2. Kháng thể dịch thể
2.1. Định nghĩa
Theo định nghĩa quốc tế (OMS-1964): các globulin MD (Immuno globulin) là tất cả các protid huyết thanh và nước tiểu có tính kháng nguyên và cấu trúc giống globulin được kí hiệu là Ig.
20 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tế bào B & Đáp ứng miễn dịch dịch thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẾ BÀO B & ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ
Đối tượng:
SV Y – Dược CQ
Thời gian: 100 phút
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC THÁI NGUYÊN
Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh
MỤC TIÊU
Mô tả được cấu trúc của globulin miễn dịch.
Trình bày được chức năng sinh học của globulin miễn dịch.
1. TẾ BÀO LYMPHO B
1.1. Nguồn gốc
1.2. Quá trình biệt hóa tế bào lympho B
Giai đoạn I
TB gốc TX Tiền lympho B B chưa chín B chín
Giai đoạn II
Lympho bào B tăng sinh biệt hóa tăng sinh thành tế bào plasma và sinh kháng thể dịch thể.
CQ Lympho ngoại vi
IgM
SIgM
SIgM
SIgD
SIgG
1.2.2. Giai đoạn II
Cần phải có sự kích thích của KN
2. Kháng thể dịch thể
2.1. Định nghĩa
Theo định nghĩa quốc tế (OMS-1964): các globulin MD (Immuno globulin) là tất cả các protid huyết thanh và nước tiểu có tính kháng nguyên và cấu trúc giống globulin được kí hiệu là Ig.
2.2. Cấu trúc của globulin miễn dịch
2.2. Cấu trúc của globulin miễn dịch
COOH
NH 2
2.2.4. Các mảnh của phân tử globulin MD
2.3. Lớp và dưới lớp của globulin miễn dịch.
IgG
Chiếm 70-75% tổng số Ig
IgG1,2,3 có k/n hoạt hóa bổ thể
Qua được rau thai
Có vai trò chủ yếu trong đáp ứng miễn dịch thứ phát
KT độc quyền kháng độc tố
IgA
IgA tiết
Có 2 loại IgA huyết thanh và IgA tiết
IgA huyết thanh chiếm 15-20% tổng lượng Ig huyết thanh
IgA tiết do 2 đơn vị hợp thành, có mặt trong các dịch tiết.
IgM
Kết hợp mạnh với KN
Kết hợp bổ thể mạnh nhất
Xuất hiện sớm nhất
IgD
Chiếm 1% tổng lượng Ig
Chưa rõ chức năng
Thấy tăng trong nhiễm khuẩn mãn
IgE
Chiếm khoảng 0,004% tổng lượng Ig
Vai trò của IgE
2.4. Chức năng sinh học của globulin miễn dịch
2.4.1. Chức năng nhận biết kháng nguyên và phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên
2.4.1. Chức năng sinh học thứ phát có hiệu quả
Hoạt hóa bổ thể
Tương tác với các tế bào khác
- IgE, IgG(1,3,4) có khả năng gắn lên tb Mast và Bc ái kiềm
- Fc của IgG và IgM có k/n gắn lên tb ĐTB và TTB (hiện tượng opsonin hóa)
Xin tr©n träng c¶m ¬n!