Bài thuyết trình An toàn bức xạ trong phòng can thiệp

Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923). • Nhà vật lý người Đức. • Được phát hiện tình cờ năm 1895. • Dùng tia X để quan sát xương của bàn tay. • Giải Nobel vật lý năm 1901

pdf46 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình An toàn bức xạ trong phòng can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các bạn nhìn thấy !!! X-Ray Protective Accessories for Eyes Cataract Risk Lens of the eye is very sensitive to iodizing radiation, which can cause permanent damage Due to that, eyes should be protected from radiation Risk of cataracts exist The statutory annual dose limit for eye lenses has been 150 mSv. With the recommendations of April 2011, the IRCP (International Commission on Radiation Protection) advised a further dramatic reduction of the limit values: - annual exposure should not be more than 20 mSv over a 5 year average - no annual exposure should exceed 50 mSv Radiation Safety and Fluoroscopy Genetic effects 31 Các bạn có thể không nhìn thấy !!! AN TOÀN BỨC XẠ TRONG PHÒNG CAN THIỆP Các loại tia bức xạ Các loại tia bức xạ www.ocrwm.doe.gov/.../radiation-pathways.jpg Radioactive Waste Radon X-Rays Consumer Products Nuclear Power Nuclear Medicine Solar Radiation Cosmic Rays Terrestrial Radiation Food & Drink Each Other    Các nguồn bức xạ • Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923). • Nhà vật lý người Đức. • Được phát hiện tình cờ năm 1895. • Dùng tia X để quan sát xương của bàn tay. • Giải Nobel vật lý năm 1901. Lịch sử của tia X • Phim XQ đầu tiên trên người. • Bàn tay của Bertha, vợ của Roentgen. Lịch sử của tia X Cơ chế tạo nên tia X Mức độ đâm xuyên của các tia Mức độ đâm xuyên của các loại tia bức xạ ion hoá khác nhau Ứng dụng của tia X Man-Made Sources : Modern Health Care Conventional Diagnostic X-rays Nuclear medicine for therapy & diagnosis Các nguồn bức xạ do con người tạo ra Man-Made Sources : Modern Health Care Fluoroscopic imaging of body systems Radiation therapy for cancer treatment Các nguồn bức xạ do con người tạo ra Tại sao tia xạ nguy hiểm? • Tia X là sóng điện từ có năng lượng cao, có khả năng ion hoá mạnh. Khi chúng đi qua cơ thể sẽ làm đứt gãy các phân tử, giải phóng các gốc tự do. • Các gốc tự do này có phản ứng mạnh và tổn thương các protein có vai trò duy trì sự sống. Chúng làm tổn thương các tế bào, thoái triển tế bào, gây nên ung thư. • Một liều nhỏ tia xạ có thể gây nên tổn thương mô và khởi phát ung thư Đơn vị đo liều xạ • Đơn vị: Gray (J/kg) = Sieverts (Sv) = 100 Rad = 100 Rem • Là liều tia xạ hấp thu (năng lượng/khối cơ thể) có thể chuyển ra năng lượng ảnh hưởng đến các cơ quan chuyên biệt của cơ thể. • Nhằm đo đạc các ảnh hưởng sinh học của các tia khác nhau lên các mô cơ thể • Đơn vị hay dùng: mSv, microSV, nanoSv • Ở mức 10 Rem (100 mSv) có thể gây ung thư nếu chiếu trực tiếp trên người. Mức giới hạn xạ trong khoảng an toàn Uỷ ban An toàn xạ quốc tế (ICRP) đã quy định giới hạn an toàn tia xạ: • Với dân số nói chung, mức tia xạ không được vượt quá 1mSv/năm (mức cơ bản trong tự nhiên). • Với một số nghề nghiệp đặc biệt, mức tia xạ không được vượt quá 20mSv/năm. Mức giới hạn này không bao gồm điều trị tia xạ trong lĩnh vực y học. Tổng liều bức xạ mỗi năm tại Hoa Kỳ Tổng cộng = 360 mrem/năm Tất cả các nguồn Do con người sinh ra Radon Internal 11% Cosmic 8% Terrestrial 6% Man-Made 18% 55.0% Medical X-Rays Nuclear Medicine 4% Consumer Products 3% Other 1% 11% Radiation Effects Ảnh hưởng của tia xạ trên cơ thể Bentzen Nature Reviews Cancer 6, 702–713 (September 2006) | doi:10.1038/nrc1950 Ảnh hưởng của tia xạ lên cơ thể theo thời gian Radiation Safety and Fluoroscopy Dose-effect relationships 33 Ảnh hưởng của tia xạ lên cơ thể theo các yếu tố khác nhau Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của tia xạ trên nhiễm sắc thể Các thay đổi trên DNA Dose Employees (age 18+) Trainees (age <18) Members of Public Effective dose 20 mSv 6 mSv 1 mSv Equivalent