Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 1: Phân loại thức ăn chăn nuôi

Nội dung chương 1  Khái niệm thức ăn chăn nuôi  Phương pháp phân loại thức ăn  Cách gọi tên một nguyên liệu thức ăn TĂ chăn nuôi là những nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật và hoá học mà có chứa các chất dinh dưỡng ở dạng có thể hấp thu được và không gây ra những tác động có hại đến sức khoẻ vật nuôi, chất lượng sản phẩm của chúng

pdf37 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 1: Phân loại thức ăn chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 PHÂN LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI Nội dung chương 1  Khái niệm thức ăn chăn nuôi  Phương pháp phân loại thức ăn  Cách gọi tên một nguyên liệu thức ăn Khái niệm TĂ chăn nuôi  Khái niệm thức ăn chăn nuôi TĂ chăn nuôi là những nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật và hoá học mà có chứa các chất dinh dưỡng ở dạng có thể hấp thu được và không gây ra những tác động có hại đến sức khoẻ vật nuôi, chất lượng sản phẩm của chúng Những nguyên liệu có chứa các chất độc, chất có hại cũng có thể được sử dụng làm TĂ chăn nuôi sau khi đã khử/hoặc làm vô hoạt hoàn toàn các yếu tố gây độc, gây hại Cơ sở và mục đích phân loại TĂ HỌC THUẬT  Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu bản chất của thức ăn (tính chất, thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng)  Đưa ra hướng sử dụng  Căn cứ vào đặc tính cấu trúc, thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng để phân loại TRONG SẢN XUẤT  Do yêu cầu của công tác quản trị nguyên, vật liệu  Tiện lợi cho sử dụng trong quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động  Căn cứ vào nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sử dụng để phân loại Việc phân loại chỉ có ý nghĩa tương đối! Phương pháp phân loại TĂ  Phân loại theo giá trị năng lượng Theo hệ thống TĂ của Liên Xô cũ (1) TĂ tinh: 1kg nguyên liệu chứa>1500 kcal ME (ví dụ: cám gạo, bột ngô, bột sắn ) (2) TĂ thô: 1kg nguyên liệu chứa<1500 kcal ME (ví dụ: cỏ khô, rơm khô, thân cây ngô già ) Phương pháp phân loại TĂ  Phân loại theo nguồn gốc thức ăn (1) TĂ thực vật: TĂ xanh, các sản phẩm chế biến từ chúng, phụ phẩm trồng trọt, các loại rau, củ, quả, hạt (2) TĂ động vật: Sữa và các sản phẩm từ sữa, phụ phẩm chế biến thịt, cá, chăn nuôi gia cầm, lò ấp (3) TĂ nguồn khoáng chất: Đại lượng và vi lượng (4) Vi sinh vật: men TĂ chăn nuôi, chế phẩm sinh học giàu enzyme (5) Tổng hợp hoá học: a.a công nghiệp, thuốc phòng trị bệnh Phương pháp phân loại TĂ  Phân loại theo tính chất lí hoá và cách sử dụng thông thường/hay phân loại thức ăn quốc tế (8 nhóm) Cơ sở phân loại: - TĂ thô: Xơ thô>18% hay NDF>35% - TĂ giàu năng lượng: Xơ thô<18% và protein thô<20% - TĂ giàu protein: Xơ thô20% Phương pháp phân loại TĂ Hemicellulose (khoảng 20%) Xơ thô Cellulose (50 - 80%) Lignin (10 - 50%) DXKN Phương pháp phân loại TĂ (1) TĂ thô khô và xác vỏ: Cỏ khô, rơm khô, thân cây ngô khô, vỏ quả đậu đỗ khô, vỏ trấu (2) Đồng cỏ, cỏ tự nhiên và thức ăn xanh: bao gồm tất cả thức ăn xanh trên đồng chưa cắt/hoặc cắt cho ăn tươi (3) TĂ ủ chua: chỉ bao gồm thức ăn xanh ủ chua (cây ngô, cỏ ủ chua), không kể cá, củ, hạt ủ chua (4) TĂ giàu năng lượng: hạt, phụ phẩm xay xát, củ, kể cả những thức ăn này khi ủ chua Phương pháp phân loại TĂ (5) TĂ giàu protein: Bột cá, bột máu, bột thịt, đỗ tương, khô dầu, tảo (6) TĂ bổ sung khoáng: MCP, DCP, CaCO3 (7) TĂ bổ sung vitamin (kể cả nấm men được ủ) (8) Các chất phụ gia: kháng sinh, chất tạo màu, chất tạo mùi, chất chống ôxi hoá, chất chống vón, hormone, các loại thuốc Bảng số quốc tế của các nhóm TĂ Tên nhóm TĂ Mã số quốc tế của nhóm TĂ thô khô và xác vỏ 1 Đồng cỏ, cỏ tự nhiên và TĂ xanh 2 TĂ ủ chua 3 TĂ giàu năng lượng 4 TĂ giàu protein 5 TĂ bổ sung khoáng 6 TĂ bổ sung vitamin 7 Các chất phụ gia 8 Bảng mã số quốc tế của một số nguyên liệu TĂ Tên nguyên liệu TĂ Mã số quốc tế Khô dầu lạc ép 5-04-604 Khô dầu lạc chiết li 5-04-612 Khô dầu đậu tương ép 5-03-649 Khô dầu đậu tương chiết li 5-03-650 --- --- Bột cá hồi (ép dầu) 5-01-985 Bột cỏ alfalfa 17% protein 1-00-023 --- --- Phương pháp phân loại TĂ  Phân loại theo thành phần các chất dinh dưỡng (1) TĂ giàu protein (2) TĂ giàu tinh bột (3) TĂ nhiều nước (4) TĂ nhiều xơ (5) TĂ giàu khoáng (6) TĂ giàu vitamin (7) TĂ bổ sung khác Phương pháp phân loại TĂ  Phân loại theo đương lượng tinh bột 1 đương lượng tinh bột = 2360 kcal NE (1) TĂ thô: TĂ có<45 đương lượng tinh bột/100kg TĂ (1062 kcal NE/kg) (2) TĂ tinh: TĂ có>45 đương lượng tinh bột/100kg TĂ Phương pháp phân loại TĂ  Phân loại theo toan tính và kiềm tính - Dựa vào độ pH của sản phẩm chuyển hóa cuối cùng + Toan tính: P cho H3PO4, S cho H2SO4, Cl cho HCl + Kiềm tính: Ca, Na, K, Mg 97P + 62S + 28Cl X = ---------------------------------- 50Ca + 26K + 43Na + 83Mg X>1: TĂ thuộc nhóm toan tính X<1: TĂ thuộc nhóm kiềm tính Nhóm TĂ toan tính: TĂ động vật, hạt họ đậu và một số loại TĂ giàu protein khác, thích hợp cho đực giống Nhóm TĂ kiềm tính: TĂ xanh, củ quả, ủ chua, thích hợp cho gia súc sinh sản, tiết sữa Phương pháp phân loại TĂ  Hormone tuyến cạnh giáp (PTH) ảnh hưởng đến chuyển Ca từ xương vào máu. Cân bằng cation-anion khẩu phần ảnh hưởng đến tiết PTH và tổng hợp 1,25 dihydroxy vitamin D3 → Sốt sữa  CAD (Cation-Anion Difference) = (K+ + Na+) – (Cl- + S--)  CAD có tác dụng ngăn ngừa bệnh sốt sữa xấp xỉ -100mequiv/kg CK khẩu phần. Dùng các muối sulfate, chloride để điều chỉnh CAD, giảm tỉ lệ bò mắc bệnh sốt sữa  Dựa vào pH nước tiểu để điều chỉnh CAD. pH nước tiểu