Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
• BTNT ở bệnh nhân BTTMCBMT giảm so với người bình
thường
• BTNT có giá trị dự báo tổn thương động mạch vành ở bệnh
nhân có đau thắt ngực
• BTNT có liên quan với mức độ tổn thương động mạch vành
• BTNT được cải thiện sau can thiệp hoặc phẫu thuật làm cầu nối
đm vành
19 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có phải yếu tố tiên lượng? - Lương Công Thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIẾN THIÊN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH
CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG?
Ts. Lương Công Thức
Khoa Tim mạch – Bệnh viện Quân y 103
Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính
AHA statistical update, Heart Disease and Stroke Statistics—2016 Update, Circulation. 2016;133:e38-e360
European Heart Journal (2013) 34, 2949–3003
Biến thiên nhịp tim
Inge Bjorkander, Heart rate variability in patients with stable angina pectoris, Karolinska Institutet (2009), 13
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
• BTNT ở bệnh nhân BTTMCBMT giảm so với người bình
thường
• BTNT có giá trị dự báo tổn thương động mạch vành ở bệnh
nhân có đau thắt ngực
• BTNT có liên quan với mức độ tổn thương động mạch vành
• BTNT được cải thiện sau can thiệp hoặc phẫu thuật làm cầu nối
đm vành
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
B Wennerblom, L Lurje, H Tygesen, R Vahisalo, Å Hjalmarson. Heart 2000;83:290–294
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
Li HR et al. Circulation Journal 2016;80:494–501
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
Li HR et al. Circulation Journal 2016;80:494–501
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
Han LTN et al. J 108 Clin Med Pharm 2015;10(6):41– 45
Before PCI (n = 47)
After PCI (n = 47)
p
SDNN (ms) 89,8 ± 34,3 81,7 ± 31,8 >0,05
SDANN (ms) 20,8 ± 10,7 17,7 ± 8,1 <0,05
SDNNindex (ms) 42,1 ± 19,4 36,4 ± 14,2 <0,05
rMSSD (ms) 39,0 ± 25,6 31,0 ± 14,0 <0,05
VLF (ms2) 1576,2 ± 771,1 1198,2 ± 445,2 <0,05
LF (ms2) 187,8 ± 220,4 133,6 ± 170,2 >0,05
HF (ms2) 152,9 ± 253,5 82,2 ± 129,8 <0,05
TP (ms2) 1916,9 ± 1060,6 1414,2 ± 643,0 <0,05
LF/HF 2,3 ± 2,2 3,1 ± 3,2 >0,05
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
Saeed Abrootan et al. J Teh Univ Heart Center 2016;10(2):80–84
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
Bjorkander I et al. Cardiology 2008;111:126–133
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
Inge Bjorkander et al, Cardiology 2008 (111), 126-133
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
Bjorkander I et al. Cardiology 2008 (111):126–133
Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
•Giảm BTNT có giá trị tiên lượng ở bệnh
nhân Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính.
•Cơ chế nào?
•Áp dụng trong lâm sàng?
Bjorkander I et al. Cardiology 2008 (111):126–133
Hjemdahl P et al. Heart 2006 (92): 177 - 182
Cơ chế giảm BTNT trong tiên lượng BTTMCBMT
• Akselrod S et al: Giảm BTNT phản ánh sự mất cân bằng giữa
thần kinh giao cảm/phó giao cảm của tim.
• Chủ yếu là giảm hoạt tính phó giao cảm.
• Farrell TG et al, Kent KM et al, Bigger JT et al: Giảm hoạt tính
phó giao cảm liên quan với giảm ngưỡng rung thất ở bệnh nhân
thiếu máu cơ tim cục bộ.
• Lương Công Thức et al: Giảm BTNT có liên quan với sự hình
thành cơn nhanh thất
Akselrod S et al. Science 1981 (213):220–222
Farrell TG et al. J Am Coll Cardiol 1991 (18): 687 – 697
Kent KM et al. Circulation 1973 (47): 291 -298
Bigger JT et al. Am J Cardiol 1988 (61): 208 -215
Thuc LC et al. J Mil Pharm Med 2016 (2):84 - 89
Áp dụng trong thực hành lâm sàng
• Li HR et al: Sử dụng điểm cắt HF = 409,1 ms2 để tiên lượng tổn
thương động mạch vành
Li HR et al. Circulation Journal 2016;80:494–501
Áp dụng trong thực hành lâm sàng
• Bjorkander et al: Sử dụng điểm cắt DI (differential index) = 400
ms để tiên lượng tử vong
Bjorkander I et al. Cardiology 2008 (111):126–133
Áp dụng trong thực hành lâm sàng
Hạn chế:
- Không phải tất cả các cơ sở đều thực hiện được
- Giá trị các thông số BTNT thường không tuân theo luật
phân bố chuẩn khó có điểm cắt thống nhất
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!