I. SIÊU ÂM ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
• Phương tiện kỹ thuật: đầu dò linear tần số 5 MHz,
doppler màu, độ phân giải cao.
• Bệnh nhân tư thế nằm ngữa khi siêu âm động mạch,
gập gối 30 độ khi siêu âm ĐM khoeoTrình tự siêu âm động mạch
• Khai thác bệnh sư, chú ý triệu chứng đau cách hồi,
loạn dưỡng ở hạ chi
• Yếu tố nguy cơ: cao huyết áp, tiểu đường, thuốc lá
• Bắt mạch, đo huyết áp chi dưới, đo chỉ số ABI
• Siêu âm doppler mạch máu ghi nhận bất thường trên
B mode, vận tốc dòng máu
93 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Siêu âm mạch máu chi dưới - Trần Thị Tuyết Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SIÊU ÂM MẠCH MÁU
CHI DƯỚI
ThS.BS.TRẦN THỊ TUYẾT LAN
I. SIÊU ÂM ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
• Phương tiện kỹ thuật: đầu dò linear tần số 5 MHz,
doppler màu, độ phân giải cao.
• Bệnh nhân tư thế nằm ngữa khi siêu âm động mạch,
gập gối 30 độ khi siêu âm ĐM khoeo
Trình tự siêu âm động mạch
• Khai thác bệnh sư,û chú ý triệu chứng đau cách hồi,
loạn dưỡng ở hạ chi
• Yếu tố nguy cơ: cao huyết áp, tiểu đường, thuốc lá
• Bắt mạch, đo huyết áp chi dưới, đo chỉ số ABI
• Siêu âm doppler mạch máu ghi nhận bất thường trên
B mode, vận tốc dòng máu
Sơ đồ động mạch chi dưới
• ĐMCB: chia nhánh ĐM chậu chung P và
T ở ngang rốn (CSTL 4) .
• ĐM chậu chung: dài 3.5-12 cm, chia
nhánh ĐM chậu trong và ngồi ở ngang
gai chậu trước trên
• ĐM chậu trong:cấp máu vùng chậu.
• ĐM chậu ngồi: dài 6-12 cm, cho nhánh
ĐM chậu mũ sâu, ĐM thượng vị dưới, trở
thành ĐM đùi chung ở ngang mức dây
chằng bẹn.
• ĐM đùi chung: chia thành ĐM đùi sâu và
ĐM đùi nơng khoảng 2-5 cm dưới dây
chằng bẹn.
• ĐM đùi sâu: luơn ở phía sau ngồi ĐM
đùi nơng, cấp máu cho vùng đùi, thành
THBH khi ĐM đùi nơng tắc. Cho nhánh
ĐM mũ trong và mũ ngồi ngay dưới chổ
xuất phát.
• ĐM đùi nơng: mặt trong đùi, thành ĐM khoeo
ở ngang mức ống cơ khép trên gối. Cho nhánh
ĐM gối xuống: THBH khi ĐM đùi nơng và
khoeo tắc.
• ĐM khoeo: trong hố khoeo, chia nhánh dưới
gối thành ĐM chày trước và Thân chày mác
• ĐM chày trước: mặt trước ngồi cẳng chân,
dọc theo xương chày, xuyên qua màng gian
cốt, rồi chạy xuống cẳng chân dưới thành ĐM
mu chân ở mặt trước bàn chân.
• Thân chày mác chia thành: ĐM chày sau và
ĐM mác
• ĐM chày sau: chạy ở mặt trong cẳng chân,
phía sau mắt cá trong.
• ĐM mác: nằm sâu hơn ĐM chày sau ở cạnh
bờ xương mác, chạy phía trước mắt cá ngồi
• Bàn chân được cấp máu chủ yếu bởi ĐM mu
chân và Cung gan chân trong và ngồi (là
các nhánh tận của ĐM chày sau)
Mốc giải phẫu giúp xác định đường đi động mạch
• ĐM chậu chung xuất phát ở ngang rốn
• ĐM chậu ngoài đi ở mặt trước trong cơ thắt lưng chậu.
• ĐM đùi cho nhánh ĐM đùi sâu khoảng 2-5 cm dưới dây
chằng bẹn.
• ĐM đùi nông chạy dọc mặt trong đùi theo đường đi của cơ
may
• ĐM chày sau chạy dọc theo cơ chày sau, đoạn xa ở sau mắt
cá trong.
