Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt chỳng ta phải thực hiện nghiêm túc các cam kết về việc mở cửa thị trường, loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan theo các cam kết song phương và đa phương để hướng tới hệ thống thương mại đa biên tự do hơn, mặt khác chúng ta cũng cần phải có những cơ chế bảo hộ mới phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các nhà sản xuất trong nước cũng như quyền và lợi ích của người tiêu dùng khi xảy ra hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại quốc tế. Cơ chế bảo hộ đó chính là các biện pháp phũng vệ thương mại, trong đó có biện pháp chống bán phá giá[1]. Nhận thức được điều này, ngày 29/4/2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam. Phỏp lệnh này quy định hầu hết các nội dung liên quan đến chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, từ các quy định về việc xác định hành vi bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, các quy định về thủ tục điều tra để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam đến các quy định về thẩm quyền của cơ quan thực thi pháp luật về chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam. Bài viết này tập trung phân tích những dấu hiệu pháp lí của thuế chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam để nhận diện sắc thuế này trong hệ thống cỏc sắc thuế ở Việt Nam.
2. Trên thế giới, thuế chống bán phá giá đó được biết đến từ đầu thế kỉ XX, trước hết là Canada năm 1904, tiếp đến là New Zealand năm 1905, Australia năm 1906, Mỹ (1916) Tuy nhiên phải đến năm 1998 loại thuế này mới được pháp luật Việt Nam ghi nhận. Đó là việc Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1998[2]quy định khoản thuế nhập khẩu bổ sung đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam bán phá giá. Theo đó, đối với hàng hoá được nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán quá thấp so với giá thông thường (do được bán phá giá), gây khó khăn cho sự phát triển ngành sản xuất hàng hoá tương tự của Việt Nam, ngoài việc phải chịu thuế suất thuế nhập khẩu cũn phải chịu thuế bổ sung. Mức thuế bổ sung do Chớnh phủ trỡnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét[3]. Hiện nay, việc áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu bổ sung trong trường hợp này được quy định tại Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam và được gọi là thuế chống bán phá giá[4]. Như vậy, thuế chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam không phải là sắc thuế mới trong hệ thống các sắc thuế ở Việt Nam mà thực chất chính là“thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước”[5]. Nói cách khác, đây là khoản thuế nhập khẩu bổ sung bên cạnh thuế nhập khẩu thông thường do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam áp đặt đối với hàng hoá nhập khẩu được xác định là đó bán phá giá vào Việt Nam, nhằm mục đích chống lại việc bán phá giá đó và loại bỏ những thiệt hại do hành vi nhập khẩu bán phá giá gây ra cho ngành sản xuất trong nước.
6 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bản chất pháp lí của thuế chống bán phá giá hàng hểa nhập khẩu vào Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN CHẤT PHÁP Lí CỦA THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HểA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM
ThS. ĐOÀN TRUNG KIấNKhoa PL Kinh tế – TRƯỜNG ĐH LUẬT HNBài đăng trờn Tạp chớ Luật học thỏng 4/2009
1. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt chỳng ta phải thực hiện nghiờm tỳc cỏc cam kết về việc mở cửa thị trường, loại bỏ dần cỏc hàng rào phi thuế quan theo cỏc cam kết song phương và đa phương để hướng tới hệ thống thương mại đa biờn tự do hơn, mặt khỏc chỳng ta cũng cần phải cú những cơ chế bảo hộ mới phự hợp với thụng lệ quốc tế, nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc nhà sản xuất trong nước cũng như quyền và lợi ớch của người tiờu dựng khi xảy ra hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong thương mại quốc tế. Cơ chế bảo hộ đú chớnh là cỏc biện phỏp phũng vệ thương mại, trong đú cú biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ [1]. Nhận thức được điều này, ngày 29/4/2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam. Phỏp lệnh này quy định hầu hết cỏc nội dung liờn quan đến chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam, từ cỏc quy định về việc xỏc định hành vi bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam, cỏc quy định về thủ tục điều tra để ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam đến cỏc quy định về thẩm quyền của cơ quan thực thi phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam. Bài viết này tập trung phõn tớch những dấu hiệu phỏp lớ của thuế chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam để nhận diện sắc thuế này trong hệ thống cỏc sắc thuế ở Việt Nam.2. Trờn thế giới, thuế chống bỏn phỏ giỏ đó được biết đến từ đầu thế kỉ XX, trước hết là Canada năm 1904, tiếp đến là New Zealand năm 1905, Australia năm 1906, Mỹ (1916)… Tuy nhiờn phải đến năm 1998 loại thuế này mới được phỏp luật Việt Nam ghi nhận. Đú là việc Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1998 [2] quy định khoản thuế nhập khẩu bổ sung đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam bỏn phỏ giỏ. Theo đú, đối với hàng hoỏ được nhập khẩu vào Việt Nam với giỏ bỏn quỏ thấp so với giỏ thụng thường (do được bỏn phỏ giỏ), gõy khú khăn cho sự phỏt triển ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự của Việt Nam, ngoài việc phải chịu thuế suất thuế nhập khẩu cũn phải chịu thuế bổ sung. Mức thuế bổ sung do Chớnh phủ trỡnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xột [3]. Hiện nay, việc ỏp dụng thuế suất thuế nhập khẩu bổ sung trong trường hợp này được quy định tại Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam và được gọi là thuế chống bỏn phỏ giỏ [4]. Như vậy, thuế chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam khụng phải là sắc thuế mới trong hệ thống cỏc sắc thuế ở Việt Nam mà thực chất chớnh là “thuế nhập khẩu bổ sung được ỏp dụng trong trường hợp hàng hoỏ bị bỏn phỏ giỏ nhập khẩu vào Việt Nam gõy ra hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất trong nước” [5]. Núi cỏch khỏc, đõy là khoản thuế nhập khẩu bổ sung bờn cạnh thuế nhập khẩu thụng thường do cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam ỏp đặt đối với hàng hoỏ nhập khẩu được xỏc định là đó bỏn phỏ giỏ vào Việt Nam, nhằm mục đớch chống lại việc bỏn phỏ giỏ đú và loại bỏ những thiệt hại do hành vi nhập khẩu bỏn phỏ giỏ gõy ra cho ngành sản xuất trong nước. 3. Với bản chất là thuế suất thuế nhập khẩu bổ sung nờn thuế chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam cú những đặc điểm chung của thuế nhập khẩu thụng thường [6], bờn cạnh đú, loại thuế này cũng cú những điểm đặc thự sau:- Về đối tượng chịu thuế: Theo khoản 3 Điều 5 Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam: “Biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ chỉ được ỏp dụng trực tiếp đối với hàng hoỏ bỏn phỏ giỏ vào Việt Nam theo quy định của Phỏp lệnh này”. Như vậy, hàng hoỏ là đối tượng bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ là hàng hoỏ bị bỏn phỏ giỏ nhập khẩu vào Việt Nam. Theo Điều 3 Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam, hàng hoỏ bị bỏn phỏ giỏ nhập khẩu vào Việt Nam là:
“1. Hàng hoỏ cú xuất xứ từ nước hoặc vựng lónh thổ bị coi là bỏn phỏ giỏ khi nhập khẩu vào Việt Nam nếu hàng hoỏ đú được bỏn với giỏ thấp hơn giỏ thụng thường theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 của Điều này.2. Giỏ thụng thường của hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam là giỏ cú thể so sỏnh được của hàng hoỏ tương tự đang được bỏn trờn thị trường nội địa của nước hoặc vựng lónh thổ xuất khẩu theo cỏc điều kiện thương mại thụng thường.3. Trong trường hợp khụng cú hàng hoỏ tương tự được bỏn trờn thị trường nội địa của nước hoặc vựng lónh thổ xuất khẩu hoặc cú hàng hoỏ tương tự được bỏn trờn thị trường nội địa của nước hoặc vựng lónh thổ xuất khẩu nhưng với khối lượng, số lượng hoặc trị giỏ hàng hoỏ khụng đỏng kể thỡ giỏ thụng thường của hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam được xỏc định theo một trong hai cỏch sau đõy:a) Giỏ cú thể so sỏnh được của hàng hoỏ tương tự của nước hoặc vựng lónh thổ xuất khẩu đang được bỏn trờn thị trường của một nước thứ ba trong cỏc điều kiện thương mại thụng thường;b) Giỏ thành hợp lớ của hành hoỏ cộng thờm cỏc chi phớ hợp lớ khỏc và lợi nhuận ở mức hợp lớ, xột theo từng cụng đoạn từ sản xuất đến lưu thụng trờn thị trường của nước hoặc vựng lónh thổ xuất khẩu hoặc nước thứ ba”.
