Bài báo giới thiệu về bài toán đường tròn của Gauss và bài toán liên quan, đồng thời tìm hiểu ước
lượng tiệm cận một số hàm số học. Thứ nhất, bài báo trình bày một công thức xấp xỉ để xác định số điểm
nguyên nằm trong và trên đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính (căn bậc hai của N) cho trước
liên quan đến bài toán đường tròn Gauss. Đó là R N ( ) ( ) = + π.N E N , trong đó sai số E N ( ) = O N ( )
Thứ hai, bài báo trình bày hai công thức xấp xỉ cho D(N) để xác định số điểm nguyên nằm trong góc
phần tư thứ nhất và nằm dưới hoặc trên đường hyperbol. Thứ ba, bài báo trình bày kết quả xấp xỉ của
hàm Φ( ) t là hàm tổng của hàm Euler. Mục đích của tác giả trong bài viết này là nghiên cứu, tìm hiểu
một số bài toán, định lý trong bước đầu tiếp cận lý thuyết số giải tích.
6 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán đường tròn của Gauss và đánh giá tiệm cận một số hàm số học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
BÀI TOÁN ĐƯỜNG TRÒN CỦA GAUSS
VÀ ĐÁNH GIÁ TIỆM CẬN MỘT SỐ HÀM SỐ HỌC
*A866 CI5C/( P5O%/(0 AN' A6<0PTOTIC (9A/8ATION
O) A5ITH0(TICA/ )8NCTION6
ThS. Nguyễn Tấn Bình ThS. Hoàng Thị Hà My
Trường Đại học Tài chính - Kế toán Trường Đại học Quảng Nam
TÓM TẮT
ABSTRACT
NJj\ QKұQ EjL
NJj\ QKұQ NӃW TXҧ SKҧQ ELӋQ
NJj\ GX\ӋW ÿăQJ
78
G USS R LE R BLEM D SYM EV LU
F R ME L FU S
. ễ ì . ị
i i í t i
Bài báo giới thiệu về bài toán đường tròn của Gauss và bài toán liên quan, đồng thời tìm hiểu ước
lượng tiệm cận một số hàm số học. Thứ nhất, bài báo trình bày một công thức xấp xỉ để xác định số điểm
nguyên nằm trong và trên đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính (căn bậc hai của N) cho trước
liên quan đến bài toán đường tròn Gauss. Đó là ( ) ( ).R N N E Npi= + , trong đó sai số ( ) ( )E N O N=
Thứ hai, bài báo trình bày hai công thức xấp xỉ cho D(N) để xác định số điểm nguyên nằm trong góc
phần tư thứ nhất và nằm dưới hoặc trên đường hyperbol. Thứ ba, bài báo trình bày kết quả xấp xỉ của
hàm ( )Φ t là hàm tổng của hàm Euler. Mục đích của tác giả trong bài viết này là nghiên cứu, tìm hiểu
một số bài toán, định lý trong bước đầu tiếp cận lý thuyết số giải tích.
Từ khóa: Hàm số học, tiệm cận, ước lượng
In this article, Gauss’s circle problem and related ones are introduced and the asymptotic estimation of
some arithmetic functions is studied. Firstly, the article presents an approximation formula to determine
the number of integer points in and on a circle with a given origin and radius (square root of N) related to
the Gaussian circle problem. That is ( ) ( ).R N N E Npi= + , in which the error ( ) ( )E N O N= . Second,
the article presents two approximation formulas for D(N) to determine the number of integer points lying
in the fi rst quadrant and below or above the hyperbola. Third, the paper presents the approximation
result of the function ( )Φ t which is the sum function of the Euler function. This article aims at studying
some problems and theorems in the fi rst step of approaching analytical number theory.
Keywords: Arithmetical function, asymptotic, evaluation.
1. Đặt vấn đề
Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số
nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.
Lý thuyết số giải tích sử dụng công cụ giải tích và giải tích phức để giải quyết các vần đề về số
nguyên, định lý số nguyên tố và giả thuyết Riemann là các ví dụ. Chứng minh về tính siêu việt của
các hằng số toán học, như là pi hay e, cũng được xếp vào lĩnh vực lý thuyết số giải tích.
Việc nghiên cứu các hàm số học, đặc biệt là những hàm số học “không chính quy” là một trong
những nội dung chính và thú vị của lý thuyết số giải tích.
Nội dung bài báo là giới thiệu bài toán đếm số điểm nguyên trong và trên đường tròn cho trước
của Gauss (Gauss circle problem) và tìm hiểu về ước lượng một số hàm số học. Các định nghĩa, bổ
gà y nhậ n bà i : 07/3/2021
gà y nhậ n kế t quả phả n biệ n : 16/9/2021
gà y duyệ t đ ng : 25/9/2021
.
79
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
đề, định lý trong bài báo được trích trong các tài liệu tham khảo tương ứng, một vài chứng minh được
tác giả trình bày một cách chi tiết để tiện cho độc giả theo dõi.
2. Bài toán đường tròn của Gauss và bài toán ước của Dirichlet
2.1. Một số ký hiệu ban đầu
Hàm ( )r n : hàm số học đếm số biểu diễn của một số nguyên ( )1≥n n như một tổng của 2 bình
phương của 2 số nguyên, hay nói cách khác nó là số nghiệm của phương trình 2 2+ =x y n , , ∈x y
(trong đó, những nghiệm khác nhau về dấu được đếm là khác nhau).
Hàm ( )R N : ( ) ( ) ( )
0
, 0 1
N
n
R N r n r
=
= =∑ .
Nhận xét 1. Về mặt hình học, hàm ( )R N là số những điểm nguyên nằm trong và trên đường
tròn 2 2x y N+ = .
Hàm số Euler của một số nguyên dương n được định nghĩa là số các số nguyên dương nhỏ hơn
hoặc bằng n nguyên tố cùng nhau với n. Ký hiệu: ( )nϕ .
Bài toán đường tròn của Gauss (Gauss circle problem)
Bài toán 1 (Gauss circle problem). Cho đường tròn tâm O(0,0), bán kính r trong
2 ( 0≥r ), bài toán yêu cầu đếm có bao nhiêu điểm có dạng ( ),m n nằm trong và trên đường tròn
này, trong đó m và n là những số nguyên.
Định lý sau của Gauss sẽ cho ta lời giải đáp cho bài toán trên.
Định lý 1 (Gauss)([1]).
( ) ( )= +R N N O Npi .
Chứng minh: Ta có nhận xét đầu tiên là những điểm nguyên
trong mặt phẳng là những đỉnh của hình vuông mà mỗi cái có
diện tích là 1. Mỗi điểm nguyên nằm trên và trong đường tròn
2 2+ =x y N , ta có thể kết hợp với một hình vuông (chẳng hạn,
ta có thể chọn hình vuông về phía Tây Nam). Khi đó, ( )R N là
tổng của những diện tích của những hình vuông này. Tuy nhiên,
một vài hình vuông không nằm hoàn toàn bên trong của đường
tròn, mặt khác một vài phần không được phủ bởi hình vuông.
Vì đường chéo của mỗi hình vuông là 2 nên tất cả các
hình vuông được chứa trong đường tròn ( )22 2 2+ = +x y N
sao cho ( ) ( )22< +R N Npi .
Lập luận tương tự, những hình vuông phủ hoàn toàn đường tròn nhỏ có bán kính 2−N sao
cho ( ) ( )22> −R N Npi , 2≥N .
Vì vậy, ta có ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2− + < < + +N N R N N Npi pi , hay nói cách khác
( ) ( ).R N N O Npi= +
2.2. Bài toán đếm điểm nguyên trong góc phần tư thứ nhất nằm trên hoặc dưới hyperbol =xy N .
Mặc dù bài toán gốc là đếm điểm nguyên trong và trên đường tròn tâm O, bán kính r cho trước.
Nhưng không có lý do gì để ta không mở rộng bài toán đối với các đường conic. Bài toán ước của
Dirichlet (Dirichlet’s divisor problem) là một bài toán tương tự, trong đó, đường tròn được thay bởi
hyperbol. Sau đây, ta sẽ xem xét bài toán đó.
Ký hiệu 1. ( ) ( )
1=
= ∑N
n
D N nτ trong đó ( )nτ là số các ước của n.
Nhận xét 2.
ĈẠI HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁNTẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
78
BÀI TOÁN ĐƯỜNG TRÒN CỦA GAUSS
VÀ ĐÁNH GIÁ TIỆM CẬN MỘT SỐ HÀM SỐ HỌC
GAUSS CIRCLE PROBLEM AND ASYMPTOTIC EVALUATION
OF ARITHMETICAL FUNCTIONS
ThS. Nguyễn Tấn Bình ThS. Hoàng Thị Hà My
Trườ ng Đại học Tài chính - Kế toán Trườ ng Đại học Quảng Nam
TÓM TẮT
Bài báo giới thiệu về bài toán đường tròn của Gauss và bài toán liên quan, đồng thời tìm hiểu ước
lượng tiệm cận một số hàm số học. Thứ nhất, bài báo trình bày một công thức xấp xỉ để xác định số điểm
nguyên nằm trong và trên đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính (căn bậc hai của N) cho trước
liên quan đến bài toán đường tròn Gauss. Đó là ( ) ( ).R N N E Npi= + , trong đó sai số ( ) ( )E N O N=
Thứ hai, bài báo trình bày hai công thức xấp xỉ cho D(N) để xác định số điểm nguyên nằm trong góc
phần tư thứ nhất và nằm dưới hoặc trên đường hyperbol. Thứ ba, bài báo trình bày kết quả xấp xỉ của
hàm ( )Φ t là hàm tổng của hàm Euler. Mục đích của tác giả trong bài viết này là nghiên cứu, tìm hiểu
một số bài toán, định lý trong bước đầu tiếp cận lý thuyết số giải tích.
Từ khóa: Hàm số học, tiệm cận, ước lượng
ABSTRACT
In this article, Gauss’s circle problem and related ones are introduced and the asymptotic estimation of
some arithmetic functions is studied. Firstly, the article presents an approximation formula to determine
the number of integer points in and on a circle with a given origin and radius (square root of N) related to
the Gaussian circle problem. That is ( ) ( ).R N N E Npi= + , in which the error ( ) ( )E N O N= . Second,
the article presents two approximation formulas for D(N) to determine the number of integer points lying
in the fi rst quadrant and below or above the hyperbola. Third, the paper presents the approximation
result of the function ( )Φ t which is the sum function of the Euler function. This article aims at studying
some problems and theorems in the fi rst step of approaching analytical number theory.
Keywords: Arithmetical function, asymptotic, evaluation.
1. Đặt vấn đề
Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số
nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.
Lý thuyết số giải tích sử dụng công cụ giải tích và giải tích phức để giải quyết các vần đề về số
nguyên, định lý số nguyên tố và giả thuyết Riemann là các ví dụ. Chứng minh về tính siêu việt của
các hằng số toán học, như là pi hay e, cũng được xếp vào lĩnh vực lý thuyết số giải tích.
Việc nghiên cứu các hàm số học, đặc biệt là những hàm số học “không chính quy” là một trong
những nội dung chính và thú vị của lý thuyết số giải tích.
Nội dung bài báo là giới thiệu bài toán đếm số điểm nguyên trong và trên đường tròn cho trước
của Gauss (Gauss circle problem) và tìm hiểu về ước lượng một số hàm số học. Các định nghĩa, bổ
Ngà y nhậ n bà i : 07/3/2021
Ngà y nhậ n kế t quả phả n biệ n : 16/9/2021
Ngà y duyệ t đăng : 25/9/2021
.
79
Đ -
đề, định lý trong bài báo được trích trong các tài liệu tham khảo tương ứng, một vài chứng minh được
tác giả trình bày một cách chi tiết để tiện cho độc giả theo dõi.
2. Bài toán đường tròn của Gauss và bài toán ước của Dirichlet
2.1. Một số ký hiệu ban đầu
Hàm ( )r n : hàm số học đếm số biểu diễn của một số nguyên ( )1≥n n như một tổng của 2 bình
phương của 2 số nguyên, hay nói cách khác nó là số nghiệm của phương trình 2 2+ =x y n , , ∈x y
(trong đó, những nghiệm khác nhau về dấu được đếm là khác nhau).
Hàm ( )R N : ( ) ( ) ( )
0
, 0 1
N
n
R N r n r
=
= =∑ .
Nhận xét 1. Về mặt hình học, hàm ( )R N là số những điểm nguyên nằm trong và trên đường
tròn 2 2x y N+ = .
Hàm số Euler của một số nguyên dương n được định nghĩa là số các số nguyên dương nhỏ hơn
hoặc bằng n nguyên tố cùng nhau với n. Ký hiệu: ( )nϕ .
Bài toán đường tròn của Gauss (Gauss circle problem)
Bài toán 1 (Gauss circle problem). Cho đường tròn tâm O(0,0), bán kính r trong
2 ( 0≥r ), bài toán yêu cầu đếm có bao nhiêu điểm có dạng ( ),m n nằm trong và trên đường tròn
này, trong đó m và n là những số nguyên.
Định lý sau của Gauss sẽ cho ta lời giải đáp cho bài toán trên.
Định lý 1 (Gauss)([1]).
( ) ( )= +R N N O Npi .
Chứng minh: Ta có nhận xét đầu tiên là những điểm nguyên
trong mặt phẳng là những đỉnh của hình vuông mà mỗi cái có
diện tích là 1. Mỗi điểm nguyên nằm trên và trong đường tròn
2 2+ =x y N , ta có thể kết hợp với một hình vuông (chẳng hạn,
ta có thể chọn hình vuông về phía Tây Nam). Khi đó, ( )R N là
tổng của những diện tích của những hình vuông này. Tuy nhiên,
một vài hình vuông không nằm hoàn toàn bên trong của đường
tròn, mặt khác một vài phần không được phủ bởi hình vuông.
Vì đường chéo của mỗi hình vuông là 2 nên tất cả các
hình vuông được chứa trong đường tròn ( )22 2 2+ = +x y N
sao cho ( ) ( )22< +R N Npi .
Lập luận tương tự, những hình vuông phủ hoàn toàn đường tròn nhỏ có bán kính 2−N sao
cho ( ) ( )22> −R N Npi , 2≥N .
Vì vậy, ta có ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2− + < < + +N N R N N Npi pi , hay nói cách khác
( ) ( ).R N N O Npi= +
2.2. Bài toán đếm điểm nguyên trong góc phần tư thứ nhất nằm trên hoặc dưới hyperbol =xy N .
Mặc dù bài toán gốc là đếm điểm nguyên trong và trên đường tròn tâm O, bán kính r cho trước.
Nhưng không có lý do gì để ta không mở rộng bài toán đối với các đường conic. Bài toán ước của
Dirichlet (Dirichlet’s divisor problem) là một bài toán tương tự, trong đó, đường tròn được thay bởi
hyperbol. Sau đây, ta sẽ xem xét bài toán đó.
Ký hiệu 1. ( ) ( )
1=
= ∑N
n
D N nτ trong đó ( )nτ là số các ước của n.
Nhận xét 2.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
80
Về mặt hình học, D(N) là số những điểm nguyên trong góc phần tư thứ nhất nằm trên hoặc dưới
hyperbol =xy N .
Ta sẽ sử dụng những kết quả dưới đây để ước lượng hàm D(N), tức là giải quyết bài toán đặt ra ở trên.
Bổ đề 1([1]). Nếu g là hàm đơn điệu giảm theo biến thực t được định nghĩa với 1≥t và ( ) 0>g t
thì ( ) ( ) ( )( )
1 1≤ ≤
= + +∑ ∫X
n X
g n g t dt A O g X , trong đó +∈n , 1≥X và A là hằng số chỉ phụ thuộc vào g.
Hệ quả 1([1]). Tồn tại hằng γ (hằng của Ơle) sao cho
1
1 1log
≤ ≤
= + + ∑n X X On Xγ .
Định lý 2 ([1]). ( ) ( )log .D N N N N O Nγ= + +
Chứng minh: Ta có ( )
1
1
≤ ≤
= ∑
xy n
D N . Do đó, D(N) là số những
điểm nguyên trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng (x,y),
nằm trên hoặc dưới hyperbol =xy N (trừ những điểm trên các
trục). Rõ ràng những điểm này nằm bên trái của đường thẳng
x N= và dưới của đường thẳng y N= . Ta đếm chúng bằng
cách xét những điểm nguyên trên mỗi đường thẳng đứng với
hoành độ nguyên. Số những điểm nguyên trên một tọa độ có
độ dài /N x là [ ]/N x . Vì vậy, ( ) [ ]
1
/
=
= ∑N
x
D N N x .
Đặt [ ]/ / ,0 1= − ≤ <x xN x N x θ θ , vì
1=
<∑N x
x
Nθ nên
( ) ( )
1 1 1
1 1
= = =
= − = +∑ ∑ ∑N N Nx
x x x
D N N N O N
x x
θ .
Từ hệ quả trên suy ra rằng ( ) ( )log= + +D N N N N O Nγ .
Định lý 3 (Dirichlet) ([1]).
( ) ( ) ( )log 2 1= + − +D N N N N O Nγ , với γ là hằng số Ơle.
Chứng minh: Hyperbol =xy N là quan hệ đối xứng với đường thẳng x y= nên ABGEO và
CDOFG chứa cùng số những điểm nguyên. Tổng những điểm nguyên trong góc phần tư thứ nhất
nằm trên hoặc dưới hyperbol (trừ những điểm nằm trên các trục) bằng hai lần số điểm nguyên trong
ABGEO trừ đi số điểm nguyên trong hình vuông OFGE.
Vì vậy, ( ) 2 2 2
1 1 111
2 1 2 1 2
≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤≤ ≤≤ ≤
= − = − = − ∑ ∑ ∑ ∑Nx N x N x Nyxy N x
ND N N N N
x
Ta đặt ;0 1 = − ≤ < x x
N N
x x
θ θ và ;0 1 = − ≤ < N N θ θ thì ta được
( ) ( )2 2
1 1 1 1
1 12 2 2 2 2
≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤
= − − − = − − + −∑ ∑ ∑ ∑x x
x N x N x N x N
D N N N N N N
x x
θ θ θ θ θ
Nhưng ( ) ( )2
1
, 1
≤ ≤
= =∑ x
x N
O N Oθ θ . Vì vậy,
81
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
3. Đánh giá tiệm cận một số hàm số học
Đa số những hàm số học (như hàm ( ) ( ),n nµ τ ,) phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của n. Tuy
nhiên, những hàm tổng hay trung bình ( ) ( )1 ,
≤ ≤
∑ ∑n x n xf n f nx được đánh giá ước lượng khá chính
xác về những hàm số học đơn giản hơn. Có rất nhiều phương pháp ước lượng: phương pháp tích
chập, phương pháp hyperbol Dirichlet,Dưới đây, ta sẽ tìm hiểu về ước lượng một số hàm số học
theo hướng giải tích.
3.1. Xấp xỉ một số hàm
Nhận xét 3. Nếu n là số nguyên tố thì ( ) 2=nτ và ( )lim 2
→∞
=
n
nτ .
Định lý 4 ([1]). Với mỗi 0∆ > , tồn tại những số nguyên in sao cho
( )
( )log
→∞
∆ →∞
i i
i
n
n
τ
.
Chứng minh: Lấy k là số nguyên được định nghĩa 1≤ ∆ < +k k , 1+kp là số nguyên tố thứ k+1 và
lấy ( )12.3.5... , ++= ∈mkn p m . Khi đó, ( ) ( ) 1 11 + += + >k kn m mτ
nhưng ( ) ( )
1
11
1
log . log
log 2.3.5...
+
++
+
= >
k
kk
k
nm c n
p
(c được gọi là hằng số của n). Ta lấy 1,2,3,...m =
ta thu được dãy vô hạn của những số nguyên dương ( ) ( ) 1log +> kn c nτ . Đặt ( )1 0+ = ∆ + >k α α , ta
có
( )
( ) ( )loglog
→∞
∆ > →∞
nn c n
n
ατ .
Bổ đề 2 ([1]). Nếu f là hàm số học nhân tính và ( ) 0→∞→mpmf p , trong đó p là số nguyên tố,
+∈m (nghĩa là ( ) 0→f n khi n chạy khắp tập các lũy thừa của số nguyên tố) thì ( ) 0→∞→nf n .
Định lý 5 ([1]). ( ) ( ) , 0= ∀ >n o nδτ δ
Chứng minh: Xem [1].
3.2. Ước lượng hàm tổng của hàm Ơle ϕ
3.2.1. Hàm Ơle
Nhận xét 4. Nếu = mn p , trong đó p là số nguyên tố, 1 ,0 1> < <p ε
ε
thì
( ) ( )11 1 = − > − n n npϕ ε . Do đó,
( )
lim 1
→∞
=
n
n
n
ϕ
.
Định lý 6([1]). Với mỗi 0>δ , ta có ( )
1
→∞
−
→∞n
n
n δ
ϕ .
Chứng minh: Xem [1].
3.2.2. Hàm tổng của hàm Ơle
Định nghĩa 1. ( ) ( )
1≤ ≤
Φ = ∑
n t
t nϕ
Nhận xét 5. ( )Φ t là số những số hạng trong dãy Farey cấp N.
Định lý 7 (Mertens)([1]). ( ) ( )
2
2
3 logΦ = +tt O t t
pi
.
( ) ( )
( ) ( ) ( )
1
12
12 log 2 2 log 2 1 .
x N
D N N N O N
x
N N N NO N O N N N N O N
N
γ γ
≤ ≤
= − +
= + + − + = + − +
∑
ĈẠI HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
80
TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
Về mặt hình học, D(N) là số những điểm nguyên trong góc phần tư thứ nhất nằm trên hoặc dưới
hyperbol =xy N .
Ta sẽ sử dụng những kết quả dưới đây để ước lượng hàm D(N), tức là giải quyết bài toán đặt ra ở trên.
Bổ đề 1([1]). Nếu g là hàm đơn điệu giảm theo biến thực t được định nghĩa với 1≥t và ( ) 0>g t
thì ( ) ( ) ( )( )
1 1≤ ≤
= + +∑ ∫X
n X
g n g t dt A O g X , trong đó +∈n , 1≥X và A là hằng số chỉ phụ thuộc vào g.
Hệ quả 1([1]). Tồn tại hằng γ (hằng của Ơle) sao cho
1
1 1log
≤ ≤
= + + ∑n X X On Xγ .
Định lý 2 ([1]). ( ) ( )log .D N N N N O Nγ= + +
Chứng minh: Ta có ( )
1
1
≤ ≤
= ∑
xy n
D N . Do đó, D(N) là số những
điểm nguyên trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng (x,y),
nằm trên hoặc dưới hyperbol =xy N (trừ những điểm trên các
trục). Rõ ràng những điểm này nằm bên trái của đường thẳng
x N= và dưới của đường thẳng y N= . Ta đếm chúng bằng
cách xét những điểm nguyên trên mỗi đường thẳng đứng với
hoành độ nguyên. Số những điểm nguyên trên một tọa độ có
độ dài /N x là [ ]/N x . Vì vậy, ( ) [ ]
1
/
=
= ∑N
x
D N N x .
Đặt [ ]/ / ,0 1= − ≤ <x xN x N x θ θ , vì
1=
<∑N x
x
Nθ nên
( ) ( )
1 1 1
1 1
= = =
= − = +∑ ∑ ∑N N Nx
x x x
D N N N O N
x x
θ .
Từ hệ quả trên suy ra rằng ( ) ( )log= + +D N N N N O Nγ .
Định lý 3 (Dirichlet) ([1]).
( ) ( ) ( )log 2 1= + − +D N N N N O Nγ , với γ là hằng số Ơle.