• ĐM chày trước chạy dọc theo xương chày, đoạn xa ở mặt
trước bàn chân.
• ĐM mác chạy sâu, trở nên nông ở trước mắt cá ngoài.
TUẦN HỒN BÀNG HỆ
ĐM bệnh ĐM bình thường Tuần hồn bàng hệ
ĐM chậu chung ĐM chậu ngồi ĐM thắt lưng-ĐM chậu trong đối bên-ĐM
chậu ngồi nhận máu retrograde từ ĐM
chậu trong
ĐM chậu ngồi ĐM đùi chung ĐM chậu trong-ĐM chậu mũ sâu-ĐM thượng
vị dưới
ĐM đùi chung Chổ chia ĐM đùi ĐM mũ đùi-ĐM đùi nơng nhận máu
retrograde từ ĐM đùi sâu
ĐM đùi nơng ĐM khoeo trên gối ĐM đùi sâu-ĐM gối xuống hoặc gối trên
ĐM đùi nơng ĐM khoeo dưới gối ĐM đùi sâu-ĐM gối dưới
ĐM khoeo Đoạn xa ĐM khoeo ĐM gối trên-ĐM gối dưới
Các ĐM chày đoạn
gần
Các ĐM chày đoạn xa Nhiều THBH ở cẳng chân nhưng khơng đủ
lớn để cấp máu cho bàn chân
THỰC HÀNH SIÊU ÂM
Hình ảnh Doppler màu ĐM chậu chung
Vị trí siêu âm ĐM đùi (cắt ngang và cắt dọc)
1. ĐM đùi chung (CFA) 5. ĐM đùi sâu (PA)
2. TM đùi chung (CFV) 6. TM đùi nơng (SFV)
3. Chổ nối hiển đùi 7. TM đùi sâu (PV)
4. ĐM đùi nơng (SFA)
Hình 2D và Doppler màu của ĐM đùi chung
Vị trí siêu âm ĐM khoeo đoạn xa và Thân chày mác
Hình Doppler của ĐM khoeo bình thường
Hình Doppler màu của ĐM-TM chày sau và ĐM mác
Hình Doppler màu của ĐM-TM chày trước
Hình Doppler màu của ĐM-TM chày sau
Phổ doppler động mạch chi dưới
Phổ 3 pha với cửa sổ phổ rõ: pha dương tương ứng
kỳ tâm thu, pha âm nhỏ do kháng lực ngoại biên cao,
pha dương nhỏ tương ứng kỳ tâm trương.
Phổ doppler trong hẹp ĐM chi dưới
PHÂN ĐỘ HẸP ĐM CHI DƯỚI
Hẹp nặng ĐM đùi nơng
SFA:
PSV of A 69 cm/sec
PSV of B 349 cm/sec
B / A 349 / 69 = 5
> 80% diameter stenosis
Các bệnh lý động mạch chi dưới thường gặp trên siêu âm
• Xơ vữa động mạch gây hẹp hoặc tắc mạch.
• Tắc ĐM do huyết khối, do mảnh sùi
• Phình, giả phình động mạch
• Dò động tĩnh mạch
1. Hẹp/tắc ĐM chi dưới do xơ vữa ĐM
• Lâm sàng: mất mạch mu chân, chỉ số ABI < 0,9
• Hình 2D điển hình: ngang chổ hẹp có mảng echo
đồng nhất cản âm trung bình, xuất phát từ lớp nội
mạc phát triển vào lòng động mạch
• Các mảng xơ vữa này có thể tăng cản âm, không
đồng nhất, vôi hoá, bề mặt không đều.
• Trong trường hợp gây tắc mạch: lòng mạch lấp đầy
khoảng echo đồng nhất hoặc không đồng nhất, cản
âm ít đến trung bình, có khi tăng sáng và teo lòng
mạch máu ở đoạn xa.
