Bài thuyết trình Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết?

Các khoáng chất trong cơ thể chúng ta - Trợ giúp các phản ứng hóa học trong tế bào - Chức năng hệ thống miễn dịch - Cân bằng thể dịch - Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tế bào - Giúp hệ cơ thần kinh - Duy trì nhịp tim

pdf30 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: Có thật sự cần thiết?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: có thật sự cần thiết? Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC, FSCAI, FAsCC Senior Consultant of Cardiology and Electrophysiology Director of Cath Lab & EP Lab Hanoi Heart Hospital 2Các khoáng chất trong cơ thể chúng ta - Trợ giúp các phản ứng hóa học trong tế bào - Chức năng hệ thống miễn dịch - Cân bằng thể dịch - Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tế bào - Giúp hệ cơ thần kinh - Duy trì nhịp tim Doesch C. Int J Med Sci 2016;13:1-7 3Các khoáng chất trong cơ thể chúng ta Các khoáng chất chính: 7. - Canxi, - Phospho - Natri - Sulfur - Chloride - Kali - Magiê Doesch C. Int J Med Sci 2016;13:1-7 4Recommended Các khoáng chất trong cơ thể chúng ta 5Kali - Là cation chính trong dịch nội bào - Hập thu tại ruột non và đại tràng - Thận điều hòa cân bằng - Co bóp cơ và xung động thần kinh. - Duy trì nhịp tim - Duy trì HA - Gìn giữ Ca 2+ và PO4 3- ở xương 6Nhu cầu hàng ngày - Nhu cầu hàng ngày: 100 mmol. Lượng ăn vào hầu như được hấp thu hoàn toàn - Chế độ ăn hàng ngày khuyến cáo ở Châu Âu là 3100 - 3500 mg/ngày. - Có thể làm giảm THA - Có thể làm giảm cấu trúc xương và hình thành sỏi thận 7Magie - 60% ở xương, 25% ở cơ còn lại trong tế bào - Có hoạt chất sinh học khoảng 50% - Chỉ 2-3% Mg nội bào tồn tại dưới dạng tự do, nhưng đây là thành tố thiết yếu điều hòa chức năng tế bào và ổn định nội môi. - Nồng độ Mg tự do nội bào khoảng 0.5 - 0.6 mmol/L. 8Nhu cầu hàng ngày - Nhu cầu hàng ngày khoảng 12 mmol Mg (5 mg/kg thể trọng): • Hấp thu vào cơ thể: 4 mmol • 8 mmol loại thải theo phân - Lượng Mg đưa vào hiệu quả chỉ bằng 1/25 lượng Kali đưa vào 9Kali trong bệnh lý tim mạch J Am Coll Cardiol 2004; 43:155–61 10 Kali trong bệnh lý tim mạch J Am Coll Cardiol 2004; 43:155–61 11European Heart Journal (2017) 38,2890–2896 12Circulation. 2018;137:1320–1330 From: Potassium levels in acute myocardial infarction: definitely worth paying attention to Eur Heart J 2015;1(4):252-253 Kali trong bệnh lý tim mạch From: Potassium levels in acute myocardial infarction: definitely worth paying attention to Curr Hypertens Re 2011 DOI 10.1007/s11906-011-0197-8 Kali trong bệnh lý tim mạch 15 Kali trong bệnh lý tim mạch 16 Khuyến cáo về lượng cung cấp Kali 17 • 90 mmol/ngày (3510 mg/ngày) • Tăng bổ sung Kali từ thức ăn ở người lớn để: – Giảm huyết áp, – Giảm nguy cơ bệnh tim mạch, đột quỵ , bệnh mạch vành WHO. Guideline: Potassium intake for adults and children. Geneva, World Health Organization (WHO), 2012. Khuyến cáo về lượng cung cấp Kali 18 WHO. Guideline: Potassium intake for adults and children. Geneva, World Health Organization (WHO), 2012. Bổ sung Kali giảm nguy cơ bệnh TM, Đột Quỵ ESC Hiệp hội tim mạch châu Âu WHO: Tổ chức y tế thế giới 19 Magie trong bệnh lý tim mạch - Trong cộng đồng khoảng 2% có tình trạng thiếu magie (1). - Bệnh nhân nhập viện: 12-34% (1). - Tỷ lệ có thể 53% ở bệnh nhân suy tim (2). - Rất ít, hàng lượng magie được đo ?? (1) Am J Med. 2013;126:256–263 (2) Int J Cardiol. 2009 ;136:270–277 20 J Am Heart Assoc . 2016;5:e002707 21 Magie trong bệnh lý tim mạch J Am Heart Assoc . 2016;5:e002707 22 Magie trong bệnh lý tim mạch J Am Heart Assoc . 2016;5:e002707 23International Journal of Cardiology 134 (2009) 145–147 Magie trong bệnh lý tim mạch: suy tim 24 N Engl J Med 2015;372:528-36. 25 Magie trong bệnh lý tim mạch The Journal of Clinical Hypertension Vol 13 No 11: 843 26 Khuyến cáo về lượng cung cấp Magnesium 1.Institute of Medicine (IOM). Food and Nutrition Board. Dietary Reference Intakes: Calcium, Phosphorus, Magnesium, Vitamin D and Fluoride . Washington, DC: National Academy Press, 1997. 27 Vai trò tương hỗ tương hỗ K+/ Mg2+ • Nhiều nghiên cứu LS đã chứng minh sự liên quan giữa K+ và Mg2+ • Có sự hiệp đồng trong cơ chế vận chuyển giữa 2 chất điện giải này  Mg2+ đóng vai trò như một cofactor thiết yếu trong cơ chế vận chuyển chủ động khi hấp thu K+ vào nội bào hoặc tái hấp thu K+ tại ống thận • Nồng độ huyết tương của các cation này không thể hiện nồng độ toàn phần  có thể bổ sung ngay cả khi nồng độ huyết tương trong giới hạn bình thường miễn là CN thận bình thường 28 Vai trò tương hỗ tương hỗ K+/ Mg2+ 1. Cả K+ và Mg2+ đều là các chất điện giải, cation nội bào quan trọng 2. Thiếu hụt K+ thường liên quan đến thiếu hụt Mg2+ 3. Thiếu hụt cả Mg2+ và K+: Chỉ có thể bổ sung K+ hiệu quả khi có Mg2+ kèm theo. Không thể đạt mục tiêu điều trị chỉ với bổ sung K+ đơn thuần. 4. Cả K+ và Mg2+ đều đóng vai trò chống loạn nhịp. Tăng đồng thời cả 2 chất điện giải này đem đến tác dụng tương hỗ cho nhau. Nồng độ K+ thấp và/ hoặc Mg2+ thấp có nguy cơ gây loạn nhịp tim. 5. K+ / Mg2+ làm giảm độc tính của glycosid tim mà không ảnh hưởng đến tác dụng của glycosid. 29 Kết Luận - Bổ xung các khoáng chất là cần thiết cho các bệnh lý tim mạch. - Cần theo dõi hàm lượng kali và magie trong điều trị các bệnh lý Tim mạch Xin c¸m ¬n Sù chó ý Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC Director of Cath Lab & EP Lab Hanoi Heart Hospital Tel:0913225648 e.mail: phamnhuhung@hotmail.com
Tài liệu liên quan