Bài giảng Ứng dụng nhân tướng học để nhận diện năng lực và tính cách nhân sự

Hạ đạt địa lý Biết chỗ sinh khí của đất đai để an lạc sinh sống. • Địa lý – Phong thủy: - Phái Bát Trạch: Tuổi gia chủ và không gian (hướng). - Phái Huyền Không: Không gian và thời gian. - . Trung tri nhân sự: Học để biết cá tính và mệnh số con người. 1. Lý Dịch: Dựa vào động tĩnh âm dương của Lý Dịch và Tượng Dịch. Dựa vào ngày tháng năm sinh để suy ra Quẻ, dự đoán tính cách , định hướng nghề nghiệp. Ví dụ: Một người sinh ngày 11 tháng 5 Năm Tân Hợi giờ Mão là Tượng: ☳ ☳ ☷ ☵ Dự Giải - Dĩ hòa vi quý là châm ngôn cuộc sống. - Do dự, cẩn thận là bản tính trời ban. - Vui vẻ thuận theo nghiệp giảng dạy - Dự đoán là đề tài luôn tìm và khám phá. - Sự chuẩn bị vào đời là đề tài giảng dạy. - Thuận lòng đi giảng dạy khắp nơi. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái 1.Lý Dịch:

pdf37 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ứng dụng nhân tướng học để nhận diện năng lực và tính cách nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu tham khảo: Toạ đàm: “Ứng dụng Nhân tướng học trong Quản Trị Nhân Sự” Ứng dụng nhân tướng học để nhận diện năng lực và tính cách nhân sự Thanh Từ Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái THANH TỪ DỊCH HỌC SỸ TRẦN QUỐC THÁI Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Cái học của người xưa Thượng thông thiên văn Hạ đạt địa lý Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Các môn học quan sát các tinh tú, hiện tượng, vật thể (điềm trời) nằm ngoài Trái Đất và bầu khí quyển của nó, để biết trước thời tiết - mùa màng - bệnh dịch...để phòng tránh. Thượng Thông Thiên văn Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Hạ đạt địa lý Biết chỗ sinh khí của đất đai để an lạc sinh sống. • Địa lý – Phong thủy: - Phái Bát Trạch: Tuổi gia chủ và không gian (hướng). - Phái Huyền Không: Không gian và thời gian. - ... Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Trung tri nhân sự: Học để biết cá tính và mệnh số con người. 1. Lý Dịch: Dựa vào động tĩnh âm dương của Lý Dịch và Tượng Dịch. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Dựa vào ngày tháng năm sinh để suy ra Quẻ, dự đoán tính cách , định hướng nghề nghiệp. Ví dụ: Một người sinh ngày 11 tháng 5 Năm Tân Hợi giờ Mão là Tượng: ☳ ☳ ☷ ☵ Dự Giải - Dĩ hòa vi quý là châm ngôn cuộc sống . - Do dự , cẩn thận là bản t ính trời ban . - Vui vẻ thuận theo nghiệp giảng dạy - Dự đoán là đề tài luôn tìm và khám phá . - Sự chuẩn bị vào đời là đề tài giảng dạy . - Thuận lòng đi giảng dạy khắp nơi . Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái 1.Lý Dịch: Ứng dụng vào “Tri nhân sự” - Lý Dịch: Ứng dụng vào “Tri nhân sự” • Dựa vào Họ và Tên tính ra được Dịch Tượng là (Trần Quốc Thái) ☳* ☵ ☲ ☷ ☶ ☷ Dự Kiển Tấn - Tánh: cẩn thận, đề phòng trở ngại khi tiến hành việc gì. - Thiếu cương quyết là trở ngại đường phát triển của mình. - Điểm nổi trội rõ ràng của tôi là sự hòa đồng, nên nhiều bạn. - Tôi học Chân Lý, cái mà mọi thứ phải thuận theo lý đó mà xuất hiện. - Tôi nghiên cứu ngành dự đoán rất sáng và phát triển. - Lời dự đoán của tôi giúp những người gặp khó khăn trở ngại vượt qua và tiến bộ, phát triển, khá giả hơn. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Một nhân viên của Cty A đã làm sai đôi chút mẫu hàng khách đặt  nguy cơ nhân viên này phải đền lô hàng hoặc Cty bị phạt... BGD đã chọn giờ: Thuần Đoài – Tùy để đi thuyết phục ☱ ☱ ☱* ☳ Thuần Đoài Tùy Ý nghĩa: Lời nói,thiếu nữ được chiều theo. BGĐ quyết định cử một nhân viên nữ đi thuyết phục. KQ: Cuộc thuyết phục được thành công. - Lý Dịch: Ứng dụng vào “đàm phán thuyết phục” Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Trung tri nhân sự: 2. Lý Số: Tử Vi: Dựa vào năm tháng ngày giờ sinh của con người. Dùng số để biết Tính và Mệnh người. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Trung tri nhân sự. 3. Chỉ Tay: Dựa vào các chỉ, vân tay của con người. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái 4.Tướng số: Dựa vào nhân dạng và động thái của con người. Dùng Tâm và Tướng để biết Tính và mệnh người. ☯. Sự hỗ trợ giữa các môn Trung tri nhân sự: Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Nhân tướng học Đông - Tây • Nhân tướng học phương Đông: Được cho là khởi nguồn từ Trung Quốc, Quan sát bộ vị, khí, thần, sắc, thanh, khí phách để đoán tâm, năng lực, tính cách, thời vận của con người. • Nhân tướng học Phương Tây: Quan sát hành vi, lời nói, ngôn ngữ không lời (vô thức) để đánh giá năng lực và tính cách con người. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Nhân tướng học phương Đông như một môn khoa học nhân văn 1. Đối tượng nghiên cứu? 2. Phương pháp nghiên cứu? 3. Mục đích nghiên cứu ? 4. Giới hạn của nhân tướng học Á Đông Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái 1. Đối tượng nghiên cứu • “Tướng tùy tâm sinh, tướng tùy tâm diệt” (Trần Đoàn- Ông Tổ của ngành nhân tướng) – Mối quan hệ mật thiết giữa nội tâm (Tâm) và ngoại tướng (Tướng). Cái gì có ở bên trong tất biểu lộ ra người. Tướng học tìm hiểu tâm hồn (Tâm tướng) dựa vào những nét tướng bên ngoài lộ diện. Xem tướng là xem tâm. – Tướng hiện từ tâm và tướng biến từ tâm, tướng cách không cố định mà sẽ thay đổi tùy thuộc vào tâm tướng. Thay tâm có thể Đổi tướng >> ý nghĩa nhân văn, biện chứng. “Những người mắt bạc, thâm môi Râu rìa lông ngực chớ chơi bạn cùng”. (ca dao Việt Nam) Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái 1. Đối tượng nghiên cứu (tt) • Tướng pháp thượng thừa chủ ở âm thanh, thần khí. • Tướng pháp trung thừa chủ ở cốt cách. • Tướng pháp hạ thừa chủ ở bộ vị, khí sắc. (Theo Ma Y Thần Tướng) Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái 2. Phương pháp nghiên cứu Hầu hết định tắc của tướng học Á Đông đều là hệ quả của những sự quan sát thực nghiệm của nhiều người, nhiều thế hệ, dựa trên những nguyên tắc thống kê tích lũy lâu đời mà có (Nhân tướng học-Hy Trương) Thống kê – Truyền thừa - Ứng dụng – chiêm nghiệm. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái 3. Nghiên cứu để làm gì? • Hiểu và sửa mình, hoàn thiện bản thân, rèn tâm, sửa tướng • Biết người khác: để giúp người. • Định hướng nghề nghiệp. • Dự đoán vận mệnh. • “Tri thiên mệnh – Tận nhân lực. • Tận nhân lực – Tri thiên mệnh”. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái 4. Giới hạn của nhân tướng học Á Đông • Những quy tắc tướng học Á Đông chỉ phù hợp với các quốc gia Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Campuchia (có cùng cơ cấu nhân dạng, sắc da tương tự như người Trung Quốc). Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Ứng dụng NTH nhận diện tướng người có khả năng giao tế và kinh doanh giỏi •Video Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Tướng người giao tế, giỏi kinh doanh (Theo nhân tướng học-Hy Trương) ☯ Hình tướng: “Mày thanh, mắt sáng, môi mỏng, răng đều, sắc mặt tươi tỉnh dễ thân cận.........đều là biểu hiện của sự giao tế khéo léo. 1. Mặt mũi sáng sủa: a.Tam đình cân đối. b. Ngũ nhạc triều quy. c. Ngũ quan đầy đặn, không khuyết hãm. 2. Lông mày thanh tú: dài quá mắt, hướng lông mày mọc từ đầu mắt hướng về cuối mắt, mọc kín xương chân mày, không lan lên trên, không rủ xuống phía mắt, mọc tập trung, gôm lại không lan tỏa ra hai bên là biểu hiện trung hậu và thông minh. ☯Tâm tướng: Nói chuyện rõ ràng,hoạt bát, lễ độ. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Người có tính trách nhiệm Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái •Video Tướng người có tinh thần trách nhiệm (theo Nhân tướng học-Hy Trương) ☯ Hình tướng: 1. Mặt mũi sáng sủa: a. Tam đình cân đối. b. Ngũ nhạc triều quy. c. Ngũ quan đầy đặn, không khuyết hãm. d. Mũi có thể lớn hoặc nhỏ, nhưng nếu lớn thì phải cao, nếu nhỏ thì phải không lộ khổng và phối hợp tương xứng với lưỡng quyền e. Mục quang : đen trắng rõ ràng, không lờ đờ, không đục, thần sáng không lộ, nhìn ánh mắt khiến người kính nể nhưng thân thiện. 2. Lông mày thanh tú: Dài quá mắt, hướng lông mày mọc từ đầu mắt hướng về cuối mắt, mọc kín xương chân mày, không lan lên trên, không rủ xuống phía mắt, mọc tập trung, gôm lại không lan tỏa ra hai bên là biểu hiện trung hậu và thông minh. ☯Tâm tướng: Nói chuyện rõ ràng, chậm rãi, lễ độ, thần khí trầm ổn, khiến người an tâm. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Hỏi đáp và trao đổi Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái Trân trọng cảm ơn các anh chị đã lắng nghe! Tâm tướng và ứng dụng trong đánh giá con người và đối tác kinh doanh Trần Việt Quân 26 1. Tướng có lòng nhân ái: Dùng đức để đem đường cho người, dùng lễ nghi để sắp đặt yên ổn cho người, hiểu biết việc đói rét của họ, xem xét việc lao khổ của họ, đó gọi là hạng nhân tướng. 2. Tướng có lòng nghĩa hiệp: Không làm việc cẩu thả lấy rồi, không vì lợi nào mà động, có thể chết vinh mà không thể sống nhục, đó gọi là hạng nghĩa tướng . 3. Tướng có lễ nhượng: Ở địa vị cao quý mà không kiêu căng, hơn người mà không cậy công, có tài năng mà có thể hạ mình, cứng cỏi mà có thể nhẫn nhịn, đó là hạng lễ tướng. (theo cuốn Gia Cát Lượng, nhà quân sự tiên tri) 27 Tâm tướng là gì? 4. Tướng có mưu trí: Gặp biến cố bất ngờ mà chẳng lay chuyển, biết hành động ứng phó với các việc khó khăn, đổi hoạ thành phúc, gặp cơn nguy biến mà sắp đặt thành thắng thế, đó gọi là hạng trí tướng. 5. Tướng có lòng tín thực: Binh tới thì thưởng lớn, binh lui thì phạt nặng, khen thưởng không chậm trễ, khi trừng phạt không buông tha cho kẻ cao quý, đó gọi là hạng tín tướng. 6. Tướng thủ hạ của bậc đại tướng: Tay chân lẹ làng, cưỡi ngựa dữ mạnh, khỏe hơn cả trăm người, giỏi dùng đoản binh (di chuyển mau lẹ) thông thạo kiếm kích, đó gọi là bộ tướng. 