Hẹp nặng ĐM đùi nơng
Phổ tardus-parvus ở ĐM khoeo
Tắc ĐM đùi nơng: THBH sau chổ tắc
Tắc ĐM đùi nơng tại gốc
Tắc ĐM chậu chung: flow đảo ngược từ ĐM chậu trong cấp
máu cho ĐM chậu ngồi
Tắc ĐM chậu ngồi
Hẹp ĐM Đùi chung do xơ vữa động mạch
Tắc ĐM khoeo do XVĐM (plaque trong lịng mạch) và huyết khối
(echo giảm và đồng nhất trong lịng mạch)
2. Phình động mạch
• Gọi là phình khi có sự tăng kích thước tại chổ > 20%
kích thước bình thường, xảy ra do thành mạch máu bị
yếu.
• Thành túi phình có thể chứa đầy huyết khối có
thể không thấy trên hình chụp mạch máu
• Siêu âm giúp chẩn đóan và theo dõi diễn tiến.
• Phẫu thuật là cần thiết khi túi phình lớn > 2-3 cm
hoặc khi có biến chứng thuyên tắc ở xa.
Phình ở ĐM khoeo-
Huyết khối thuyên tắc đoạn xa
3. Giả phình ở ĐM chi dưới.
• Nguyên nhân thường gặp là do hậu quả của đặt
catheter ĐM ( để đo huyết áp ĐM hoặc can thiệp
ĐMV), ngoài ra còn có thể do chấn thương, nhiễm
trùng.
• Phình giả thường thấy dưới dạng mass mà vỏ ngoài
thường là huyết khối bao bọc lòng giả ở trong, lòng
giả có hiện tượng flow dịch chuyển bên trong và có
thông nối với động mạch kế cận, phổ doppler chổ
nối có dạng dòng chảy vận tốc cao và 2 chiều ( to-
and-fro).
Giả phình ở ĐM khoeo
Giả phình ĐM đùi chung
3. Dò Động-Tĩnh mạch chi dưới
• Thông nối động tĩnh mạch là bệnh có thể là bẩm
sinh hoặc mắc phải do chấn thương, nhiễm trùng
hoặc loét túi phình
• Vùng chi bị ảnh hưởng bị sưng, tím, giãn tĩnh mạch
nông, có thể sờ thấy thrill.
• Trên siêu âm màu thấy vùng mô có màu xanh đỏ
loang lổ. Tại đường dò doppler ghi nhận có dòng
chảy rối ( turbulent flow), vận tốc tăng, có khi là phổ
liên tục. Doppler ở phần TM có vận tốc cao và dạng
phổ động mạch, có dòng chảy ngược.
Phổ doppler phần động mạch ngay chổ dò
ĐO ABI (Ankle Brachial Index)
• Bn nằm nghỉ 5 phút trước khi
đo HA.
• Đo HA tâm thu 2 bên ở cánh
tay (ĐM cánh tay) và cẳng
chân ( ĐM chày sau và chày
trước)
• Nếu khơng cĩ tín hiệu từ 2
ĐM chày, thì đo HA tâm thu
của ĐM mác
• Dùng HA cao nhất của cánh
tay và của ĐM chày để tính
chỉ số
• Cùng lúc đo HA nên nghe tín
hiệu Doppler của ĐM để
phát hiện bất thường
Phân độ Bệnh ĐM dựa trên ABI
II. SIÊU ÂM TĨNH MẠCH CHI DƯỚI
• Đầu dò linear, tần số 7MHz, doppler có thể ghi được vận tốc
dòng máu thấp đến 6 cm/s, độ phân giải cao để có thể quan
sát được các TM dưới da.
• Bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa, ngồi hoặc đứng
• Quan sát lâm sàng tìm các tổn thương giãn tĩnh mạch, giãn
mạch dạng lưới dưới da, mất sắc tố, loét da, phù chân
• Siêu âm theo hệ thống TM nông- sâu 2 chi dưới, thường dùng
mặt cắt ngang dò theo đường đi của tĩnh mạch.
• Hệ TM nông: TM hiển lớn, TM hiển bé
• Hệ TM sâu: TM đùi chung, TM đùi sâu, TM đùi nông, TM
khoeo, TM chày sau, TM mác, TM chày trước, TM bụng
chân, Xoang và TM cơ dép
• Deep Accompanied by artery – larger than artery
Calf veins duplicated or triplicated
Popliteal & femoral may be duplicated
Valves: calf (1 every inch) – IVC (no valve)
• Superficial Not accompanied by arteries
GSV: Longest vein- 10-20 valves-duplicated
SSV: Anatomy extremely variable
• Perforators
Hệ thống tĩnh mạch chi dưới
Hệ thống tĩnh mạch sâu
Hệ thống tĩnh mạch xuyên
Flow từ TM nơng qua TM sâu
Tĩnh mạch hiển lớn
• Dấu hiệu “Mắt Ai cập”
Nằm trong khoang nơng, bao bọc bởi mạc cơ và mạc hiển
• Dấu hiệu “Mickey mouse” : chổ nối hiển-đùi (J),
TM đùi chung (V), ĐM đùi chung (A)
Tĩnh mạch hiển bé
Được bao bọc bởi mạc cơ (dưới) và mạc hiển (trên),
cơ bụng chân giữa và bên.
