Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 9: Đo vẽ bình đồ tỉ lệ lớn - Nguyễn Cẩm Vân

2.Khái niệm về pp toàn đạc a, Khái niệm Xác định đồng thời cả vị trí và độ cao các điểm trên mặt đất. b, Nguyên tắc chung - Từ toàn bộ đến cục bộ - Từ điểm khống chế đến điểm chi tiết - Từ điểm độ chính xác cao đến điểm độ chính xác thấp

pdf45 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 9: Đo vẽ bình đồ tỉ lệ lớn - Nguyễn Cẩm Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O Chương 9 Đo vẽ bình đồ tỉ lệ lớn www.themegallery.com www.themegallery.com Nội Dung Công dụng của bản đồ tỉ lệ lớn Hai bài toán cơ bản trong trắc địa Phương pháp thành lập đường chuyền kinh vĩ Đường chuyền thị cự4 1 2 3 www.themegallery.com Nội dung Kẻ lưới ô vuông và triển điểm khống chế5 Đo vẽ chi tiết6 Phương pháp biểu thị địa vật, địa hình7 Trình tự thành lập bản đồ theo phương pháp toàn đạc8 www.themegallery.com 9.1. Công dụng bản đồ tỷ lệ lớn và khái niệm về pp toàn đạc www.themegallery.com 1.Công dụng bản đồ tỉ lệ lớn • Tỉ lệ 1:2000 • Tỉ lệ 1:1000 • Tỉ lệ 1:500 www.themegallery.com 2.Khái niệm về pp toàn đạc a, Khái niệm Xác định đồng thời cả vị trí và độ cao các điểm trên mặt đất. b, Nguyên tắc chung - Từ toàn bộ đến cục bộ - Từ điểm khống chế đến điểm chi tiết - Từ điểm độ chính xác cao đến điểm độ chính xác thấp www.themegallery.com c. Trình tự tiến hành Lập lưới khống chế Lưới khống chế mặt bằng Lưới khống chế độ cao Đo vẽ chi tiết www.themegallery.com • Lưới khống chế: - Lưới khống chế trắc địa là hệ thống các điểm trắc địa được rải đều trên mặt đất và được xác định tọa độ và độ cao. - Lưới khống chế mặt bằng  Khái niệm  Phân loại www.themegallery.com 9 a- Lưới hạng I b- Lưới hạng II c- Lưới hạng III & IV Hạng Sai số tương đối cạnh gốc Sai số đo góc Chiều dài (km) I 1:350000 0.7” 25-30 II 1:300000 1.0” 10-15 III 1:200000 1.5” 5-8 IV 1:150000 2.0” 2-5 Lưới tam giác nhà nước www.themegallery.com Lưới khống chế mặt bằng khu vực Điểm tam giác hạng III & IV Lưới giải tích 1 & 2 Lưới đường chuyền cấp 1 & 2 Điểm giải tích cấp 1 & 2 Điểm tam giác hạng III & IV Điểm đường chuyền cấp 1 & 2 Lưới khống chế đo vẽ www.themegallery.com 2/24/2017 11 Lưới khống chế tọa độ khu vực Lưới giải tích cấp 1,2 Lưới khống chế tọa độ khu vực Lưới đường chuyền cấp 1,2 www.themegallery.com 9.2. Hai bài toán cơ bản trong trắc địa www.themegallery.com 1.Bài toán thuận Nội dung: Biết: XA, YA , DAB , αAB Tìm: XB , YB A B αAB XA XB YA YB ΔX ΔY X YO Theo hình vẽ ta có: XB = XA + ΔX YB = YA + ΔY ΔX = D.Cosα ΔY = D.Sinα XB = XA + ΔX = XA + DAB.Cosα YB = YA + ΔY = YA + DAB.Sinα Công dụng: Giúp chuyền tọa độ các điểm trên mặt đất dựa D và α www.themegallery.com 2. Bài toán nghịch Biết: XA, YA , XB , YB Tìm: DAB , αAB Theo hình vẽ ta có: DAB = ΔX 2 + ΔY2 TgαAB = ΔX ΔY Nội dung: Công dụng: Dùng để tính chiều dài và góc định hướng của cạnh dựa vào tọa độ điểm đầu, cuối của cạnh đó, Ứng dụng trong công tác bố trí công trình www.themegallery.com • Bảng xét dấu góc định hướng α ΔX ΔY www.themegallery.com 9.3. Phương pháp thành lập đường chuyền kinh vĩ www.themegallery.com 1.Khái niệm về đường chuyền kinh vĩ -Khái niệm - Dụng cụ 2. Phân loại - Nội dung - Phạm vi áp dụng www.themegallery.com Đường chuyền kín www.themegallery.com Đường chuyền phù hợp www.themegallery.com Đường chuyền treo www.themegallery.com 3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ A.Công tác ngoại nghiệp 1. Khảo sát, thiết kế đường chuyền 2. Chọn điểm, chôn mốc 3. Đo góc bằng 4. Đo chiều dài cạnh 5. Đo góc định hướng 6. Đo độ cao các điểm đường chuyền www.themegallery.com B.Công tác nội nghiệp 1.Tính sai số khép góc f = Σ ®o - Σ lt [f] = ±1,5 t n f f * So sánh: f f Được bình sai Đo lại góc Σ đo – Tổng góc đo được Σ lt - Tổng góc theo lý thuyết t – độ chính xác của máy n – Số góc đo * Tính sai số khép góc cho phép [f] Σβlt = 180(n-2) nếu đường chuyền khép kín Σβlt = αcuối- αđầu + n180 nếu đường chuyền dạng hở phù hợp (βtrái) Σβlt = αđầu- αcuối + n180 nếu đường chuyền dạng hở phù hợp (βphải) www.themegallery.com b- Tính góc định hướng(phương vị) đường chuyền c- Tính gia số tọa độ : ΔX = D.Cosα : αtìm = αbiết + trái hc - 180 0 αtìm = αbiết + 180 0 - phải hc ΔY = D.Sinα Chú ý:Tính kiểm tra phương vị về cạnh đầu hoặc cạnh cuối đường chuyền v = - f n hc = đo + v ΣV = - f Σ hc = Σ lt Tính kiểm tra : Tính kiểm tra : * Tính số hiệu chỉnh góc * Tính góc hiệu chỉnh www.themegallery.com d- Tính sai số khép tọa độ và hiệu chỉnh gia số tọa độ * Tính sai số khép tọa độ fx = Σ ΔX tt - Σ ΔX lt fy = Σ ΔYtt - Σ ΔY lt Σ ΔX lt = Xc - XĐ , Tổng ΔX lý thuyết Σ ΔY lt = Yc - YĐ , Tổng ΔY lý thuyết fD = fx 2 + fy 2 fD/ΣD 1/2000 , Vùng đồng bằng fD/ΣD 1/1000 , Vùng núi Σ ΔX tt- Tổng ΔX tính tóan Σ Δy tt – Tổng ΔY tính toán *Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền, * Tính sai số khép chiều dài đường chuyền Được phép bình sai tiếp Và so sánh với sai số khép tương đối cho phép: fx, fy- Sai số khép tọa độ đường chuyền www.themegallery.com e- Tính tọa độ các điểm đường chuyền * Tính số hiệu chỉnh gia số tọa độ Vxi = -fx ΣD Di Vyi = -fy ΣD Di * Tính gia số tọa độ hiệu chỉnh ΔXhc = ΔXtt + Vx ΔYhc = ΔYtt + Vy Xtìm = Xbiết + ΔXhc Ytìm = Ybiết + ΔYhc Kiểm tra: ΣVx = - fx ΣVy = - fy Kiểm tra: Σ ΔXhc = Σ ΔXlt Σ ΔYhc = Σ ΔYlt Nếu không thỏa mãn điều kiện trên thì đo lại chiều dài các cạnh của đường chuyền www.themegallery.com Ví dụ: Bình sai và tính tọa độ ĐC khép kín với số liệu như sau: A I II III IV V αAI A = 80041’18” I = 122058’26” II = 118031’02” III = 46032’23” IV =236049’06” V = 114029’15” A-I =329.08m I-II =350.36m II-III =392.56m III-IV=244.25m IV-V =206.07m V-A =356.60m XA = 2000.00m YA = 2000.00m αAI = 24 036’09” Số liệu biết trước Số liệu đo Góc Cạnh www.themegallery.com Mốc