bò 6,5 là thích hợp  Khẩu phần điều chỉnh CAD cho bò ăn ít nhất 2 tuần trước khi đẻ và không nên quá 4 tuần trước khi đẻ  Chú ý: Khẩu phần nhiều muối anion thì kém ngon miệng Carbohydrate Carbohydrate không phải xơ (chất nội bào) Vách tế bào NDF ADF Đường Tinh bột Pectin Hemicellulose Cellulose Lignin Dễ lên men Lên men chậm Không LM Phương pháp phân loại TĂ  Phân loại thực dụng (1) TĂ nhiều nước: TĂ xanh/TĂ thô xanh, ủ chua, quả mọng (2) TĂ thô khô: cỏ khô, rơm khô, dây lá khô (3) TĂ tinh - Gốc thực vật giàu năng lượng: hạt và phụ phẩm - Gốc thực vật giàu protein: hạt đậu và khô dầu - Gốc động vật: sữa và sản phẩm chế biến, bột cá, bột thịt, bột thịt xương - TĂ hỗn hợp* Phương pháp phân loại TĂ (4) TĂ khoáng: muối ăn, bột vỏ sò, bột xương, các muối phôtphat (5) Các vitamin và premix vitamin (6) Các TĂ khác: rỉ mật, phụ phẩm công nghiệp bia, cồn Phương pháp phân loại TĂ  *TĂ hỗn hợp TĂ hỗn hợp công nghiệp/TĂ hỗn hợp tự phối trộn → Trình độ phát triển của ngành chăn nuôi Thức ăn hỗn hợp công nghiệp: Là thức ăn chăn nuôi được chế biến và sản xuất bằng các phương pháp công nghiệp (trang thiết bị, máy móc, dây chuyền, quy mô sản xuất lớn) Thức ăn hỗn hợp thương mại: Tất cả các loại thức ăn sản xuất cho mục đích thương mại Phân loại thức ăn hỗn hợp công nghiệp  Phân loại theo vật nuôi - Thức ăn cho lợn - Thức ăn cho gia cầm - Thức ăn cho bò - Thức ăn cho động vật thủy sản Thức ăn cho lợn TĂ cho lợn thịt: - Lợn lai: phân theo GĐ - Lợn ngoại: phân theo GĐ (xương, nạc, mỡ) TĂ cho lợn sinh sản: - Nái khô, nái chửa - Nái nuôi con - Đực giống TĂ cho lợn con (3 loại TĂ) Thức ăn cho gà TĂ cho gà thịt lông trắng TĂ cho gà thịt lông màu TĂ cho gà đẻ, cút đẻ dinh d­ ì ng gia sóc hµ l an Thøc ¨ n tètnhÊtchovËtnu«i Thức ăn cho vịt, ngan Thức ăn cho vịt, ngan thịt Thức ăn cho vịt, ngan đẻ Thức ăn cho bò Thức ăn cho bò sữa Thức ăn cho bò thịt Phân loại thức ăn hỗn hợp công nghiệp  Phân loại theo dạng và cách sử dụng thức ăn - Theo dạng + Thức ăn dạng bột + Thức ăn dạng viên + Thức ăn dạng mảnh + Thức ăn dạng lỏng - Theo cách sử dụng + Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh + Thức ăn đậm đặc/Thức ăn hỗn hợp đậm đặc Hỗn hợp thức ăn đậm đặc CT Công dụng SF Đậm đặc cho heo từ TĂ - XC 109 Thức ăn đậm đặc dành cho heo từ TĂ - XC 119 Đậm đặc cho heo từ TĂ - XC 347 Đậm đặc- Cao đạm cho gà thịt B11 Đậm đặc vỗ béo cho bò thịt Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo CT Công dụng Creep feed Tập ăn: 7 ngày đến 8kg (sau cai sữa 1 tuần*) Pre-starter 8-15kg**, khoảng 50 ngày tuổi Growing 15-30kg**, khoảng 80 ngày tuổi Finishing 30kg-xuất chuồng*** *Không thay đổi đột ngột sau cai sữa **Hình thành bộ khung và phát triển cơ ***Phát triển cơ và mô mỡ, có công ty chia 30-50kg và 50-xuất