Bài toán Hình học phẳng qua cách giải bằng góc định hướng

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. Góc định hướng của hai vectơ chung gốc. Kí hiệu :(OA,OB) . OA : là vectơ đầu; OB : là vectơ cuối. sd(OA + , k OB)= a 2p ; hoặc sd(OA,OB)º a (mod 2p ). Trong đó goc AOB = a ( ) 0 £ £ a 2p là góc không định hướng. 2. Góc định hướng của hai vectơ không chung gốc. Cho hai vectơ AB, CD ( đều khác vectơ không). Lấy điểm O dựng OM = = , AB ON CD Ta có sd ( ) ( ) uuur uuur AB,CD = sd OM uuuur uuur ,ON = a + k2p 3. Góc định hướng của hai đường thẳng. Kí hiệu: (a, b) . a là đường thẳng đầu; b là đường thẳng cuối. sd(a, b) = a k + p ,hay b) sd(a, = a (modp ) . trong đóa là góc không tù của góc hai đường thẳng a và b không hướng. II. CÁC TÍNH CHẤT. 1.(AB, CD) = (AB,CD) ; .(AB, CD) º ( DC AB, ) (modp ) ;.(AB, CD) º ( CD BA, ) (modp ) 2.Hai đường thẳng a , b trùng nhau hoặc song song khi và chỉ khi ( ) ( ) , º b a 0 modp 3.Hai đường thẳng a , b vuông góc nhau khi và chỉ khi ( ) ( ) p modp 2 a, º b 4.Góc (a, b) º ­ (b, a)( ) modp 5.Hệ thức Sale : (a, b) = (a, c) + (c; b).( ) modp . 6. Hiệu (a, b) º (c, b) – (c, a).

pdf7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán Hình học phẳng qua cách giải bằng góc định hướng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cái khó, không thấy được giải nó bằng góc định hướng. Khi đã thấy , ta thấy toán học sao mà hấp dẫn lạ! I. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. Góc định hướng của hai vectơ chung gốc. Kí hiệu : ( ) OB OA, . OA : là vectơ đầu; OB : là vectơ cuối. sd ( ) p a 2 , k OB OA + = ; hoặc sd ( ) 2 ) (mod , p a º OB OA . Trong đó goc AOB = a ( ) p a 2 0 £ £ là góc không định hướng. 2. Góc định hướng của hai vectơ không chung gốc. Cho hai vectơ CD AB, ( đều khác vectơ không). Lấy điểm O dựng CD ON AB OM = = , Ta có ( ) ( ), , 2sd AB CD sd OM ON k a p = = + uuur uuur uuuur uuur 3. Góc định hướng của hai đường thẳng. Kí hiệu: (a, b) . a là đường thẳng đầu; b là đường thẳng cuối. sd(a, b) = p a k + ,hay ) (modp = a b) sd(a, . trong đóa là góc không tù của góc hai đường thẳng a và b không hướng. II. CÁC TÍNH CHẤT. 1.(AB, CD) = ( ) CD AB, ; .(AB, CD) ) , ( DC AB º (modp ) ;.(AB, CD) ) , ( CD BA º (modp ) 2.Hai đường thẳng a , b trùng nhau hoặc song song khi và chỉ khi ( ) ( ) pmod 0 , º b a 3.Hai đường thẳng a , b vuông góc nhau khi và chỉ khi ( ) ( ) p p mod 2 , º b a 4.Góc (a, b) º ­ (b, a) ( ) pmod 5.Hệ thức Sale : (a, b) = (a, c) + (c; b). ( ) pmod . 6. Hiệu (a, b) º (c, b) – (c, a). III. ỨNG DỤNG +Ba điểm thẳng hàng. -Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi (AB,AC) º 0 ( ) pmod . ­Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi (AB,AM) º (AC,AM) ( ) pmod (M tùy ý). +Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng AB, CD vuông góc khi và chỉ khi (AB,AC) º ( ) p p mod 2 . + Hai điểm đối xứng qua trục. Hai điểm A,A’ đối xứng qua trục BC khi và chỉ khi (AB, AC) º (A’C, A’B) ( ) pmod . + Góc nội tiếp vaø góc ở tâm : M, A, B ở trên đường