Góc bằng đo C.Dài cạnh D (m) Gia số tọa độ Δ Xtt Δ Ytt Δ Xhc Δ Yhc ( m ) ( m ) ( m ) ( m ) Tọa độ X Y ( m ) ( m ) A I II III IV V A KT Gãc b»ng hc Góc định hướg:α 2000.00 2000.00 24036’09” 122058'26" 118031'02'' 46032'23'' 236049'06'' 114029'15'' 80041'18'' 329.08 350.36 392.56 244.25 206.07 356.60 720001’30” 1878.92 -15” -15” -15” -15” -15” -15” 122058'11'' 118030'47'' 46032'08'' 236048'51'' 114029'00'' 80041'03'' 720000’00” 81037'58'' 143007'11'' 276035'03'' 219046'12'' 285017'12'' 24036’09” 299.20 50.98 -314.00 28.01 -158.39 94.02 -0.18 137.00 346.63 235.59 -242.64 -131.82 -343.98 +0.78 0.03 0.03 0.04 0.02 0.02 0.04 -0.13 -0.15 -0.16 -0.10 -0.09 -0.15 299.23 136.87 51.01 346.48 -313.96 235.43 28.03 -242.74 -158.37 -131.91 94.06 -344.13 0.0 0.0 2299.23 2136.87 2350.24 2483.25 2718.28 2476.04 2344.13 2000.00 2036.28 2064.31 1905.94 2000.00 www.themegallery.com a- Tính sai số khép góc và hiệu chỉnh góc f = Σ đo - Σ lt = 90” f = 1,5 t = 220”n f f* So sánh: Được bình sai * Tính sai số khép góc f * Tính sai số khép góc cho phép f  v = - f n hc = đo + v ΣV = - 90 ” Σ hc = 720 000’00” Tính kiểm tra : Tính kiểm tra : * Tính số hiệu chỉnh góc * Tính góc hiệu chỉnh  www.themegallery.com b- Tính góc định hướng(phương vị) đường chuyền c- Tính gia số tọa độ : ΔX = D.Cosα : αtìm = αbiết + 180 0 - phải ΔY = D.Sinα d- Tính sai số khép tọa độ và hiệu chỉnh gia số tọa độ * Tính sai số khép tọa độ đường chuyền fx = Σ ΔX tt - Σ ΔX lt = -0.18 fy = Σ ΔYtt - Σ ΔYlt = 0.78 fD = fx 2 + fy 2 = 0.801m * Tính sai số khép chiều dài đường chuyền fD/ΣD = 1/2350 *Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền,  www.themegallery.com 9.4. Đường chuyền thị cự A F E B C I II A,B,C,D,E,F – ĐC kinh vĩ B,A,I,II,E,D - DC thị cự a- Góc bằng a- Góc: Giống như ĐC kinh vĩ Sai số: fh ≤ [fh] = D c- Sai số: Δh ≤ 4cm/100 chiều dài b- SSTĐ: ΔD/DTB ≤ 1/300 b- Chiều dài cạnh c- Chênh cao 0.04 Σ D n100 www.themegallery.com 9.5.Lập lưới khống chế độ cao đo vẽ www.themegallery.com 1.Khái niệm: Lưới khống chế độ cao đo vẽ là một hệ thống mốc trắc địa được rải đều trong khu vực đo và được xác định độ cao *Các điểm k/c độ cao được bố trí gần các điểm khống chế mặt bằng hoặc sử dụng ngay các điểm k/c mặt bằng - Đo bằng đường thủy chuẩn kỹ thuật xuất phất từ một mốc thủy chuẩn hạng IV nhà nước( hay hạng cao hơn). Nếu chưa có mốc nào thì xây dựng một điểm hạng IV với sai số khép fh 2. Phương pháp đo -Lưới k/c độ cao đo vẽ gồm một hay nhiều đường thủy chuẩn kỹ thuật đi qua các điểm k/c mặt bằng và các điểm k/c độ cao trong khu vực với sai số khép |fh|  L20 L50 www.themegallery.com 9.6.Phương pháp kẻ lưới ô vuông và triển điểm khống chế www.themegallery.com 1.Kẻ lưới ô vuông a – Dùng thước thẳng,bút chì, com pa A D CB o www.themegallery.com b.Dùng thước Đrưbưsep 70.711cm 10 10 10 10 10 1 2 3 654 www.themegallery.com 2/ Chấm điểm khống chế 1800 2000 2200 