Hình ĐM đùi nơng và 2 TM đi kèm
Hình ảnh siêu âm tĩnh mạch bình thường
• Có flow tự nhiên (spontaneous) hay do đè ép phần chi
ở xa
• Thay đổi theo hô hấp và chu chuyển tim (TM gần
tim) (phasic)
• Xẹp hoàn toàn dưới lực đè ép
• Các van tĩnh mạch hoạt động tốt, thời gian trào ngược
không quá 500 ms.
• Có thể có một ít cản âm tự phát
Flow thay đổi theo hơ hấp
Nhanh Chậm Liên tục
Phổ Doppler TM đùi chung bình thường: thay đổi
theo chu chuyển tim và hơ hấp
Phổ Doppler TM hiển lớn khi TM đùi nơng
và TM khoeo bị tắc
Hình ảnh siêu âm tĩnh mạch chậu ngoài
Hình ảnh van tĩnh mạch đùi sâu và van TM hiển lớn
Tĩnh mạch đùi sâu ấn xẹp hoàn toàn
Các bệnh lý tĩnh mạch thường gặp
• Huyết khối tĩnh mạch sâu
• Suy tĩnh mạch mạn
• Giãn, phình tĩnh mạch
1. Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
• Là bệnh lý rất thường gặp trên lâm sàng, 10% các
bệnh nhân có biến chứng thuyên tắc phổi có thể dẫn
đến suy tuần hoàn và tử vong.
• Các yếu tố độc lập dự báo tử vong sớm ở bệnh nhân bị
huyết khối TM bao gồm: lớn tuổi, giới nam, suy tim,
bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, nằm viện lâu ngày,
bệnh lý thần kinh nặng, ung thư đang tiến triển (*)
• Bệnh rất hay tái phát với tỷ lệ 30% trong thời gian theo
dõi 10 năm
(*)Heit. Predictors of survival after deep vein thrombosis and pulmonary embolism, Arch Intern med. 1999. 159:
445-453
Yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch
• Lớn tuổi (> 65), phẫu thuật, chấn thương, nằm điều
trị dài ngày tại bệnh viện, bệnh ác tính tiến triển, đặt
catheter trong tĩnh mạch, có mang pacemaker, huyết
khối TM nông trước đó, bệnh thần kinh có liệt chi
• Nguy cơ huyết khối sau phẫu thuật: phẫu thuật lớn
(thay khớp háng, phẫu thuật thần kinh, phẫu thuật
tim, ghép thận), thời gian nằm ICU hơn 6 ngày, bất
động chi, nhiễm trùng.
Huyết khối TM sâu chi dưới nặng
Siêu âm chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch
• B mode: thấy huyết khối, tĩnh mạch giãn ấn không
xẹp
• Doppler xung: không thấy flow, flow không tăng lên
khi đè ép vùng xa, không thay đổi với hô hấp.
• Doppler màu: vùng khuyết trong lòng mạch, tăng
flow ở tĩnh mạch vùng xung quanh (tuần hoàn bàng
hệ).
• Độ nhạy: 70%, độ đặc hiệu: 95-100%
Lực đè vừa đủ: TM xẹp hồn tồn và
khơng làm biến dạng ĐM kế cận
Động tác đè xẹp TM đùi nơng
Đè xẹp TM chày sau
Doppler TM cĩ HK tắc nghẽn
Hình ảnh Doppler màu HK trơi trong TM đùi nơng
Phân biệt huyết khối cấp và mạn
• Huyết khối cấp ( < 14 ngày)
Thường gây tắc TM hoàn toàn. TM dãn lớn gấp 1.5-2 lần đk ĐM đi kèm
Di động nhiều, mềm
Bề mặt trơn láng, cản âm ít
Mật độ đồng nhất
Không có hiện tượng tái lập dòng chảy
Không hoặc ít tuần hoàn bàng hệ
• Huyết khối mạn ( > 14 ngày)
Tắc nghẽn một phần, có hiện tượng tái lập dòng chảy
Thường cố định, chắc
Bề mặt không đều, tăng sáng
Không đồng nhất.
