I. KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 Định nghĩa
Xung đột là một tiến trình bắt đầu khi bên A nhận thấy bên B có những ảnh hưởng tiêu cực đến những điều mà bên A quan tâm.
Các quan điểm về xung đột
Quan điểm truyền thống
QĐ quan hệ con người
Quan điểm “tương tác”
27 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chủ đề Xung đột - Nguyễn Thị Huyền Trân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề
XUNG ĐỘT
GV : Hoàng Thị Doan
TH : Nguyễn Thị Huyền Trân
Lớp : ĐHQTKD 09B
1
NỘI DUNG
Khái niệm chung
1.
Nguyên nhân của XĐ
2.
Hướng giải quyết XĐ
3.
Nhận xét
4.
2
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 Định nghĩa
Xung đột là một tiến trình bắt đầu khi bên A nhận thấy bên B có những ảnh hưởng tiêu cực đến những điều mà bên A quan tâm .
Quan điểm truyền thống
QĐ quan hệ con người
Quan điểm “ tương tác ”
Các quan điểm về xung đột
3
Xung đột chức năng
Hỗ trợ cho mục tiêu và cải thiện kết quả công việc .
Xung đột phi chức năng
Gây cản trở kết quả công việc .
1.2 Các dạng xung đột
Theo vai trò :
4
1.2 Các dạng xung đột
Xung đột nhiệm vụ
Các XĐ liên quan đến nội dung và mục tiêu công việc .
Xung đột quan hệ
Dựa trên các mối quan hệ giữa các cá nhân .
Xung đột về quy trình
Xảy ra liên quan đến công việc cần được thực hiện như thế nào ???
5
1.2 Các dạng xung đột khác
Giữa các thành viên trong ban lãnh đạo .
Giữa cấp trên va ̀ cấp dưới .
Giữa các thành viên
Giữa các bô ̣ phận trong tô ̉ chức .
6
1.3 Nguồn gốc của xung đột
Xung đột phát sinh từ đâu ???
7
II. Nguyên nhân dẫn đến xung đột
Nguyên
nhân
Cá
nhân
Tổ chức
Trong
nhóm
8
XUNG ĐỘT CÁ NHÂN
Kỳ vọng khác nhau
Khác biệt cá nhân
Thiếu thông tin
Vai trò không phù
hợp
Môi trường căng
thẳng
II. Nguyên nhân dẫn đến xung đột
9
II. Nguyên nhân dẫn đến xung đột
Cạnh tranh nguồn
lực
Không thống nhất
được mục tiêu
Bị lệ thuộc công việc
Tranh giành vị trí
Khác biệt về nhận
thức
XUNG ĐỘT NHÓM
10
II. Nguyên nhân dẫn đến xung đột
Cơ cấu thứ bậc
Mức độ tham gia
Hệ thống khen
thưởng
Vấn đề quyền lực
Môi trường làm
việc
XUNG ĐỘT TỔ CHỨC
11
Vì sao phải
giải quyết xung đột ???
12
Giữ hài hước
đúng mức
Chịu trách nhiệm
Đương đầu
với vấn đề
Sử dụng
dẫn chứng
Bày tỏ cảm xúc
Không xúc phạm
hay “ chụp mũ ”
Nguyên tắc
III. HƯỚNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
13
III. HƯỚNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
Quy trình giải quyết xung đột :
Tách hai bên
Ngồi xuống
Lắng nghe
Hỏi để tìm giải pháp
Uống nước
14
3.4 Cách giải quyết xung đột
5 dạng liên
quan đến
XĐ
B
E
C
D
A
Cạnh tranh
Cộng tác
Thoả hiệp
Ngăn ngừa
Thích nghi
Theo Kenneth Thomas và Ralph Killman :
15
3.4 Cách giải quyết xung đột
CẠNH TRANH
LÃNG TRÁNH
THỎA HIỆP
HỢP TÁC
NHƯỢNG BỘ
David W. Johnson đưa 5 cách giải quyết xung đột
16
Phương pháp cạnh tranh
Giải quyết xung đột bằng cách tiếp tục tấn công
17
Phương pháp hợp tác
Giải quyết bằng cách bắt tay , cộng tác với nhau
18
Phương pháp lẩn tránh
Giải quyết bằng cách tránh né
19
Phương pháp nhượng bộ
Giải quyết bằng cách nhường nhịn
20
Phương pháp thỏa hiệp
Giải quyết vấn đề bằng cách thỏa hiệp
21
Sử dụng các PP cần lưu ý
Nếu vấn đề là quan trọng cho dài hạn
Hợp tác
Nếu việc duy trì mối quan hệ là quan trọng
Nhượng bộ , hòa giải , hợp tác lẫn tránh
Nếu cần giải quyết vấn đề nhanh chóng
Cạnh tranh , nhượng bộ , hòa giải
22
XĐ là
tiêu cực
1
IV. Nhận xét
Lôi kéo sự chú ý
Xói mòn đạo đức
Chia rẽ , giảm sự
hợp tác
Tăng sự bất đồng
Hành động vô
trách nhiệm
23
XĐ là
xây dựng
2
IV. Nhận xét
Có kết quả trong các
vấn đề
Lôi kéo được mọi người
Đem lại sự truyền
thông tốt
Giải phóng cảm xúc
Xây dựng sự hợp tác
Giúp cá nhân phát triển
24
4.3 XĐ và kết quả thực hiện CV
25
Kết quả thực hiện công việc
Text in
here
Text in
here
Text in
here
Mức
độ
Xung
đột
Thấp
hoặc
không có
Tối ưu
Cao
26
Thank You !
ECONOMIC FACULTY
27