tròn (O): ( ) ( ) ) (mod ) , ( , 2 1 , p BT BA OB OA MB MA º = , trong đó BT là tiếp tuyến của (O) tại B. +Boán điểm cùng nằm trên đường tròn. w geBÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG QUA CÁCH GIẢI BẰNG GÓC ĐỊNH HƯỚNG NGUYỄN LÁI : www.VNMATH.com -Bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn  khi và chỉ khi (AB, AD) ) , ( CD CB º  (modp )  ­Hệ quả: Tập hợp điểm M nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC  thỏa mãn: (MA, MB) ) , ( CB CA º  (modp ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. +Goùc của hai đường thẳng có các cạnh đôi một vuông góc. Ta coù HG CD EF AB ^ ^ ;  khi và chỉ khi (AB,CD) º  (EF; HG) ) (modp  .  + Tập hợp điểm -{ }= º ) (mod ) , /( p a MB MA M  cung tròn chứa góc a qua A, B.  ­{ } = - º ) (mod ) , /( p a MB MA M  cung tròn không chứa góc a  qua A, B.  IV. BÀI TẬP MINH HỌA A.Phương pháp phứng minh hai đường thẳng song song  ,ba điểm thẳng hàng. + Hai đường thẳng a, b cùng phương khi và chỉ khi (a, b) º  0 ( ) p mod  .  + Hai đường thẳng a, b cùng phương khi và chỉ khi (a;c) º  (b, c)(modp ), đường thẳng c tùy ý + Ba điểm A, B,C thẳng hàng khi và chỉ khi (AB,AC) º  0 ( ) p mod  .  + Ba điểm A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi (AB,EF) º  (AC,EF)(modp ), đường EF tùy ý. Bài 1. Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Hai cát tuyến bất kì D, D’ lần lượt qua A, B  cắt (O) và (O’) lần lượt tại M, M’ và N, N’.Chứng tỏ MN//M’N’.  HD.  Ta có (MN,MA) º  ( BN,BA) ( ) p mod  . (1) . vì (AMNB) nội tiếp  (M’A,M’N’,) º  ( BA,BN’) ( ) p mod  . vì (AM’N’B) nội tiếp Û Hay (MA,M’N’) º  ( BA,BN) ( ) p mod  . (2)  Cộng (1) và (2) theo Sale ta có:  (MN,M’N’) = 0 ÞMN//M’N’  Bài 2. (Đường thẳng Simson) . Ñể điểm M nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi và chỉ khi  các hình chiếu của M lần lượt xuống ba cạnh tam giác ABC thẳng hàng .  HD. Giả sử E, F ,H lần lượt là hình chiếu của M xuống cạnh BC, AC, AB. Ta  có E,F,H thẳng hàng ) )(mod , ( ) , ( p HM HF HM HE = Û  ( , ) ( , )(mod( ) CE CM HF HM p Û =  . (vì HMEC nội tiếp)  ( , ) ( , )(mod ) CB CM AB AM p Û =  (HMFA nội tiếp) Û AMBC nội tiếp Î Û M  Vòng ngoại tiếp tam giác ABC.  B. Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc. +Hai đường thẳng AB, CD vuông góc khi và chỉ khi (AB,AC) º ( ) p p mod 2  .  + b d c d c a b a ^ Û î í ì º ^ ) )(mod , ( ) , ( p  .  Bài 1. Hai dây cung AB, CD của đường tròn (O) vuông góc nhau tại P. Chứng minh trung tuyến PM  của tam giác BPC là đường cao của tam giác PAD. HD.Ta có (PM,AD) = (PM, PC)+(PC, AD) = (PM, PC)+(DC, DA).  Vì tam giác PMC cân tại M nên (PM, PC) = (CP, CB) = (CD, CB)= (AD, AB).  thay vào (1) ta có (PM, AD) =(AD, AB)+(DC, DA) = (DC, DA) +(DA, AB)  H  F  E  C  B  A  M  O' O  N'  N  M'  M  B  A  M  P  D  C  B A www.VNMATH.com = (DC,AB) º ) (mod 2 p p  Suy ra  (PM, AB) º ) (mod 2 p p  PM AD Þ ^  .  Bài 2. Cho hai vòng tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Một điểm M lưu động trên (O) . MA và MB cắt  vòng (O’) tại C và D. Chứng minh CD MO ^  .  HD. Tại M kẽ tiếp tuyến vòng (O) Ta có (MA, MT) º (BA, BM) ) (modp  (1)  Xét vòng (O’) ta có (BA, BD)º (CA, CD) ) (modp  (2)  hay (BA, BM)º  (MA, CD) ) (modp  (3)  Từ (1) ,(2) , (3) ta có (MA, MT)º (MA, CD) MT CD // ) (mod Þ p  Mà CD MO MO MT ^ Þ ^  Bài 3. Cho tam giác ABC. Về phía ngoài nó ta dựng các tam giác đều ABE, ACF. Gọi G là tâm tam  giác ABE và K là trung điểm của đoạn EF. Chứng minh rằng tam giác KGC vuông và có một góc  0 60  . E A P Lôøi giaûi .Dựng điểm P sao cho EGFP là hình bình hành  K  Ta chứng minh tam giác CGP cân tại C.  G  F  Xét hai tam giác GAC và CPF có EG = PF PF AG = Þ  (1).  CA = CF (2).  Mặt khác (FP,FC) º  (GE,FC) ) (modp  .  B  C  Vậy (FP,FC) =(GE,GA)+(GA,CA) +(CA,FC) ) (modp  Chọn (AB,AC) là góc dương ,ta có Ta có (GE,GA) 3 2p - =  ;  (CA,FC) º (CA,CF) ) (modp  = 3 p  Vậy (FP,FC) 3 2 ( p - º  +(GA,CA) + 3 p  ) ) (modp  =(AG,AC) ) (modp PFC GAC Ð = Ð Þ  (3).  Từ (1) ,(2) , (3) CP CG CPF GAC = Þ D = D Þ  ,nên tam giác cân GCP có trung tuyến CK cũng vừa là  đường cao ,hay tam giác KGC vuông tại K, Maët khaùc ta có ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ GCA PCF GCA ACP PCF ACP = Þ + = +  ,  hay  ¼ ¼  0 60 GCP ACF = =  Do đó ¼  0 60 KGB =  .  Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M N là một đường kính của (O). Chứng minh rằng  các đường thẳng Símson tam giác ABC ứng với hai điểm M, N  thì vuông góc nhau.  HD. Gọi X, Y là các hình chiếu của M trên AB , BC theo thứ tự và Z, T là các hình chiếu củ N trên AB,  BC theo thứ tự . Ta cần chứng minh  XY ZT ^  .  Thật vậy ta thấy bộ bốn điểm M, B, X,Y và N, B,Z,T  đồng viên .  Ta có (XY,ZT) = (XY,MY) + (MY, NT) ) (modp .  ( , ) ( , ) 0 ( , )(mod ) XY ZT XB MB NB ZB Þ = + + p  ( , ) ( , )(mod ) XY ZT NB MB Þ º p (vì XB,ZB trùng nhau )  ( , ) (mod )  2  XY ZT p Þ = p ( Vì MN là đường kính của (O)).  Suy ra  XY ZT ^ _ Y  _ K  _ Z _ T _ O  _ X  _ N  _ M  _ C _ A  _ A  C  D  B  A  T  M  O' O www.VNMATH.com C. Phương pháp chứng minh các điểm đồng viên(cuøng nằm trên  một đường tròn). -Bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn  khi và chỉ khi (AB, AD) ) , ( CD CB º  (modp )  ­Hệ quả: Tập hợp điểm M nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC  thỏa mãn (MA, MB) ) , ( CB CA º  (modp ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Baøi 1.Cho hai đường tròn cắt nhau tại A và B.Kẽ một cát tuyến MAN .Caùc tiếp tuyến tại M và N với  đường  tròn cắt nhau tại C, Chứng minh rẳng bốn điểm M, N, C, B cùng nằm  trên một đường tròn.  HD.Vì MC là tiếp tuyến nên ta có (BM, BA)º (MC, MA)(modp ) (1)  Vì NC là tiếp tuyến nên (BA, BN)º (NA, NC)(modp ) (2)  Cộng (1) và (2) ta có (BM, BN)=(MC, NC)=(CM, CN))(modp )  Vậy bốn điểm C, B, M, N cùng nằm trên đường tròn.  Bài 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn .  1 1 1 1 , , , A C B D  là hình chiếu A,  C và B, D xuống  BD,  AC . Chứng minh  1 1 1 1 A B C D  là tứ giác nội tiếp.  HD. Vì  1 1 ABA B  nội tiếp nên ta có ( ) 1 1 1 , B A B A º ( ) 1 , BA BA  (modp ) .