1. TÍNH KHÍ
Tính khí là thuộc tính tâm lý quan trọng c
cá nhân do đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kin
các đặc điểm khác trong cơ thể con người tạo r
Nó gắn liền với các quá trình hoạt động của hệ
thần kinh trung ương; quá trình hưng phấn và
trình ức chế, là động lực hoạt động tâm lý con
người được biểu hiện thông qua các hành vi cử
hành động của cá nhân
CÁC KIỂU TÍNH KHÍ
Tính khí nóng nảy
Tính khí linh hoạt
Tính khí điềm đạm
Tính khí ưu tư
8 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 5: Các thuộc tính tâm lý cá nhân - Đoàn Thị Thanh Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/22/2013
1
Chƣơng V. Các thuộc tính tâm lý cá
nhân
Tính khí (khí chất)
Tính cách
Nhu cầu
Năng lực
1. TÍNH KHÍ
Tính khí là thuộc tính tâm lý quan trọng của
cá nhân do đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kinh và
các đặc điểm khác trong cơ thể con người tạo ra.
Nó gắn liền với các quá trình hoạt động của hệ
thần kinh trung ương; quá trình hưng phấn và quá
trình ức chế, là động lực hoạt động tâm lý con
người được biểu hiện thông qua các hành vi cử chỉ,
hành động của cá nhân
CÁC KIỂU TÍNH KHÍ
Tính khí nóng nảy
Tính khí linh hoạt
Tính khí điềm đạm
Tính khí ưu tư
10/22/2013
2
TÍNH KHÍ NÓNG NẢY
Hệ thần kinh mạnh, không cân bằng
Quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế
Hoạt động tâm lý bộc lộ mạnh mẽ
Mạnh bạo, vội vàng, hấp tấp, sôi nổi
Say mê công việc, có nghị lực, có khả
năng lôi cuốn người khác
Nóng nảy, cục cằn thô bạo
Dễ bị kích động, dễ cáu bẳn
Không để bụng lâu
Dễ chán nản khi công việc khó khăn
TÍNH KHÍ LINH HOẠT
Hệ thần kinh mạnh, cân bằng và linh
hoạt
Năng động, tự tin, vui vẻ
Dễ thích nghi với thay đổi của môi
trường
Nhiều sáng kiến, mưu mẹo
Dễ thay đổi
TÍNH KHÍ ĐIỀM ĐẠM
Hệ thần kinh mạnh, cân bằng, ko linh hoạt
Tác phong khoan thai, điềm tĩnh
Ít bị môi trường tác động
Sống nguyên tắc, ít sáng tạo
Trong quan hệ thường đúng mực, kín đáo,
đôi khi thờ ơ, thiếu nhiệt tình
Trong nhận thức hơi chậm nhưng sâu sắc,
chín chắn
10/22/2013
3
TÍNH KHÍ ƢU TƢ
Hệ thần kinh yếu, không cân bằng,
không linh hoạt
Rụt rè, tự ti
Ngại giao du, khó thích nghi với các
biến động của môi trường
Sống thiên về cảm xúc nội tâm, dễ
xúc động
Lao động cần cù, cẩn thận
Trong giao tiếp chu đáo, nhã nhặn,
vị tha
2. TÍNH CÁCH
Tính cách là sự kết hợp
các đặc điểm tâm lý ổn định của con người,
những đặc điểm này
quy định phương thức hành vi điển hình
của người đó trong những điều kiện và hoàn
cảnh sống nhất định,
thể hiện thái độ của họ với thế giới xung
quanh và bản thân■
HAI MẶT CỦA TÍNH CÁCH
Nội dung
Hệ thống thái độ của con người đối với
thiên nhiên, đối với xã hội và đối với
bản thân
Hình thức
Sự biểu hiện ra bên ngoài của tính cách,
là hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói
năng ... của con người
10/22/2013
4
CÁC KIỂU TÍNH CÁCH CỦA CON NGƢỜI
Nội dung tốt – Hình thức tốt
Nội dung tốt – Hình thức chƣa
tốt
Nội dung xấu – Hình thức tốt
Nội dung xấu – Hình thức xấu■
3. NĂNG LỰC
Khái niệm:
Năng lực là khả năng của con người có
thể thực hiện một hoạt động nào đó,
làm cho hoạt động ấy đạt đến một kết
quả nhất định■
ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
Bao gồm: kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng
3 mức độ: năng lực, tài năng và thiên tài
Hình thành, thể hiện và phát triển trong hoạt
động của con người
Năng lực chung bao gồm các thuộc tính tâm lý
như: quan sát, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng... là
những điều kiện cần thiết giúp cho cá nhân đó hoạt
động có kết quả
Năng lực riêng là sự thể hiện độc đáo các phẩm
chất riêng biệt nhằm đáp ứng yêu cầu trong một
lĩnh vực cụ thể với hiệu quả cao như: năng lực toán
học, làm thơ, hội hoạ, thể thao■ ■ ■
10/22/2013
5
Xu hƣớng nhân cách
và động cơ của nhân cách
a. Xu hướng nhân cách
Là một thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân, bao
hàm trong nhóm một hệ thống những động lực quy định
tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa
chọn các thái độ của nó
Các biểu hiện của xu hƣớng nhân cách
Nhu cầu
Hứng thú
Lý tƣởng
Thế giới quan
Niềm tin
- Có đối tượng
- Nội dung do điều kiện, phương thức thoả mãn quy định
- Có tính chu kì
- Nhu cầu con người khác với nhu cầu con vật cụ thể
- Tập trung chú ý cao độ
- Nảy sinh khát vọng hành động
- Tính hiện thực và lãng mạn
- Tập trung nhất xu hướng của nhân cách
- Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên và bản thân
- Kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí và được
thể nghiệm
b. Động cơ của nhân cách
• Là vấn đề trung tâm trong cấu trúc nhân cách
• Trong nhân cách có hệ thống các động cơ được sắp xếp
theo thứ bậc.
• Thứ bậc này không phải là bất biến, có thể thay đổi tuỳ
điều kiện cụ thể.
• Các thành phần (biểu hiện) của xu hướng nhân cách là
các thành phần trong hệ thống động cơ của nhân cách, là
động lực trực tiếp của hành vi.
10/22/2013
6
Các cách phân loại động cơ
• Động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ
• Động cơ quá trình và động cơ kết quả
• Động cơ gần và động cơ xa
• Động cơ cá nhân, động cơ xã hội và động cơ công
việc
• Động cơ bên ngoài và động cơ bên trong
• Động cơ tạo ý và động cơ kích thích
SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Các nhân tố chi phối sự hình thành nhân cách
GIÁO
DỤC
TẬP
THỂ
HOẠT
ĐỘNG
GIAO
TIẾP
10/22/2013
7
1. GIÁO DỤC GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO
* Định hướng
* Hình thành nhân cách
* Dẫn dắt
* Phát huy
GIÁO DỤC = TÁC ĐỘNG
2. HOẠT ĐỘNG = PHƢƠNG THỨC TỒN TẠI
• Có mục đích
• Mang tính xã hội
• Được thực hiện bằng
thao tác
• Đối tượng hoá
• Chủ thể hoá
HOẠT
ĐỘNG
NHÂN CÁCH
Quyết định
trực tiếp
3. GIAO TIẾP- NHÂN TỐ CƠ BẢN
• Là điều kiện tồn tại
• Tác dụng:
• Lĩnh hội
• Hình thành năng lực tự ý thức
10/22/2013
8
4. TẬP THỂ- CÓ VAI TRÒ TO LỚN
TẬP THỂ
NHÓM
Tập thể
SỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH