là loại nước liên kết chặt chẽ với các hạt đất và không
trực tiếp tham gia vào quá trình biến đổi vật lý trong đất.
Nếu đốt nóng một mẫu đất đến nhiệt độ từ 100 - 1100C thì sau một thời gian
nƣớc trong đất bốc hơi gần hết, lúc này đất có trọng lƣợng tƣơng đối ổn định gọi là
trọng lƣợng đất khô tuyệt đối. Nhƣng nếu cứ đốt nóng mẫu đất ở nhiệt độ cao hơn
1100C thì sau một thời gian trọng lƣợng đất tiếp tục giảm vì còn một lƣợng nƣớc tiếp
tục bốc hơi và sẽ bốc hơi hết khi đốt nóng đến 5000C. Nhƣ vậy, loại nƣớc bốc hơi ở
nhiệt độ trên 1000C gọi là nƣớc liên kết hoá học. Loại nƣớc này trong một số trƣờng
hợp có thể đạt đến 5-7 % trọng lƣợng đất khô. Đối với cây trồng loại nƣớc này không
sử dung đƣợc nên khi tính độ ẩm đất ngƣời ta thƣờng không tính đến loại nƣớc này.
- Nước liên kết lý học: là loại nước được giữ lại ở trong đất nhờ lực phân tử và
bốc hơi ở 1000C. Nước liên kết lý học được chia làm 2 loại là nước dính và nước
màng.
+ Nước dính: là loại nước dính chặt vào mặt ngoài của hạt đất thành từng lớp,
thường có chiều dày từ 8 - 10 lớp phân tử nước. Loại nƣớc này đƣợc tạo thành ở
rk
8
trong đất do hơi nƣớc bị đất hút từ không khí vào rồi ngƣng đọng lại. Khi độ ẩm của
không khí là độ ẩm bảo hoà thì đất sẽ có điều kiên hút hơi nƣớc tối đa và tính chất
này đƣợc đặc trƣng bằng hệ số dính nƣớc của đất. Lƣợng nƣớc dính tối đa trong đất
có thể đạt tới chỉ số 7 - 8% trọng lƣợng đất khô.
Khi lƣợng nƣớc ngậm trong đất bằng 2 lần lƣợng nƣớc dính thì cây đã bắt đầu thiếu
nƣớc, rễ cây khó hút nƣớc lên và hạn chế phát triển của cây. Do đó giới hạn tối thiểu
của nƣớc ngậm phải bằng 2 lần lƣợng nƣớc dính tối đa.
+ Nước màng: khi đã đạt đến lƣợng nƣớc dính tối đa, nếu tiếp tục cung cấp
nƣớc cho đất thì các màng nƣớc xung quanh hạt đất vẫn tiếp tục tăng lên và hình
thành nên loại nƣớc màng.
Như vậy, nước màng là loại nước bao bọc phía ngoài nước dính tối đa, có
chiều dày gấp 2 - 6 lần chiều dày của lớp nước dính. Nƣớc màng có tỷ trọng lớn hơn
1 và có độ nhớt rất cao, cây hấp thụ nƣớc màng khó khăn. Nếu nƣớc trong đất chỉ là
nƣớc màng thì cây sẽ bị héo.
- Nước tự do: A.V. Trôfunmôp đã định nghĩa nước tự do như sau: “ tất cả các
loại nước chứa trong đất với một hàm lượng vượt quá lượng trữ nước phân tử tối đa (
nước màng) đều không chịu tác dụng của lực phân tử các hạt đất, tất cả các loại nước
ấy đều gọi là nước tự do”.
Sau khi đã hình thành nƣớc màng, nếu tiếp tục cung cấp thêm nƣớc cho đất
thì giữa các góc nhọn của khẻ hỏng chứa đầy nƣớc và hình thành mặt nƣớc cong,
đƣợc gọi là nƣớc goC.
