• Xác định rõ phương hướng sản xuất, kinh doanh;
• Xây dựng chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo độ an toàn
với hiệu quả cao;
• Xác định đúng đắn năng lực sản xuất cũng như khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp nhằm tìm giải pháp tốt nhất để hội nhập và chiếm lĩnh thị trường.
Thông tin thống kê là một trong những công cụ sắc bén, phục vụ đắc lực và hiệu
quả nhất cho công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ng
20 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Bài 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp - Nguyễn Thị Xuân Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v2.0013107210
BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
1
Vậy thống kê doanh nghiệp là gì?
v2.0013107210
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Bạn được giao quản lý một xí nghiệp may mặc thuộc sở hữu của gia đình.
Với mong muốn hoàn thành tốt công việc được giao, bạn đăng ký một khoá
học về kỹ năng quản trị doanh nghiệp;
• Từ khoá học đó, bạn nhận thấy, muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì
nhà quản lý cần phải nắm rõ các thông tin về toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Việc này đòi hỏi phải tổ chức tốt các hoạt
động thống kê tại doanh nghiệp mình.
2
v2.0013107210
MỤC TIÊU BÀI HỌC
3
Giúp học viên hiểu rõ vai trò của thông tin thống kê trong quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
Làm rõ đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, nhiệm vụ và các cơ
sở lý luận của thống kê doanh nghiệp.
v2.0013107210
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
4
• Kiến thức chung về kinh tế xã hội;
• Triết học;
• Kinh tế học;
• Nguyên lý thống kê.
12
3
4
v2.0013107210 5
KẾT CẤU NỘI DUNG BÀI HỌC
Vai trò của thông tin thống kê trong quản lý doanh nghiệp;
Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của thống
kê doanh nghiệp;
Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp.
Cơ sở lý luận và phương pháp luận của thống kê
doanh nghiệp;
v2.0013107210
HƯỚNG DẪN HỌC
6
• Đọc giáo trình, nghe giảng trực tuyến và tham gia buổi học offline;
• Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;
• Trả lời các câu hỏi ôn tập, câu hỏi trắc nghiệm ở cuối bài.
v2.0013107210
1. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP
7
1.1. Hệ thống thông tin thống kê phục vụ quản lý doanh nghiệp;
1.2. Vai trò của thông tin thống kê trong quản lý doanh nghiệp.
v2.0013107210
1.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN THỐNG KÊ PHỤC VỤ QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP
8
Nguồn thông tin thống kê phục vụ quản lý doanh nghiệp:
• Nguồn thông tin mà doanh nghiệp phải tự tổ chức thu thập;
• Nguồn thông tin sẵn có.
Các loại thông tin thống kê phục vụ quản lý doanh nghiệp:
Thông in xác định phươ g hướng sản xuấ , kinh doanh;
Thông in đảm bảo lợi thế cạnh tranh;
• Thông tin phục vụ tối ưu hoá sản xuất;
• Thông tin về kinh tế vĩ mô.
v2.0013107210
1.2. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP
9
• Xác định rõ phương hướng sản xuất, kinh doanh;
• Xây dựng chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo độ an toàn
với hiệu quả cao;
• Xác định đúng đắn năng lực sản xuất cũng như khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp nhằm tìm giải pháp tốt nhất để hội nhập và chiếm lĩnh thị trường.
Thông tin thống kê là một trong những công cụ sắc bén, phục vụ đắc lực và hiệu
quả nhất cho công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
v2.0013107210
2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG
KÊ DOANH NGHIỆP
10
2.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp;
2.2. Phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp;
2.3. Phương pháp nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp.
v2.0013107210
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
11
Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt
chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn phát sinh trong quá trình
tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện lịch sử cụ thể.
v2.0013107210
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
12
Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh
trong quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Bao gồm:
•Các hiện tượng phản ánh đầu vào của quá trình sản xuất như: Lao động, tài
sản cố định, nguyên vật liệu...
•Các hiện tượng phản ánh đầu ra của quá trình sản xuất như: Sản lượng,
doanh thu, lợi nhuận...
•Các hiện tượng phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp như vốn tài
chính và tình hình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp.
v2.0013107210
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
13
• Vận dụng các phương pháp nghiên cứu của thống kê học để tổng hợp và
phân tích số liệu.
• Sử dụng các phương tiện tính toán hiện đại như máy vi tính để phân tích và
dự báo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
v2.0013107210
3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ
DOANH NGHIỆP
14
3.1. Cơ sở lý luận của thống kê doanh nghiệp;
3.2. Cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp.
v2.0013107210
3.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
15
• Các học thuyết kinh tế học của chủ nghĩa Mác và kinh tế học thị
trường;
• Đường lối chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước
trong từng thời kỳ nhất định.
v2.0013107210
3.2. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
16
• Chủ nghĩa duy vật biện chứng;
• Nguyên lý thống kê;
• Lý thuyết xác suất thống kê toán.
v2.0013107210
4. NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
17
• Thu thập thông tin liên quan đến các yếu tố đầu vào và tình hình sử dụng
các yếu tố đầu vào cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp;
• Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, các
thông tin chi phí sản xuất, giá thành, giá cả, chất lượng sản phẩm...;
• Cung cấp những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng chiến
lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
• Phân tích và dự đoán thống kê ngắn hạn hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp;
• Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo yêu cầu.
v2.0013107210
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
18
• Thông tin thống kê là công cụ sắc bén, phục vụ đắc lực và
hiệu quả trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
• Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lượng trong mối liên
hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình
kinh tế - xã hội số lớn phát sinh trong quá trình tái sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện lịch sử cụ thể.
• Cơ sở lý luận là học thuyết kinh tế học của chủ nghĩa Mác và
kinh tế học thị trường với phương pháp luận là chủ nghĩa duy
vật biện chứng.
• Nhiệm vụ chủ yếu: 1) Thu thập thông tin về các yếu tố đầu
vào của quá trình tái sản xuất; 2) Thu thập thông tin phản
ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm...; 3) Cung cấp
thông tin để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh; 4)
Phân tích và dự đoán thống kê ngắn hạn và 5) Lập các báo
cáo thống kê định kỳ theo qui định.
v2.0013107210
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
19
Thông tin thống kê có vai trò gì trong quản lý doanh nghiệp?
v2.0013107210
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
20
Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp là gì?