Huyết khối cấp TM chày sau
HK cấp TM chày sau: càn âm kém, TM dãn lớn
HK cũ hơn: tăng càn âm, TM khơng dãn
Huyết khối mạn TM đùi nơng tái lưu thơng một phần
2. Suy tĩnh mạch mạn tính và giãn tĩnh mạch dưới da
(varicose vein)
• Phân loại lâm sàng bệnh tĩnh mạch:
C0: không dấu hiệu bệnh tĩnh mạch
C1: giãn tạo búi các TM da nhỏ hơn 1mm đường kính (telangiectasia) hoặc
có giãn TM dạng lưới ( Reticular veins) với đường kính từ 1-3 mm.
C2: giãn tĩnh mạch dưới da đường kính trên 3 mm (varicose veins)
C3: phù
C4a: tăng sắc tố da hoặc chàm
C4b: viêm mãn, xơ hoá da và mô dưới da chi dưới (Lipodermatosclerosis)
C5: loét tĩnh mạch đã lành sẹo
C6: loét tĩnh mạch đang tiến triển
S: có triệu chứng bao gồm nặng, đau, tê, ngứa da, cứng cơ
A: không triệu chứng lâm sàng
Giãn dạng búi các tĩnh mạch dưới da nhỏ hơn 1 mm
(Telangiectasia)
Giãn tĩnh mạch dạng lưới (reticular veins)
Giãn tĩnh mạch lớn dưới da (varicose veins)
Loét tĩnh mạch đang tiến triển
Siêu âm doppler trong giãn tĩnh mạch
• Giúp cung cấp chính xác đường đi, giải phẫu học của
các TM nông và sâu, xác định các vị trí trào ngược
từ TM sâu vào TM nông và tình trạng các van tĩnh
mạch
• Đo kích thước các TM lớn và các chổ nối.
• Kích thước TM hiển, TM xuyên, TM đùi là gợi ý cho
tình trạng tăng áp lực TM.
• Các yếu tố trên giúp cho việc điều trị xơ hoá tĩnh
mạch bị suy, bảo tồn các tĩnh mạch bình thường và
giúp theo dõi điều trị đè ép sau xơ hoá.
Suy van tĩnh mạch
• Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch.
• Suy van tĩnh mạch nguyên phát: hay gặp nhất (chiếm
80%)
• Suy van thứ phát: do huyết khối tĩnh mạch, chấn thương,
nhiễm trùng, suy tim
• Chẩn đoán: dựa vào dòng trào ngược qua van tĩnh mạch
đủ tiêu chuẩn chẩn đoán, tự nhiên hoặc qua nghiệm
pháp đè ép đoạn xa chi, nghiệm pháp Valsalva (chỉ áp
dụng cho van ở đoạn gần như chổ nối TM hiển- đùi , TM
đùi chung, đoạn gần TM đùi nông)
Chẩn đoán Suy van tĩnh mạch
North Shore Vascular Laboratory-Sydney, Australia
• Bình thường: phần lớn flow về phía tim, dòng trào
ngược < 0,5s.
• Nặng (Major): Dòng trào ngược kéo dài ≥ 1s và vận
tốc > 10 cm/s hoặc thể tích dòng trào ngược > thể tích
dòng gia tăng do chèn ép
• Nhẹ (Minor): Dòng trào ngược kéo dài
1s và vận tốc < 10 cm/s hoặc thể tích dòng trào ngược
< thể tích dòng gia tăng do chèn ép
NGHIỆM PHÁP VALSAVA
Suy van TM đùi chung
Trào ngược TM Đùi-TM Hiển
NGHIỆM PHÁP CHÈN ÉP
Chèn ép TM hiển lớn đoạn xa
Chèn ép TM hiển bé
Np Chèn ép TM đùi nơng (-)
Suy van TM hiển lớn nặng
Suy van TM chày trước nhẹ
Suy van TM chày sau nặng