1.1. Định nghĩa
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.
1.2. Các đặc trưng
Sự ra đời và tồn tại của thuế gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng và sự xuất hiện của Nhà nước - pháp luật.
48 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thuế - Chương 1: Tổng quan về thuế - Trần Quang Cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUẾGV: Trần Quang Cảnh cahntq@yahoo.com.vncahntq@gmail.com0936263702 1Yêu cầu đối với sinh viên Nghe giảng trên lớp: Tối thiểu 80% tiết quy định. Thực hiện đầy đủ các bài tập Tham gia thảo luận các chủ đề do giảng viên đưa ra, với quan điểm và ý kiến tranh luận trên cơ sở lý thuyết đã học. Tham dự đầy đủ các lần kiểm tra định kỳ, đạt kết quả theo quy chế đào tạo. Điểm đánh giá cuối cùng là điểm kiểm tra giữa kỳ và điểm thi kết thúc học phần.2Mục tiêu môn họcCung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, bản chất, vai trò, các yếu tố cơ bản của thuế, các luật thuế phổ biến hiện nay.3Tài liệuTài liệu chính :Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2015). Giáo trình thuế, NXB Lao độngTài liệu tham khảo:Hướng dẫn nghiệp vụ và chính sách thuế năm 2108 – Quý Lâm (hệ thống) – NXB Tài chính. Chính sách thuế và các văn bản hướng dẫn thực hiện – Vũ Thi Tươi (hệ thống) – NXB Lao động4Phương pháp giảng dạyThuyết giảng trên lớpSinh viên tham gia thảo luậnHướng dẫn sinh viên thực hiện các bài tập của chương5Cách thức đánh giá học phầnHình thức tổ chức thi kết thúc học phần: tự luận.Cách thức tính điểm học phần.Điểm thị kết thúc học phần 60%.Điểm quá trình 40%.Thang điểm 10 làm tròn đến 1 chữ số thập phân.6Nội dung môn học1. Chương 1. Tổng quan về thuế2. Chương 2. Thuế xuất, nhập khẩu3. Chương 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt4. Chương 4. Thuế giá trị gia tăng5. Chương 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp6. Chương 6. Thuế thu nhập cá nhân7Chương 1Tổng quan về thuế81. Định nghĩa, các đặc trưng1.1. Định nghĩaThuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. 91.2. Các đặc trưngSự ra đời và tồn tại của thuế gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng và sự xuất hiện của Nhà nước - pháp luật.10Thuế do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành. 11Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của các pháp nhân và thể nhân đối với Nhà nước không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp. 12Thuế là công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại của cải vật chất dưới hình thức giá trị giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội. 132. Bản chất, vai trò của thuế2.1. Bản chất của thuế (chức năng của thuế)Chức năng phân phối và phân phối lại14Chức năng điều tiết đối với nền kinh tế.152.2. Vai trò của thuếPháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước.16Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội.17Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội.183. Phân loại thuế3.1. Theo đối tượng chịu thuếThuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ.Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá.19Thuế đánh vào thu nhập. Thuế đánh vào tài sản.Thuế đánh vào việc khai thác hoặc sử dụng một số tài sản quốc gia.Thuế khác và lệ phí, phí.203.2. Theo tính chấtThuế gián thuThuế trực thu214. Các yếu tố cơ bản của luật thuế4.1. Tên gọi4.2. Những quy định chung224.3. Căn cứ và phương pháp tính thuếCăn cứ tính thuếXác định thu nhập chịu thuếDoanh thu23Các khoản được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuếThuế suấtPhương pháp tính thuếNơi nộp thuế244.4. Ưu đãi, miễn thuế, hàn thuế, giảm thuế254.5. Điều khoản thi hànhHiệu lực thi hànhHướng dẫn thi hành264.6. Một số nội dung khác27 Nghĩa vụ của người nộp thuế 28 Quyền hạn của cơ quan quản lý thuế 29 Đối tượng đăng ký thuế 30 thời hạn đăng ký thuế31 Hồ sơ đăng ký thuế 32 Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế 33 Cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế 34 Hồ sơ khai thuế 35Thời hạn , địa điểm nộp hồ sơ khai thuế Đoàn Văn mới một. Đối với loại thuế khai theo tháng , theo quý : 36 Đối với loại thuế có kỳ tính thuế theo năm : 37Chậm nhất là ngày thứ 10 , kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế đối với loại thuế khai và nộp theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế. 38Đối với hàng hóa xuất khẩu , nhập khẩu thì thời hạn nộp hồ sơ khai thuế là thời hạn nộp tờ khai hải quan : 39 địa điểm nộp hồ sơ khai thuế được quy định như sau : 40 ấn định thuế đối với người nộp thuế nộp thuế theo phương pháp kê khai trong trường hợp vi phạm pháp luật về thuế 41 Các căn cứ ấn định thuế bao gồm : 42 Xác định mức thuế đối với hộ kinh doanh , cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán thuế 43Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế trong việc ấn định thuế 44Trách nhiệm của người nộp thuế trong việc nộp số thuế ấn định45Thời hạn nộp thuế 46 Xác định ngày đã nộp thuế 47 Lựa chọn văn bản áp dụng48