I ĐÃI NGỘ
II QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG
III QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Trung tâm chăm sóc y tế Southern Ohio (2011):
Lương bác sĩ trung bình hàng năm: 490.647 USD
Công ty cũng hào phóng chi tiền cho sự phát triển
chuyên môn như là một phần của triết lý phát triển
Ngoài chi trả học phí cho nhân viên, Southern Ohio
còn cho cả các thành viên gia đình của họ
Các ứng viên nội bộ bao giờ cũng được quyền
đăng ký vào vị trí còn trống trong công ty nếu họ đủ
điều kiện.
34 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 7: Đãi ngộ và quan hệ lao động - Phan Thị Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng
Quản trị nguồn nhân lực
ĐÃI NGỘ I
QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG II
QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
III
Trung tâm chăm sóc y tế Southern Ohio (2011):
Lương bác sĩ trung bình hàng năm: 490.647 USD
Công ty cũng hào phóng chi tiền cho sự phát triển
chuyên môn như là một phần của triết lý phát triển
Ngoài chi trả học phí cho nhân viên, Southern Ohio
còn cho cả các thành viên gia đình của họ
Các ứng viên nội bộ bao giờ cũng được quyền
đăng ký vào vị trí còn trống trong công ty nếu họ đủ
điều kiện.
21
20
18
19
18
16.5
17
17.5
18
18.5
19
19.5
20
20.5
21
21.5
Vietinbank Vietcombank MBBank VCFC Viettel
Thu nhập bình quân của nhân viên 2012 tại một số doanh nghiệp
ĐVT: Triệu đồng/tháng
74,400
78,100 80,100 80,500 81,100
86,200 87,500 88,900
91,500
99,400
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
10 doanh nghiệp công nghệ trả lương cao nhất 2012
ĐVT: USD/năm
www.themegallery.com
1. Khái niệm
Đãi ngộ là sự thừa nhận, nhìn nhận của doanh nghiệp về
các nỗ lực của nhân viên.
Đãi ngộ là quá trình bù đắp các hao phí lao động của người
lao động về cả vật chất lẫn tình thần.
2. Hệ thống đãi ngộ trong doanh nghiệp (R. Wayne
Monday & Robert M. Noe)
Đãi ngộ
Tài chính Phi tài chính
Môi trường Bản thân CV Gián tiếp Trực tiếp
Chính sách
hợp lý
Kiểm tra khéo
léo
Đồng nghiệp
hợp tính
Điều kiện làm
việc thoải mái
Giờ uyển
chuyển
Nhiệm vụ
thích thú
Phấn đấu
Trách nhiệm
Cơ hội được
cấp trên nhận
biết
Cơ hội thăng
tiến
Bảo hiểm
Trợ cấp xã
hội
Phúc lợi
Vắng mặt
được trả
lương
Lương công
nhật
Lương
tháng
Hoa hồng
Tiền thưởng
Tổng thu nhập của người lao động từ công việc
TỔNG THU NHẬP
Tiền lương cơ bản
Phụ cấp
Tiền thưởng
Phúc lợi
Phân biệt:
Tiền lương tối
thiểu vùng
Tiền lương tối
thiểu chung
Tiền lương
danh nghĩa
Tiền lương thực
tế
Mục tiêu của hệ thống tiền lương
Kiểm soát
được chi
phí
Đáp ứng yêu
cầu của pháp
luật
Thu hút NV
Kích thích,
động viên NV
Duy trì NV giỏi
Cấu trúc 3Ps
Vị trí công việc
Định giá công việc
Lương theo vị trí CV
Position
Tiêu chuẩn năng lực
Đánh giá năng lực
Lương theo năng lực
Person
Kết quả công việc
Đánh giá kết quả cv
Lương theo KQCV
Performance
Các cách thức trả lương của doanh nghiệp
- Trả theo thời gian
- Trả theo sản phẩm
+ Theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
+ Theo sản phẩm có thưởng
+ Theo sản phẩm lũy tiến
+ Theo sản phẩm gián tiếp
- Trả lương khoán theo nhóm
Trình tự xây dựng hệ số lương
*****
B1: Cho điểm các chức danh theo mẫu M01 và M02
+ Chọn mức độ cho các yếu tố lấy điểm tương ứng
+ Riêng đối với A6, A7 lựa chọn thêm “Mức độ áp dụng
thường xuyên trong công việc”
• Mức 1: 25% điểm
• Mức 2: 50% điểm
• Mức 3: 75% điểm
• Mức 4: 100% điểm
+ Trong nhóm B (trừ B3) ta có thể chọn nhiều mức độ
áp dụng trong công việc khác nhau nhưng tổng của
các mức độ không vượt quá 4.