dose for eye 150 mSv 50 mSv 15 mSv Equivalent dose for skin 500 mSv 150 mSv 50 mSv Equivalent dose for the hands, forearms, feet and ankles 500 mSv 150 mSv 50 mSv Giới hạn liều phóng xạ mỗi năm Regulation 11 of Ionising Radiations Regulations 1999 Radiological risk Dose (µSv) Risk of Death Living in Cornwall Brain scan Average annual Radon Transatlantic flight Chernobyl Chest X-ray 135 g brazil nuts 7800 5000 2700 1000 69 46 20 10 1 in 3,200 1 in 5,000 1 in 10,000 1 in 25,000 1 in 35,000 1 in 500,000 1 in 1.25 million 1 in 2.5 million Source: Health Protection Agency Liều xạ phơi nhiễm trong các trường hợp Occupational exposure to radiation Các nghề nghiệp chịu ảnh hưởng của tia xạ Liều xạ trong các thủ thuật y khoa (mSv) Low Sensitivity Mature red blood cells Muscle cells Ganglion cells Mature connective tissues Intermediate Sensitivity Gastric mucosa Mucous membranes Esophageal epithelium Urinary bladder epithelium High Sensitivity Primitive blood cells Intestinal epithelium Spermatogonia Lymphocytes Mức độ nhạy cảm của các cơ quan trong cơ thể Comparison of Administrative, Regulatory and Biological Effect Doses 100% of People Die, CNS Syndrome Permanent Infertility Whole Body Regulatory Limit (5 rem/yr) Eye Regulatory Limit (15 rem/yr) 50% of People Die (450 – 500 rad) Nausea & Vomiting (10% of People) Whole Body UTHSCH Administrative Limit (0.125 rem/month) Whole Body Exposure Partial Body Exposure Extremities Regulatory Limit (50 rem/yr) Eye UTHSCH Administrative Limit (0.375 rem/month) Rad or Rem Extremities UTHSCH Administrative Limit (1.275 rem/month) General Public Whole Body Regulatory Limit (0.100 rem/yr) No Clinical Symptoms Seen Below 10 rem Cataract Formation Loss of Hair Skin Reddening Decreased White Blood Cell Count Ulcers on the Skin Molecular Death (> 100,000 rad) Gastrointestinal Syndrome Các phương pháp hạn chế tia xạ Hạn chế thời gian Rút ngắn thời gian chiếu = giảm bớt tia Chỉ chiếu, chụp khi cần thiết Thực hiện các thao tác phụ thì không cần chiếu, chụp kèm Rút ngắn thời gian khi có thao tác gần bóng Tuy nhiên chụp với liều cao (độ rõ nét hơn) để rút ngắn thời gian thủ thuật được khuyên là không cần thiết! Kéo dài khoảng cách • Thực hiện dễ và có hiệu quả • Quy luật tỷ lệ nghịch mũ 2: – Tăng khoảng cách gấp đôi thì giảm 4 lần mức độ tia – Tăng gấp 3 khoảng cách thì giảm 9 lần cường độ tia • Càng xa thì càng giảm tia Che chắn cẩn thận • Sử dụng các vật liệu hấp thụ tia • Dụng cụ chắn hợp lý = Giảm cường độ tia • Vật liệu: Kính chắn và chì • Ví dụ: kính, áo, găng. Scattered Radiation Tia tán xạ Scattered Radiation Where does the X-Ray Radiation Come from? In addition to primary radiation, there exists a secondary or scattered radiation. Scattered radiation originates primarily in the body of a patient as radiation during its passage through a substance comes out with a changed direction. Radiation can also undergo subsequent scattering from the walls and other objects in the examination room. Tập trung vào vùng cơ thể để hạn chế tia X-Ray Protective Clothing – Decision Aid Lead Equivalent Comparison X-Ray Tube Voltage [kVp] X-Ray Reduction (%) Pb 0.25 mm X-Ray Reduction (%) Pb 0.35 mm X-Ray Reduction (%) Pb 0.50 mm 50 99.4 99.8 >99.9 80 91.8 94.8 97.3 100 82.1 87.6 92.6 150 58.3 72.9 82.4 Source: Test report Dr. Eder N-1111, N-0611, N-0711 Áo chì càng dầy = Giảm nhiều tia X-Ray Protective Accessories Các dụng cụ bảo hộ Product Portfolio Các dụng cụ bảo hộ Liều kế cá nhân KẾT LUẬN • Tia X là loại tia bức xạ ion hoá có đóng góp rất lớn trong các kỹ thuật chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khoẻ con người, đặc biệt ứng dụng trong phòng can thiệp TM. • Tuy nhiên tia X có tác dụng gây tổn thương mô  DNA, ảnh hưởng có hại đến sức khoẻ con người. • Nguyên tắc ALARA giúp giảm thiểu tác động của tia X lên cơ thể cho các nhân viên trong phòng can thiệp: - Giảm thời gian tiếp xúc với tia - Tăng khoảng cách đến nguồn tia - Che chắn cẩn thận khỏi nguồn tia XIN CẢM ƠN !!!