Sau khi đã hình thành nƣớc góc nếu tiếp tục cung cấp thêm nƣớc cho đất thì mặt
nƣớc cong các góc ngày càng mở rộng tiếp xúc với nhau và lúc này đƣợc gọi là nƣớc
mao quản ống. Tuy nhiên giữa các hạt đất còn có kẻ hổng hình ống chƣa chứa đầy
nƣớc. Nếu các kẻ hổng đó tiếp xúc với mặt nƣới tự do thì nƣớc sẽ chuyển động lên
trong các kẻ hổng đó nhƣ trong các ống mao quản và nƣớc đó gọi là nƣớc mao quản.
Hình 2: Các loại nƣớc trong đất
Nước mao quản có hai loại:
rk
9
+ Nước mao quản leo: là nước mao quản chuyển động từ dưới lên, sự chuyển
động này chỉ phụ thuộc vào lực căng mặt ngoài của nước. Chiều cao leo tối đa cũng
phụ vào loại đất, thành phần cơ giới, độ rỗng, thành phần và nồng độ các muối trong
đất. Ví dụ: khi tăng nồng độ của NaCl, NaCO3 và Na2SO4 cho nƣớc leo thì hmax sẽ
giảm xuống, nhƣng khi tăng Ca(HCO)2, CaSO4 thì hmax sẽ tăng lên.
Chiều cao leo của nƣớc mao quản trong các loại đất có thể tham khảo qua bảng
sau:
Bảng 1: Chiều cao leo của nước mao quả
Loại đất hmax (cm) Loại đất hmax (cm)
Đất sét
Thịt pha cát
Cát pha
200 - 400
150 - 300
100 - 150
Đất cát
Đất bùn
Đất mặn
50 - 100
120 - 150
120
- Nước mao quản treo: khi mưa hay khi tưới nước, nước chứa đầy ống mao quản,
nhưng không tiếp giáp với nước ngầm, mà nước đó được giữ lại do sức căng mặt
ngoài gọi là nước mao quản treo.
- Nước trọng lực: là nước mà khi khe hổng đã đầy nước, nếu cung cấp thêm
nước thì chuyển động của nước này chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
b. Ảnh hƣởng của nƣớc tƣới đến đất đai và cây trồng
+ Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến đất đai
Tƣới nƣớc có thể làm thay đổi phƣơng hƣớng của quá trình biến đổi đất đai. Anh
hƣởng của tƣới đối với đất biểu hiện trên nhiều mặt: làm thay đổi lý tính, làm thay đổi
các quá trình hoá học, sinh vật học trong đất, quá trình phá huỷ hoặc tích lũy chất hửu
cơ...
Sự thay đổi lý tính biểu hiện trƣớc hết ở chổ làm thay đổi kích thƣớc cấp hạt
đất. Theo B.O.Ghienco tƣới nƣớc làm giảm cấp cấp hạt có kích thƣớc 3 -1mm và làm
tăng cấp hạt có kích thƣớc bé ở lớp đất 0 -20cm. Do vậy mà dung trọng đất tăng lên,
độ rỗng và tính thấm nƣớc của đất giảm xuống, nhất là ở tầng đất mặt.
Với các loại cây trồng khác nhau, dƣới ảnh hƣởng của tƣới nƣớc, các cấp hạt
đất thay đổi khác nhau.
