1. Văn hóa là gì?
Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần được một cộng đồng dân cư chấp nhận và tuân thủ, do đó văn hóa mang những màu sắc riêng, đặc trưng cho mỗi vùng miền, dân tộc, tổ chức
“Văn hóa là toàn bộ di sản của loài người, bao gồm tất cả kiến thức và các quy tắc ứng xử trong cuộc sống, thể hiện chuẩn mực xã hội”.
23 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa trong đàm phán kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN KINH DOANH
VĂN HÓA LÀ GÌ ?
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN ĐPKD
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VĂN HÓA P.ĐÔNG VÀ P.TÂY
MỘT VÀI ĐIỀU LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN
NỘI
DUNG
VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
1. Văn hóa là gì?
“Văn hóa là toàn bộ di sản của loài người, bao gồm tất cả kiến thức và các quy tắc ứng xử trong cuộc sống, thể hiện chuẩn mực xã hội”.
Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần được một cộng đồng dân cư chấp nhận và tuân thủ, do đó văn hóa mang những màu sắc riêng, đặc trưng cho mỗi vùng miền, dân tộc, tổ chức
1. Văn hóa là gì?
1. Văn hóa là gì?
Các yếu tố cấu thành nền văn hóa
Yếu tố văn hóa vật chất
Yếu tố tổng thể xã hội
Yếu tố quan niệm tín ngưỡng, đức tin
Nhóm yếu tố văn hóa thẩm mỹ
Nhóm yếu tố ngôn ngữ.
2. Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán KD
Sự khác biệt ngôn ngữ
Ngôn ngữ và tần suất sử dụng ngôn ngữ
Sự đa dạng trong những cử chỉ, hành vi không lời
Phong cách đàm phán khác nhau.
PHONG CÁCH
ĐÀM PHÁN
(1) Phong cách nhẹ nhàng, lịch sự, tỏ thái độ hứa hẹn, khuyến nghị, cam kết.
(2) Ngược lại là phong cách hay ra mệnh lệnh, nói ‘không”để ngắt lời.
2. Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán KD
2. Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán KD
Phong cách nhẹ nhàng, lịch sự
Phong cách ra “mệnh lệnh”
2. Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán KD
Sự khác biệt về tư duy và quá trình ra quyết định
Phương Tây: Chia nhỏ vấn đề và giải quyết từng phần
Phương Đông: Cùng một lúc đàm phán tất cả những vấn đề cần giải quyết. Cuối dùng có thể hủy bỏ tất cả những kết quả đã đạt thỏa thuận trước đó.
2. Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán KD
Sự khác biệt về quan niệm giá trị
Cạnh tranh về giá và các điều kiện trao đổikết quả của quá trình cạnh tranh là kết quả của cuộc đàm phán
Cạnh
tranh
Đó là sự công bằng giữa người mua và người bánLợi ích của mỗi bên trong và sau quá trình đàm phán có ngang bằng hay không tùy thuộc quan niệm khác nhau
Công bằng
Phương Tây: Thời gian được chia nhỏ, gắn với một công việc nhất định, giờ nào việc ấy
Phương Đông: Không có sự phân chia rõ ràng về thời gian.
Thời
gian
3. Sự khác biệt văn hóa Đông- Tây
Quan điểm
3. Sự khác biệt văn hóa Đông- Tây
Thời gian
3. Sự khác biệt văn hóa Đông- Tây
Cái tôi
3. Sự khác biệt văn hóa Đông- Tây
Giải quyết vấn đề
3. Sự khác biệt văn hóa Đông- Tây
Sếp
4. Một vài điều cần lưu ý trong văn hóa đàm phán
Nắm nhiều thông tin về các dân tộc
nhưng không theo mẫu rập khuôn
Chuẩn bị tốt và tự tin
Cần nhạy cảm với nguồn gốc dân tộc,
đặc tính văn hóa
Linh hoạt khi trao đổi và
không ngại đưa ra các câu hỏi
4. Một vài điều cần lưu ý trong văn hóa đàm phán
Văn hóa giao tiếp của người Pháp
Phong cách đàm phán nóng nảy, sử dụng nhiều mệnh lệnh
Họ rất chú trọng đến thời gian
Họ luôn chú ý đến tính trang trọng và lễ nghi trong các cuộc gặp gỡ giao dịch và rất ít khi dùng tên thân mật
Họ thích nói và nói nhiều khi đàm phán
Người Pháp chuộng ăn ngon. Họ sử dụng các bữa ăn tối để đàm đạo, xem xét vấn đề trước khi quyết định
Người Pháp rất thích tặng quà, không cần quá đắt tiền, quan trọng là sự phù hợp.
4. Một vài điều cần lưu ý trong văn hóa đàm phán
Đàm phán với một số đối tác Châu Á
Thái độ biểu cảm, cử chỉ chào hỏi, điệu bộ trong giao tiếp của họ thường dè dặt và có xu hướng tôn trọng địa vị xã hội của cá nhân. Họ luôn luôn tôn kính người lớn tuổi hoặc những người có địa vị xã hội cao hơn
Họ coi trọng cộng đồng và thích phụ thuộc lẫn nhau.
4. Một vài điều cần lưu ý trong văn hóa đàm phán
Nhịp thời gian thường có sự co giãn, việc sắp xếp thời gian đôi khi có sự xen kẽ hay lẫn lộn giữa chơi và làm việc. Người châu Á nhiều khi sử dụng thời gian theo cảm hứng
Cách tổ chức cuộc hẹn thường kèm theo một bữa tiệc mang tính thân thiện.
Đàm phán với một số đối tác Châu Á
4. Một vài điều cần lưu ý trong văn hóa đàm phán
Văn hóa giao tiếp của người Hàn Quốc
Những đức tính chủ yếu là khiêm nhường, kiên trì và tôn trọng tuổi tác.Rất coi trọng vấn đề tôn ti trật tự
Người Hàn Quốc là những người đàm phán tài giỏi, bạn không nên đánh giá thấp khả năng của họ
Thường chần chừ xem xét chứ không trả lời ngay
Từ chối lời mời ăn tối, uống rượu mạnh, thi hát karaoke xem như bạn không hề quan tâm đến việc làm ăn với họ
Trao danh thiếp cũng được xem là một việc rất quan trọng
Trao và nhận quà bằng hai tay, không nên mở món quà ngay trước mặt người tặng.
5. Văn hóa đàm phán của người Việt Nam
Nói lòng vòng, không đưa ra quyết định cuối cùng và tránh nói “không”
Hay gật đầu liên tục, kèm theo tiếng đệm “vâng” (khi nói tiếng việt) hay “yes” (khi nói tiếng anh)
Tạo dựng quan hệ bằng giải trí
Tiến trình đàm phán dài.
23
6. Vận dụng sự khác biệt về văn hóa trong ĐPKD
- Lựa chọn phái đoàn ĐP theo khía cạnh văn hóa
- Bồi dưỡng kiến thức về văn hóa chéo cho các thành viên đoàn đàm phán
- Phong cách văn hóa trong ĐP
+ Nói chuyện ngoài lề
+ Trao đổi thông tin
+ Thuyết phục
+ Nhượng bộ và thỏa thuận.