2400 2600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 2000 2200 2400 2600 2800 1800 2000 2200 2400 2600 Mốc Toạ độ X Y A 2000.00 2000.00 I 2299.23 2136.87 II 2350.24 2483.35 III 2036.28 2718.78 IV 2064.31 2476.04 V 1905.94 2344.13 1800 a b c d i k n m II A Bảng thống kê tọa độ ĐC Xmin > 1900 Ymin > 2000 Xmax < 2400 Ymax < 2800Ký hiệu điểm KC II 6.153 m m Giả sử bản vẽ có tỷ lệ 1:2000 , cạnh ô vuông 1dm www.themegallery.com 9.7. Đo vẽ chi tiết I- Điểm chi tiết và cách chọn điểm chi tiết 1- Điểm chi tiết địa vật 2- Điểm chi tiết địa hình 1/ Công tác chuẩn bị trước khi đo vẽ chi tiết a- Máy móc dụng cụ b- Biên chế nhóm đo 2/ Trình tự đo, tính, vẽ tại một trạm máy M B A 6.25 6.52  . . a- Thao tác đo b- Tính c- Vẽ 3/ Những chú ý: Kn = (m) DT – DD 1000 D = Kn . Cos2V h’ = D . tgV Hmia = Hmốc + i + h’- l II- Trình tự thao tác đo vẽ tại một trạm đo chi tiết 100 www.themegallery.com SỔ ĐO CHI TIẾT Trạm máy: A Ngày đo: 15-10 Độ cao mốc: HA= 6.25m Người đo: Trần Lê Vũ Chiều cao máy: i = 1.35m Người ghi, tính:Phạm Anh Hướng ban đầu: B Người kiểm tra:Thu Hiền TT Kn (m) D (m) Góc đứng Góc bằng Chênh cao(m Độ cao Ghi (m) chú 1 1000 1220 0780 Số đọc mia Giữa Trên Díi 44.0 43.7 -4052’ 35030’ -3.72 2.88 Gãc ao 2 0800 1127 0473 65.4 65.2 2045’ 175025’ 3.13 9.93 Ruéng 3 1200 1550 0850 70.0 69.5 4055’ 275022’ 5.98 12.37 Ch©n ®åi 4 1500 1750 1250 50.0 49.9 1055’ 215018’ 1.67 7.77 Ruéng www.themegallery.com 9.8.Biểu diễn địa hình, địa vật trên bản đồ www.themegallery.com 1/ Biểu diễn địa vật 2/ Biểu diễn địa hình a/ Phương pháp giải tích h d=40mm d2 d1 h2 h1 4 5 6 7 8 Giả sử: A&B cùng trên sườn dốc đều, có độ cao HA = 3,2m, HB = 8,5m b/ Phương pháp đường song song 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 c/ Phương pháp nội suy bằng mắt B A A B 7 4 www.themegallery.com Vẽ đường đồng mức với khoảng cao đều h=1m Các điểm chi tiết địa hình cách nhau 3cm trên giấy www.themegallery.com Ví dụ Chép lại bản vẽ chi tiết này với khoảng cách giữa các điểm là 3 cm. Dựa vào độ cao các điểm chi tiết nội suy vẽ đường đồng mức có khoảng cao đều h = 1 m. . 6252 . 6485 . 6765 . 6952 . 6505 . 6754 . 6918 . 6835 .6665 . 6917 . 7168 . 6907 . 6855 . 7015 . 6848 .6683 www.themegallery.com 9.9. Tóm tắt trình tự đo vẽ bình đồ tỉ lệ lớn trên khu vực đất hẹp www.themegallery.com 1-Công tác chuẩn bị - Thu thập tài liệu địa hình khu đo: các bản đồ, sơ đồ, tài liệu mốc k/c mặt bằng và độ cao ở trong hoặc gần khu vực đo. - Khảo sát thực địa, xem xét tình trạng các mốc, xác định ranh giới đo vẽ, cấp địa hình, tỷ lệ bản đồ và khoảng cao đều cần đo vẽ 2. Lập lưới khống chế mặt bằng - Lập đề cương kỹ thuật, dự trù nhân lực, vật tư thiết bị, thời gian thực hiện và dự tóan kinh phí. 3. Lập lưới khống chế độ cao 4. Đo vẽ chi tiết 5. Tu sửa và hoàn chỉnh bản vẽ 6. Giao nộp tài liệu L/O/G/O www.themegallery.com Thank You!
Tài liệu liên quan