Trình tự xây dựng hệ số lương
*****
B2: Cộng điểm của tất cả các yếu tố cho một chức
danh
B3: Tính hệ số điểm công việc (Hệ số giá trị công
việc_Hgi)
Hệ số điểm chức danh i =
Tổng số điểm chấm cho chức danh i
Tổng số điểm chấm cho chức danh thấp nhất
Trình tự xây dựng hệ số lương
*****
B4: Tính hệ số lương cho từng chức danh theo công
thức:
Hli = (Bội số tiền lương – 1)*{(3-3S)*[(Hgi-1)/(HgGD-1)]2
+(3S-2)*(Hgi-1)/(HgGD-1)}+1
S: Độ dốc lũy tiến trong trả lương (0.65; 0.70; 0.75; 0.80;
0.85)
Bội số tiền lương: 5 – 50 lần
Đơn giản hóa trong excel:
Bước 4 bao gồm:
4.1: Tính theo công thức chuyển đổi 1 lần lượt cho các
chức danh:
CTCĐ1=
4.2 Tính theo công thức chuyển đổi lần 2 cho các chức
danh
CTCĐ2=(3-3S)*(CTCĐ1i)2+(3S-2)*CTCĐ1i
4.3 Tính hệ số lương cho các chức danh theo công thức:
Hli= (Bội số tiền lương-1)*CTCĐ2+1
Hgi - 1
HgGD - 1
B5: Tính lương nhân viên:
Lương = Hệ số * đơn giá lương
Đơn giá lương =
Tổng quỹ lương được tính theo tỷ lệ phần trăm trên doanh
thu hoặc lợi nhuận.
Tổng quỹ lương
Tổng hệ số*12
Biểu thuế luỹ tiến từng phần
Tình huống
1. Hợp đồng lao động
Khái niệm:
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động
và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều
kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan
hệ lao động.”
(Điều 15 – Bộ Luật Lao Động 2012)
Hình thức:
- Giao kết bằng văn bản (02 bản – mỗi bên một bản)
- Có thể giao kết bằng lời nói: công việc tạm thời (<3 tháng)
1. Hợp đồng lao động
Có ba loại hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
Hợp đồng lao động xác định thời hạn: từ 12 tháng đến
36 tháng.
Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc một công việc
nhất định: dưới 12 tháng.
1. Hợp đồng lao động
Nội dung hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động bao gồm có 3 phần
Phần căn cứ pháp lý và căn cứ thực tế
Phần xác lập chủ thể giao kết
Phần nội dung thỏa thuận giao kết
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
Điều 2: Chế độ làm việc
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động
Điều 5: Điều khoản thi hành
2. Thỏa ước lao động tập thể
Khái niệm:
“Là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử
dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã
đạt được thông qua thương lượng tập thể”
(Điều 73 – BLLĐ 2012)
Không được trái với quy định PL và phải có lợi hơn cho
NLĐ so với quy định của PL
5 Bản
2. Thỏa ước lao động tập thể
Nội dung chủ yếu của thỏa ước lao động tập thể ở
Việt Nam
Thỏa ước lao động tập thể bao gồm những cam kết về:
Việc làm và bảo đảm việc làm cho người lao động;
Thời gian làm việc và nghỉ ngơi;
Định mức lao động;
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
Điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động.
3. Công đoàn
Khái niệm: Công đoàn (ở Việt Nam) là tổ chức chính trị
xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao
động tự nguyện lập ra.
Chức năng của công đoàn:
Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao
động
Tham gia quản lý doanh nghiệp
Giáo dục, động viên người lao động
4. Bảo hiểm
Năm TỶ LỆ TRÍCH ĐÓNG BẢO HIỂM Tổng
Người sử dụng lao
động
Người lao động
BHXH BHYT BHTN BHXH BHYT BHTN
Từ 01/2007 15 2 5 1 23
Từ 01/2009 15 2 1 5 1 1 25
Từ 01/2010
- 12/2011
16 3 1 6 1,5 1 28,5
Từ 01/2012
– 12/2013
17 3 1 7 1,5 1 30,5
Từ 01/2014
trở đi
18 3 1 8 1,5 1 32,5
BHXH:
Đối tượng áp dụng: công dân Việt Nam
- Hợp đồng lao động > 3 tháng
4. Bảo hiểm
BHXH:
Các chế độ của BHXH bắt buộc:
- Ốm đau
- Thai sản
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Tử tuất
- Hưu trí
4. Bảo hiểm
BHYT
- Thu cả đối với người nước ngoài
- Khi đi khám và chữa bệnh: lao động làm việc hưởng
80%, hưu trí 95%, người có công cách mạng 100%
- Đối tượng không được hưởng BHYT: bệnh lao, bệnh
HIV, phòng tranh thai, thẩm mỹ.
4. Bảo hiểm
BHTN
- Đối tượng: công dân Việt Nam, ký hợp đồng đủ 12 tháng
- Khi nghỉ việc: đăng ký với cơ quan chức năng trong vòng
7 ngày
5. Giải quyết tranh chấp lao động
- Là tranh chấp xảy ra giữa người lao động và người sử
dụng lao động.
- Tranh chấp xảy ra giữa người sử dụng lao động và tập
thể lao động.
5. Giải quyết tranh chấp lao động
- Các loại tranh chấp:
+ Tranh chấp về ký kết, chấm dứt hợp đồng
+ Tranh chấp về lương thưởng
+ Tranh chấp về thời gian làm việc
+ Tranh chấp về chi phí đào tạo
+ Khác: các tình huống cụ thể
5. Giải quyết tranh chấp lao động
- Trình tự giải quyết tranh chấp lao động
+ Họp hòa giải do hội đồng hòa giải chủ trì, có đại diện
của hai bên tranh chấp
+ Hội đồng hòa giải đưa ra phương án hòa giải, nếu hai
bên ký vào biên bản và thực hiện đúng thỏa thuận
+ Nếu hòa giải không thành, hội đồng lập biên bản gửi lại
cho các bên tranh chấp. Mỗi bên có quyền yêu cầu tòa
án xét xử tranh chấp.