Tƣới nƣớc với độ ẩm đất 50- 60% độ ẩm tối đa thì sức liên kết, sức dính hút
của hạt đất nằm trong giới hạn thích hợp nhất cho việc làm đất bằng cơ giới. Tƣới
nƣớc có thể dẫn đến hình thành một lớp đất chặt ở tầng đất sâu do quá trình rửa trôi
keo đất theo trọng lực. Sự rửa trôi này kéo theo các hợp chất cacbonat Ca, Mg, SiO2
và chúng tích tụ lại ở độ sâu nhất định tuỳ theo tính chất của đất:
- Đất nặng lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 0,45 đến 1,2m
- Đất nhẹ lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 1,2 đến 3,0m
rk
10
Khi tƣới nƣớc có phù sa thì lý tính của đất còn bị thay đổi bởi các cấp hạt sét
đƣợc dẫn vào ruộng. Những cấp hạt sét đƣờng kính nhỏ hơn 0,005 mm, nhất là
những cấp hạt sét đƣờng kính nhỏ hơn 0,001mm có tác dụng làm tăng khả năng giữ
nƣớc, sức dính hút, sức liên kết của đất cát. Ngƣợc lai, những cấp hạt có kích thƣớc
lớn hơn lại có tác dụng làm tăng độ tơi xốp và thoáng khí của đất sét. Vì vậy cần thấy
rõ đƣợc vai trò của nƣớc tƣới đối với tính chất đất khác nhau để có thể sử dụng nƣớc
phù hợp với các quá trình biến đổi lý học có lợi cho điều kiện dinh dƣỡng của cây
trồng và độ phì của đất. Xác định đúng đắn chế độ tƣới nƣớc trong những điều kiện
địa chất thuỷ văn, khí hậu thời tiết và đất đai khác nhau là cơ sở của việc đảm bảo
những yêu cầu trên.
Tƣới nƣớc còn ảnh hƣởng đến chế độ nhiệt của đất. Do nhiệt dung của nƣớc
lớn nên tƣới nƣớc có thể điều hoà nhiệt độ đất. Về mùa nóng, đất có độ ẩm thích
hợp, nhiệt độ đất thấp hơn ở đất không đƣợc tƣới và ngƣợc lại về mùa rét nhiệt độ
đất cao hơn.
Tƣới nƣớc cũng dẫn đến những thay đổi về mặt hoá tính của đất. Trƣớc hết
nƣớc là môi trƣờng để tiến hành các phản ứng hoá học xảy ra trong đất. Nƣớc có thể
hoà tan các chất dinh dƣỡng tích luỹ trong đất để cung cấp cho cây trồng. Nƣớc làm
giảm nồng độ dung dịch đất tạo điều kiện cho cây trồng hút thức ăn thuận lợi. Nƣớc
tƣới còn mang vào đất nhiều chất hòa tan, chất lơ lững có ích cho cây trồng, nhất là
nứơc tƣới có phù sa. Vì vậy, tƣới nƣớc có thể làm tăng đƣợc chất dinh dƣỡng cho
đất. Nhƣng tƣới nƣớc không đúng có thể dẫn đến những biến đổi có hại cho độ phì
của đất đai và cây trồng.
Khi lƣợng nƣớc tƣới quá nhiều, nƣớc sẽ rửa trôi các chất dinh dƣỡng xuống
tầng sâu, có thể làm mức nƣớc ngầm dâng cao tới lớp đất có bộ rễ cây hoạt động,
đất trở nên thiếu thoáng khí và phát triển theo con đƣờng lầy hoá, tái mặn. Tƣới quá
nhiều nƣớc, quá trình phản nitrat hoá mạnh, nhất là khi tƣới tràn. Dẫn đến hiện tƣợng
mất đạm khi tƣới nƣớc.
Lƣợng nƣớc thừa chảy xuống tầng đất sâu kéo theo đạm NO3 là nguyên nhân
của sự mất đạm ở lớp đất mặt. Nhƣng không phải các chất dinh dƣỡng đều bị rửa trôi
theo dòng chảy. Kali trong đất ở dạng dung dịch hoặc bón vào đất dƣới dạng muối rất
nhanh chóng chuyển sang dạng kali tổng số. Lân di động cũng nhanh chóng bị đất hấp
phụ. Vì vậy khi tƣới nƣớc chúng rửa trôi không đáng kể.
Tƣới nƣớc còn ảnh hƣởng đến hoat động sinh học ở trong đất. Nói chung, độ
ẩm đất thích hợp cho các loại vi sinh vật hoạt động gần với giới hạn độ ẩm cần thiết
cho cây trồng. Ở độ ẩm cây héo thì hoạt động của vi sinh vật bị đình trệ.
Độ ẩm 80- 95% của sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng là giới hạn thích hợp nhất
cho nấm và xạ khuẩn hoạt động.
Vi khuẩn phân giải Cellulose cũng hoạt động mạnh ở giới hạn độ