Bài giảng Toán rời rạc - Bài 15: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức

Định nghĩa Ta ký hiệu [xn]G(x) là hệ số của xn trong hàm sinh G(x) = g0 + g1x + g2x2 + ·· · : Có nghĩa rằng [xn]G(x) = gn: 3 / 26Bài tập Tìm hệ số của xn trong hàm sinh (1 − x)c : 4 / 26Lời giải Ta có (1 − x)c = (1 + x + x2 + · · · )c: Hệ số của xn trong hàm sinh trên chính là số nghiệm nguyên không âm của phương trình

pdf26 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán rời rạc - Bài 15: Kỹ thuật Hàm sinh - Trần Vĩnh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật Hàm sinh Trần Vĩnh Đức HUST Ngày 24 tháng 7 năm 2018 1 / 26 Nội dung Tính các hệ số của hàm sinh Dãy Fibonacci Định nghĩa Ta ký hiệu [xn]G(x) là hệ số của xn trong hàm sinh G(x) = g0 + g1x+ g2x2 + · · · . Có nghĩa rằng [xn]G(x) = gn. 3 / 26 Bài tập Tìm hệ số của xn trong hàm sinh 1 (1− x)c . 4 / 26 Lời giải Ta có 1 (1− x)c = (1 + x+ x 2 + · · · )c. Hệ số của xn trong hàm sinh trên chính là số nghiệm nguyên không âm của phương trình e1 + e2 + · · ·+ ec = n. 5 / 26 Lời giải (tiếp) Xét song ánh giữa các nghiệm của phương trình e1 + e2 + · · ·+ ec = n với ”các dãy nhị phân gồm n số 1 và c− 1 số 0” như sau: e1 + e2 + · · ·+ ec = n ⇔ 11 · · · 1︸ ︷︷ ︸ e1 0 11 · · · 1︸ ︷︷ ︸ e2 0 · · · 0 11 · · · 1︸ ︷︷ ︸ ec 6 / 26 Lời giải (tiếp) Theo luật BOOKEEPER thì ”số dãy nhị phân gồm n số 1 và c− 1 số 0” bằng (n+ c− 1 n ) = (n+ c− 1)! n!(c− 1)! . 7 / 26 Dãy hệ số tổ hợp Vậy ta có〈 1, c, (c+ 1 2 ) , (c+ 2 3 ) , (c+ 3 4 ) , · · · 〉 ←→ 1 (1− x)c . 8 / 26 Bài tập Tìm hệ số của xn trong hàm sinh (x2 + x3 + x4 + · · · )5. Hệ số này chính là số cách chọn n chiếc kẹo từ 5 loại kẹo, mỗi loại lấy ít nhất hai chiếc. 9 / 26 Bài tập Tìm hệ số của xn trong hàm sinh (1 + x)c. 10 / 26 Bài tập ▶ Ta cần $15 để đóng góp cứu trợ đồng bào vùng bão lụt. ▶ Có 20 sinh viên tham gia đóng góp. ▶ Biết rằng 19 người đầu tiên sẽ góp $1 hoặc không, người thứ 20 sẽ góp $1 hoặc $5 (hoặc không góp). ▶ Hãy dùng hàm sinh để tính số cách quyên góp $15. 11 / 26 Bài tập Hãy tính số cách để lấy 25 quả bóng giống nhau từ 7 chiếc hộp biết rằng hộp đầu tiên có không nhiều hơn 10 quả, còn các hộp khác có số quả tuỳ ý. 12 / 26 Bài tập Có bao nhiêu cách chọn n quả với các rằng buộc sau? ▶ Số táo phải chẵn. ▶ Số chuối phải chia hết cho 5. ▶ Có nhiều nhất bốn quả cam. ▶ Có nhiều nhất một quả đào. 13 / 26 Ví dụ Chứng minh đẳng thức sau dùng hàm sinh.(n 0 )2 + (n 1 )2 + · · ·+ (n n )2 = ( 2n n ) . 14 / 26 Chứng minh. Hệ số của xn trong hàm sinh F(x) = (1 + x)2n là( 2n n ) . Đặt G(x) = H(x) = (1 + x)n. Vậy hệ số xr trong G(x) = H(x) là(n r ) = ( n n− r ) . Theo luật tích, hệ số xn trong hàm sinh G(x)H(x) = F(x) là(n 0 )(n n ) + (n 1 )( n n− 1 ) + · · ·+ (n n )(n 0 ) = (n 0 )2 + (n 1 )2 + · · · + (n n )2 15 / 26 Nội dung Tính các hệ số của hàm sinh Dãy Fibonacci Dãy Fibonacci Dãy Fibonacci 〈0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, · · · 〉 được định nghĩa bởi f0 = 0 f1 = 1 fn = fn−1 + fn−2 (với n ≥ 2). 17 / 26 Bài tập Hãy tìm hàm sinh F(x) cho dãy Fibonacci. 〈0, 1, f1 + f0, f2 + f1, f3 + f2, · · · 〉 18 / 26 Lời giải 〈 0, 1, 0, 0, 0, · · · 〉 ←→ x 〈 0, f0, f1, f2, f3, · · · 〉 ←→ xF(x) + 〈 0, 0, f0, f1, f2, · · · 〉 ←→ x2F(x) 〈 0, 1 + f0, f1 + f0, f2 + f1, f3 + f2, · · · 〉 Vậy ta có F(x) = x+ xF(x) + x2F(x) = x 1− x− x2 . 19 / 26 Bài tập Hãy viết ra công thức tường minh cho dãy sinh bởi hàm sinh F(x) := x 1− x− x2 . 20 / 26 Lời giải Đầu tiên, ta phân tích mẫu số 1− x− x2 = (1− α1x)(1− α2x). Ta được α1 = 1 2 (1 + √ 5) α2 = 1 2 (1− √ 5) 21 / 26 Lời giải (tiếp) Sau đó, ta tìm A1,A2 thoả mãn x 1− x− x2 = A1 1− α1x + A2 1− α2x . bằng cách giải hệ phương trình tuyến tính. Ta được A1 = 1 α1 − α2 = 1√ 5 A2 = −1 α1 − α2 = − 1√ 5 22 / 26 Lời giải (tiếp) Bây giờ ta đã có x 1− x− x2 = 1√ 5 ( 1 1− α1x − 1 1− α2x ) . Theo công thức hàm sinh ta có 1 1− α1x = 1 + α1x+ α 2 1x2 + α31x3 + · · · 1 1− α2x = 1 + α2x+ α 2 2x2 + α32x3 + · · · 23 / 26 Lời giải (tiếp) Vậy thì F(x) = 1√ 5 ( 1 1− α1x − 1 1− α2x ) = 1√ 5 ( (1 + α1x+ α21x2 + · · · )− (1 + α2x+ α22x2 + · · · ) ) 24 / 26 Lời giải (tiếp) Cuối cùng ta được công thức lạ cho số Fibonacci thứ n: fn = αn1 − αn2√ 5 = 1√ 5 (( 1 + √ 5 2 )n − ( 1−√5 2 )n) . 25 / 26 Phân thức đơn giản Bổ đề ▶ Xét p(x) là đa thức có bậc nhỏ hơn n với α1, · · · , αn là các nghiệm khác 0 đôi một phân biệt. ▶ Khi đó tồn tại các hằng số c1, · · · , cn thỏa mãn p(x) (1− α1x) · · · (1− αnx) = c1 1− α1x + · · ·+ cn 1− αnx . 26 / 26
Tài liệu liên quan