Chứng minh: Hyperbol =xy N là quan hệ đối xứng với đường thẳng x y= nên ABGEO và
CDOFG chứa cùng số những điểm nguyên. Tổng những điểm nguyên trong góc phần tư thứ nhất
nằm trên hoặc dưới hyperbol (trừ những điểm nằm trên các trục) bằng hai lần số điểm nguyên trong
ABGEO trừ đi số điểm nguyên trong hình vuông OFGE.
Vì vậy, ( ) 2 2 2
1 1 111
2 1 2 1 2
≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤≤ ≤≤ ≤
= − = − = − ∑ ∑ ∑ ∑Nx N x N x Nyxy N x
ND N N N N
x
Ta đặt ;0 1 = − ≤ < x x
N N
x x
θ θ và ;0 1 = − ≤ < N N θ θ thì ta được
( ) ( )2 2
1 1 1 1
1 12 2 2 2 2
≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤
= − − − = − − + −∑ ∑ ∑ ∑x x
x N x N x N x N
D N N N N N N
x x
θ θ θ θ θ
Nhưng ( ) ( )2
1
, 1
≤ ≤
= =∑ x
x N
O N Oθ θ . Vì vậy,
81
Đ -
3. Đánh giá tiệm cận một số hàm số học
Đa số những hàm số học (như hàm ( ) ( ),n nµ τ ,) phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của n. Tuy
nhiên, những hàm tổng hay trung bình ( ) ( )1 ,
≤ ≤
∑ ∑n x n xf n f nx được đánh giá ước lượng khá chính
xác về những hàm số học đơn giản hơn. Có rất nhiều phương pháp ước lượng: phương pháp tích
chập, phương pháp hyperbol Dirichlet,Dưới đây, ta sẽ tìm hiểu về ước lượng một số hàm số học
theo hướng giải tích.
3.1. Xấp xỉ một số hàm
Nhận xét 3. Nếu n là số nguyên tố thì ( ) 2=nτ và ( )lim 2
→∞
=
n
nτ .
Định lý 4 ([1]). Với mỗi 0∆ > , tồn tại những số nguyên in sao cho
( )
( )log
→∞
∆ →∞
i i
i
n
n
τ
.
Chứng minh: Lấy k là số nguyên được định nghĩa 1≤ ∆ < +k k , 1+kp là số nguyên tố thứ k+1 và
lấy ( )12.3.5... , ++= ∈mkn p m . Khi đó, ( ) ( ) 1 11 + += + >k kn m mτ
nhưng ( ) ( )
1
11
1
log . log
log 2.3.5...
+
++
+
= >
k
kk
k
nm c n
p
(c được gọi là hằng số của n). Ta lấy 1,2,3,...m =
ta thu được dãy vô hạn của những số nguyên dương ( ) ( ) 1log +> kn c nτ . Đặt ( )1 0+ = ∆ + >k α α , ta
có
( )
( ) ( )loglog
→∞
∆ > →∞
nn c n
n
ατ .
Bổ đề 2 ([1]). Nếu f là hàm số học nhân tính và ( ) 0→∞→mpmf p , trong đó p là số nguyên tố,
+∈m (nghĩa là ( ) 0→f n khi n chạy khắp tập các lũy thừa của số nguyên tố) thì ( ) 0→∞→nf n .
Định lý 5 ([1]). ( ) ( ) , 0= ∀ >n o nδτ δ
Chứng minh: Xem [1].
3.2. Ước lượng hàm tổng của hàm Ơle ϕ
3.2.1. Hàm Ơle
Nhận xét 4. Nếu = mn p , trong đó p là số nguyên tố, 1 ,0 1> < <p ε
ε
thì
( ) ( )11 1 = − > − n n npϕ ε . Do đó,
( )
lim 1
→∞
=
n
n
n
ϕ
.
Định lý 6([1]). Với mỗi 0>δ , ta có ( )
1
→∞
−
→∞n
n
n δ
ϕ .
Chứng minh: Xem [1].
3.2.2. Hàm tổng của hàm Ơ