28 Tâm tướng là gì? 7. Tuớng cưỡi ngựa: Có thể vượt núi non cheo leo, từng trải các việc nguy hiểm, cưỡi ngựa bắn tên mau lẹ như chim bay, tới thì đi truớc, lui thì đi sau, đó gọi là kỵ tướng. 8. Tuớng mạnh dạn: Khí thế vượt hẳn ba quân, có ý coi thuờng địch mạnh, gặp đánh nhỏ thì nhát sợ, gặp đánh lớn thì mạnh dạn, đó gọi là mãnh tuớng. Còn như người khi thấy bậc hiền tài thì mình tỏ ra vẻ không kịp người, nghe lời can ngăn như là thuận trôi theo dòng nước, có bụng rộng rãi nhưng có chí cương quyết, giản dị nhưng có nhiều mưu kế, đó là bậc đại tuớng (vượt hẳn tám hạng tướng kể trên). 29 Tâm tướng là gì? Chọn người của Trần Hưng Đạo Trích Binh Thư Yếu Lược - Trần Hưng Đạo • Người quân tử tiến thoái quả quyết, xem người thì thanh thản vui tươi, chí thì ở trừ tàn bạo, đó là khí độ của người tướng quốc. Thấy ác không giận, thấy lành không mừng, nhan sắc không thay đổi, đó là lượng của người thiên tử. • Được sự thắng nhỏ, gặp sự thua nhỏ, mà mừng lo hình ra nét mặt, hễ thấy động thì động, thấy tĩnh thì tĩnh, nhát mà không tính toán gì, cất chân thì thần sắc không định, mà hay lấy lời nói để thắng người, đó là tướng ngu vậy. 30 Tâm tướng là gì? - Tính cách (tâm tính, khí phách) con người - Tâm tướng thể hiện phần nào ra bên ngoài (hình tướng) - Tâm tướng có thể thay đổi (Phụ thuộc vào nhận thức của chủ thể) và có thể tác động làm thay đổi hình tướng - Xem tâm tướng khi ĐỘNG và TĨNH - Xem tâm tướng giống như đo lòng người (Dò sông, dò biển dể dò, mấy ai lấy thước mà đo lòng người) - Người có tâm tướng tốt mới có thể làm việc và hợp tác lâu dài 31 Phương pháp xem tâm tướng 1. Tướng mạo 2. Mắt 3. Giọng nói 4. Hành vi (thụ động, chủ động) 32 Quan sát Tâm tướng qua tướng mạo 1. Người ôn hòa ngũ quan chính trực. 2. Người thủ đoạn: mặt xanh xanh, quyền cốt cao, đầu nhọn mắt nhỏ, đầu mũi nhọn không có thịt. 3. Da mặt mỏng dễ thay lòng đổi dạ 33 Quan sát Tâm tướng qua Mắt 1. Chính nhân quân tử mắt ôn hòa. 2. Hung ác mắt ba góc có sát khí. 3. Tâm có âm mưu mắt tà thị. 4. Tham lam ánh mắt thèm thuồng. 5. Mắt hay đưa đẩy thuộc loại phản trắc vô tình. 34 Quan sát tâm tướng qua ngôn ngữ 1. Chính nhân quân tử: nói điềm đạm, tiếng mạnh. 2. Người hào sảng, phóng khoáng: Nói nhanh và lớn như ngựa phi. 3. Người cố chấp nói như cắt sắt nghe lạnh mà vô tình. 4. Người yếu mềm, bạc nhược: nói bầy nhầy như đi trong bùn 5. Người đa nghi hoặc thiếu tư tưởng: hay nói quanh co, hỗn độn, ậm ừ. 35 36 Quan sát tâm tướng qua hành vi Trích Binh thư yếu lược - Trần Hưng Đạo 1> Hỏi bằng lời nói xem trả lời có rõ ràng không 2> Lấy lời cật vấn đến kỳ cùng để xem cách ứng biến của họ. 3> Cho gián điệp thử xem có trung thành không. 4> Hỏi rõ ràng tường tất để xem đức hạnh thế nào. 5> Lấy của mà thử để xem có thanh liêm không 6> Lấy sắc đẹp mà thử để xem có đứng đắn không. 7> Lấy việc khó khăn mà thử để xem có dũng cảm không. 8> Đem rượu cho họ uống say để xem có giữ được thái độ không. Sách "Thần tướng toàn biên" • Tâm phải rộng để dung nạp người tài • Tâm phải lớn để tha thứ khoan dung • Tâm phải vững để kiên định lập trường • Tâm phải sáng để phân biệt tà chánh • Tâm phải rỗng để an nhiên tự tại. 37 Lời cuối Chân thành cảm ơn quý vị đã lắng nghe
Tài liệu liên quan