chuồng Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo CT Công dụng S10 Hỗn hợp cho heo từ TĂ - 15kg S20 Hỗn hợp cho heo từ 15kg - 30kg S30 Hỗn hợp cho heo từ 18kg - 50 kg S60 Hỗn hợp cho heo từ 30 - XC TD18A Hỗn hợp cho heo siêu nạc từ TĂ - 12kg TD18B Hỗn hợp viên cho heo từ 20 - 40kg TD18C Hỗn hợp cho heo siêu nạc từ 15 - 60kg TD18D Hỗn hợp viên cho heo từ 20 - XC 125 Thức ăn hỗn hợp cho heo nái TD18M Hỗn hợp cho heo nái mang thai TD18N, Hỗn hợp cho heo nái nuôi con Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà CT Công dụng DV48A Hỗn hợp dùng cho gà trắng từ 1 - 12 ngày tuổi DV48B Hỗn hợp dùng cho gà trắng từ 12 - 35 ngày tuổi DV48C Hỗn hợp dùng cho gà trắng từ 35 ngày tuổi - xuất bán DV46A Hỗn hợp dùng cho gà màu từ 1 - 21 ngày tuổi DV46B Hỗn hợp dùng cho gà màu từ 21 ngày tuổi - xuất bán DV68 Hỗn hợp viên cho gà đẻ trứng DV69 Hỗn hợp dùng cho gà đẻ TD38 Hỗn hợp cho gà từ 1 ngày tuổi - xuất bán Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho ngan, vịt CT Công dụng DV81 Hỗn hợp cho ngan, vịt con DV83 Hỗn hợp cho ngan, vịt thịt TD35 Hỗn hợp cho vịt từ 1 ngày tuổi – xuất bán DV88 Hỗn hợp viên cho vịt đẻ trứng DV87 Hỗn hợp viên cho vịt đẻ trứng 8118 Hỗn hợp viên cho vịt đẻ trứng Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bò, cá CT Công dụng B01 Hỗn hợp dành cho bò sữa B02 Hỗn hợp cho bò thịt CÁM CÁ Cám cá Phương pháp phân loại TĂ  Quản trị nguyên liệu thô trong các nhà máy SXTĂ (6 nhóm): (1) Nhóm nguyên liệu giàu năng lượng (tinh bột) (2) Nhóm nguyên liệu giàu protein (động vật, thực vật) (3) Nhóm nguyên liệu giàu xơ (4) Nhóm nguyên liệu giàu khoáng (5) Nhóm nguyên liệu bổ sung và chất phụ gia (6) Nhóm nguyên liệu đặc biệt (chất lỏng) Cách gọi tên một nguyên liệu TĂ - Nguồn gốc (loài, giống) - Phần sử dụng (phần dùng làm TĂ) - Giai đoạn thành thục - Lứa cắt - Phương pháp chế biến - Hạng/chất lượng  Theo tên thường gọi được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng hoặc được đặt tên chính thức theo quy định của pháp luật Danh pháp TĂ Quốc tế (IFV- International Feed Vocabulary) Tên địa phương - Thân lá/cây ngô/chín sáp/ủ chua/loại 1 - Bột huyết tương/heo /sấy phun/loại 65% protein Cách gọi tên một nguyên liệu TĂ  Mỗi loại nguyên liệu thức ăn có thể được mã hóa bằng 6 chữ số (International Feed Number – IFN)  Ví dụ  - Bột đỗ tương (chiết dầu bằng dung môi) có mã số là 5- 04-612  - Bột cá hồi (ép dầu) có mã số là 5-01-985  Số thứ nhất là mã số của nhóm thức ăn: 5- Nhóm thức ăn giàu protein  Câu hỏi ôn tập  Khái niệm TĂ chăn nuôi?  Phương pháp phân loại TĂ theo giá trị năng lượng?  Phương pháp phân loại TĂ theo nguồn gốc?  Phương pháp phân loại TĂ theo các tính chất lí hóa và cách sử dụng thông thường?  Phân loại theo toan tính và kiềm tính?  Phương pháp phân loại TĂ thực dụng?
Tài liệu liên quan