(1)  Vì ABCD nội tiếp nên (BD,BA) º (CD,CA) (modp ).  Hay ( ) 1 , BA BA º (CD,CA)(modp ). (2)  Vì  1 1 DD C C  nội tiếp nên ( ) 1 , CD CD º ( ) 1 1 1 , C D C D  (modp ).  hay (CD,CA) º ( ) 1 1 1 1 , C A C D  (modp ). (3).  Cộng (1) ,(2) ,(3) ta có ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 , , B A B A C A C D =  (modp ). Þ  1 1 1 1 A B C D  là tứ giác nội tiếp. Baøi 3. Điểm đối xứng của trực tâm H qua ba cạnh của một tam giác ABC thì nằm trên đường tròn  ngoại tiếp tam giác ABC.  HD. Gọi H’ là điểm đối xứng của H qua BC  Ta có(AC,AB) º  (HB,HC) ( ) p mod  ( Góc có cạnh tương ứng vuông góc  (HB,HC) º  (H’C,H’B) ( ) p mod  ( Hai góc đối xứng qua BC) Þ (AC,AB) º  (H’C,H’B) ( ) p mod Û H’ABC nội tiếp hay Î ' H  vòng  ABC  Hệ quả. Ba vòng đối xứng với vòng ngoại tiếp qua ba cạnh tam giác thì qua trực tâm H Baøi 4. Cho M, N, P lần lượt là ba điểm trên ba cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC.  Chứng tỏ rằng ba đường tròn (AMP), (BMN);(CNP) có một điểm chung. HD.Giaû söû hai vòng (BMN) và (CNP) cắt nhau tại H  ta có BMHN nội tiếp nên : (BM;BN) º  (HM,HN) ( ) p mod  (1)  ta có CNHP nội tiếp nên :    (CN,CP) º  ((HN,HP) ( ) p mod  hay (BN,CP) º  ((HN,HP) ( ) p mod  (2)  Cộng (1) và (2) ta có (BM,CP) = (HM,HP) ( ) p mod ÞAMHP nôi tiếp .  Hay vòng (AMP) đi qua H.Þđiều phải chứng minh.  B  C  N  A  M  O' O  v  D1  D1  C1  A1  D  C  B  A  z  O  H'  H  C  B  A  P  N  M  B  A  C www.VNMATH.com Bài 5. Cho tam giác ABC và một điểm P bất kỉ trong mặt phẳng của tam giác. Chứng minh rằng các  vòng tròn đối xứng của ba vòng tròn ngoại tiếp các tam giác PAB, PBC, PCA qua các cạnh AB, BC,  CA có một điểm chung. HD. Goïi P1, P2, P3 laø điểm đối xứng của P qua AB, BC, CA và Q là giao điểm thứ hai của hai vòng  (P1AB) , (P2BC).  Vì tính chất đối xứng nên ta có (P1A, P1B)º ­(PA, PB)(modp ) .(1)  (P2B, P2 C)º ­(PB, PC)(modp ). (2)  (P3 C, P3A)º ­(PC, PA)(modp ) .(3)  Các điểm P1, A ,B , Q đồng viên ,ta có (QA, QB)º (P1 A, P1B)(modp ) .(4)  Các điểm P2, C ,B , Q đồng viên , ta có (QB, QC)º (P2 B,P2C)(modp ) .(5)  Cộng (4) và (5) ta có(QA, QC) = (P1A, P1B) + (P2 B, P2 C)  = ­ (PA, PB) ­ (PB,PC)= ­ (PA, PC).(6) Từ (6) và (3) ta có (QA, QC) º (P3A, P3 C) (modp ) ÞP3, Q, A, C đồng viên. Suy ra điều phải chứng minh. D. Phương pháp chứng minh tiếp tuyến đường tròn. + AT là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi và chỉ khi (AT, AB) º (CA, CB) (modp ).  Bài 1. Cho tam giác cân ABC đỉnh A. Một điểm M di chuyển trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .  Đường thẳng AM cắt cắt BC tai P. 1. Chöùng minh rằng các vòng tròn ngoại tiếp của tam giác BMP và CMP tiếp xúc với AB và AC lần  lượt tại B và C. 2.Tìm taäp hôïp tâm của các đường tròn BMP và CMP.  HD. Vì A,B.C.M đồng viên nên (BA, BM) = (CA, CM)  =  (CA, CB) + (CB, CM) (1).  Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A nên ta có (CA, CB)º (BC, BA) (modp ) (2)  (CB, CM)º (AB, AM) (modp ) (3)  Từ (1) ,(2) ,(3) ta có(BA, BM) = (BC, BA) + (AB, AM) = (BC, AM)  ( , ) ( , )(mod ) BA BM PB PM p Þ º Þ BA là tiếp tuyến vòng ngoại tiếp tam  giác PMB .  Tương tự AC là tiếp tuyến của vòng ngoại tiếp tam giác CMP tại C 2.Giả sử I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMP nên I là giao điểm  đường trung trực cạnh BP và đường thẳng D  cố định vuông góc AB. Khi  M lưu động trên đường tròn (ABC) thì P lưu động trên BC, suy ra I lưu  động trên D  E. Phương pháp tìm tập hợp điểm. +Tập hợp điểm M nằm trên vòng (ABC ) khi và chỉ khi (MB, MC) ) , ( AC AB º  (modp )  +{ }= º ) (mod ) , /( p a MB MA M  cung tròn chứa góc a  qua A, B.  +{ } = - º ) (mod ) , /( p a MB MA M  cung tròn không chứa góc a  qua A, B.  Bài 1. Cho tam giác ABC. M là một điểm lưu động trên cạnh BC. Hai vòng thay đổi qua M ,tiếp xúc  với AB, AC, lần lượt tại A,B cắt nhau tại I.Tìm tập hợp điểm I khi M thay đổi. HD.Vì AB laø tiếp tuyến vòng (O1) Þ (IB,IM) = (BA,BM) = (BA,BC) ( ) p mod  (1)  Vì AC là tiếp tuyến vòng (O2) Þ (IM,IC) = (CM,CA) = (BC,CA) ( ) p mod  (2)  Cộng (1) và (2) ta có (IB,IC) = (AB,AC) ( ) p mod ÞABIC nội tiếp . Vậy tập hợp điểm I là vòng ngoại tiếp tam giác ABC.  Q  B  A  P  C  P1  P2  M  C  P  I  B  A  I  M B  C  A  O2  O1 www.VNMATH.com Baøi 2. Cho đường tròn (O) và (O’) có bán kính R và R’ cắt nhau tại A, B. Một điểm M lưu động trên  (O) . MA và MB cắt đường (O’) tại C và D. Tìm tập hợp trung điểm I của CD  khi M lưu động trên (O). HD. Ta có (AD, AC)=(AD, BM)+(BM, AC)  Mà (AD, BM)=(AD,BD) = ) ' , ' ( 2 1 B O A O  = (O’O;O’B) ) (modp  (BM, AC)=(MB,MA) = ) )(mod ' , ( ) , ( 2 1 p OO OB OA OB = .  Do đó (AD, AC) = (O’O;O’B)+ ) ' , ( OO OB  = (OB, O’B). ) (modp .  hay (AD, AC) =­(AO;AO’) ) (modp  .  Đặt góc a a = Ð Þ = Ð ' OAO CAD  không đổi. Do đó độ dài CD không đổi Þ a sin 2R CD =  . Nên khoảng cách a cos ' R I O = .  Vậy tập hợp trung điểm I là đường tròn tâm O’ bán kính bằng a cos R  Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn , trực tâm H và f là một đường thẳng tùy ý qua H. Gọi  , , a b c f f f  lần lượt  là các đường thẳng đối xứng với f qua các đường thẳng BC, CA, AB . Chứng minh rằng  , , a b c f f f  đồng  qui tại một điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ( Bun garian 1999).  Giải . Gọi  1 1 1 , , A B C  theo thứ tự là các điểm đối xứng với H qua các  đường thẳng BC, CA, AB  khi đó dễ dàng chứng minh được  1 1 1 , , A B C  thuộc (ABC) , ngoài ra ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ; ; ; ; mod a b a b f f f BC BC CA CA f p = + + ( ) ( ) ( ) ( ) ; ; ; mod BC f BC CA f CA p = + + ( ) ( ) ( ) ( ) 2 ; ; ; mod BC f BC CA f CA p + +  Suy ra ( ) a b f f ABC Ç Î  tương tự ta cũng có ( ) b c f f ABC Ç Î  , ( ) a c f f ABC Ç Î  Từ đó, do một đường thẳng và một đường tròn cắt nhau tại nhiều nhất hai điểm , suy ra điều phải  chứng minh..  Bài 4. (Thi HSG 2006­Bảng A). Cho tứ giác lồi ABCD. Xét một điểm M di động trên đường thẳng AB  sao cho M không trùng với A và B . Gọi N là giao điểm thứ hai khác M của đường tròn đi qua ba điểm  (M, A, C) và đường tròn đi qua ba điểm (M, B, D) . Chứng minh:  1.  Điểm N di động trên đường tròn cố định .  2.  Đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định  HD. 1) Gọi I là giao điểm của hai đường chéo lồi ABCD .Xét  các góc định  hướng ,ta có (CI,CN) = (CA,CN) = (MA,MN) = (MB,MN) = (DB,DN)  (DI,DN) (mod p )  (1).  Vậy (CI,CN) = (DI,DN) (mod p ) ÞC, I,  D, N đồng viên. Do đó điểm N di  động trên đường tròn cố định (C,D,I)  2. Đường thẳng qua I ,song song với AB cắt đường thẳng MN tại K (gọi là t) .  Vì (MA,MN) = (KI,KN)(mod p )  . Do đó bốn điểm C,I,K,N đồng viên . hay  điểm K nằm trên đường tròn cố địnhqua C, D, I, N . Điểm K là giao điểm  đường thẳng t cố định và đường tròn (C,D,T) cố định nên đường thẳng MN  luôn đi qua điểm K cố định.  BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ  I  A  N  M  K  D  C  A B  j  B  A  ¤  O'  M  C  D www.VNMATH.com Bài 1. Trên một đường tròn lấy bốn điểm A, B, C, D. Các đường tròn đường kính BA và BC, BC và CD , CD và DA, DA và AB cắt lại nhau lần lượt tại B’, C’, D’ A’ . Chứng minh rằng bốn điểm A’,B’, C’, D’ cùng nằm trên một đường tròn Bài 2. Cho tam giác ABC với trực tâm Hnooij tiếp trong đường tròn tâm (O). Gọi 1 2,A A theo thứ tự là điểm đối xứng với H qua BC và trung điểm BC. Các điểm 1 2 1 2, , ,B B C C được xác định một cách tương tự. Chứng minh rằng 1 1 1, ,A B C nằm trên đường tròn (O). Bài 3. Hai day cung vuông góc AB và CD của một đường tròn cắt nhau tại P. Chứng minh rằng trung tuyến của tam giác PBC là đường cao của tam giác PAD. Bài 4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi E, F, G theo thứ tự là giao điểm của các cặp đường thawngrAB và CD, BC và DA, AC và BD. Các đường tròn (DAE), (DCF) cắt nhau tại điểm thứ hai H. Phân giác của góc ¼AHB cắt AB tại I, phân giác của góc ¼DHC cắt CD tại J. Chứng minh rằng I, G, J thẳng hàng. Bài 5. Cho một tam giác cân ABC đỉnh A. Một điểm M thay đổi trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Đường thẳng AM cắt BcC tại P 1. Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp của tam giác BMP và CMP tiếp xúc với AB và AC tại B và C. 2. Tìm tập hợp các tâm của các đường tròn BMP và CMP. Bài 6. Gọi M. N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, AC của tam giác ABC. Một đường thẳng d quay quanh A. Gọi P, Q là hình chiếu của B, C trên d . Tìm tập hợp giao điểm của hai đường thẳng PM và QN . Bài 7. Cho một tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). 1. Kẽ một day cung MN vuông góc với BC. Chứng minh rằng đường thẳng Simson của điểm M song song với AN . 2. Gọi M’ là điểm xuyên tâm đối của M. Chứng minh rằng đường Simson của M và M’ vuông góc nhau. Bài 8. Cho trước đường tròn (O) và hai điểm A, B sao cho AB tiếp xúc với đường tròn (O) tại B. Lấy điểm C không nằm trên đường tròn (O) sao cho AC cắt (O) tại hai điểm phân biệt, dựng đường tròn (O’) tiếp xúc với AC tại C, tiếp xúc với (O) tại D sao cho B, D nằm về hai phía của đường thawngrAC. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. www.VNMATH.com