Việc xỏc định hàng hoỏ bị phỏ giỏ nhập khẩu vào Việt Nam là vấn đề hết sức phức tạp, phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước thường cú những quy định khỏc nhau về vấn đề này. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc nước cú quan điểm dựa trờn tinh thần “khụng tự trúi mỡnh”. Vỡ vậy, phỏp luật của cỏc nước thường khụng quy định chi tiết, cụ thể việc xỏc định khối lượng hàng hoỏ tương tự được tiờu thụ trờn thị trường nội địa của nước xuất khẩu, phương phỏp xỏc định giỏ trị hàng hoỏ… để dễ dàng, linh hoạt hơn khi vận dụng và xử lớ đối với từng vụ việc cụ thể [7].- Về đối tượng nộp thuế chống bỏn phỏ giỏ: Theo mục II, Thụng tư của Bộ tài chớnh số 106/2005/TT-BTC ngày 5/12/2005 về hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp và cỏc khoản bảo đảm thanh toỏn thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp thỡ tổ chức, cỏ nhõn nhập khẩu hàng hoỏ thuộc đối tượng chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ theo quyết định của Bộ trưởng Bộ thương mại (nay là Bộ trưởng Bộ cụng thương) là đối tượng nộp thuế chống bỏn phỏ giỏ.- Về thẩm quyền ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ: Phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước đều quy định rừ thẩm quyền ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ và thụng thường thẩm quyền này thuộc về những cơ quan quản lớ nhà nước về thương mại. Chẳng hạn theo phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của Hoa Kỳ, cơ quan cú thẩm quyền ra quyết định ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ là Bộ thương mại Hoa Kỳ (DOC). Theo phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc, cơ quan cú thẩm quyền ra quyết định ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ là Bộ ngoại thương và hợp tỏc kinh tế (MOFTEC). Phự hợp với thụng lệ đú, Phỏp lệnh chống bỏn phỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam quy định người cú thẩm quyền ra quyết định ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ là Bộ trưởng Bộ cụng thương. Dựa vào kết luận của cơ quan điều tra và kiến nghị của Hội đồng xử lớ vụ việc chống bỏn phỏ giỏ, Bộ trưởng Bộ cụng thương cú quyền ra quyết định ỏp dụng biện phỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ [8].- Về điều kiện ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ: Để trỏnh lạm dụng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ vỡ mục tiờu bảo hộ một số ớt cỏc nhà sản xuất nội địa, Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO (ADA) quy định biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ chỉ được ỏp dụng khi nước nhập khẩu của thành viờn WTO chứng minh được ba điều kiện sau:
Cú hành vi bỏn phỏ giỏ;
Cú thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất của nước nhập khẩu đang cạnh tranh trực tiếp với hàng nhập khẩu, và
Cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi bỏn phỏ giỏ với thiệt hại vất chất núi trờn.
Cũn theo thỏp luật chống bỏn phỏ giỏ của Liờn minh chõu Âu, để ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cần cú đủ bốn điều kiện:
Hàng hoỏ nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ vào Liờn minh chõu Âu;
Ngành sản xuất sản phẩm tương tự với hàng nhập khẩu đú bị thiệt hại đỏng kể;
Cú mối quan hệ nhõn quả giữa việc hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ và thiệt hại này;
Việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đỏp ứng được cỏc lợi ớch của cộng đồng.
Phự hợp thụng lệ trờn, khoản 2 Điều 5 Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam quy định: “Việc ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ chỉ được thực hiện khi đó tiến hành điều tra và phải dựa trờn cỏc kết luận điều tra được quy định tại Chương II của Phỏp lệnh này”. Nguyờn tắc này buộc cơ quan cú thẩm quyền khụng thể tuỳ tiện ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ đối với bất kỡ hàng hoỏ nào của tổ chức, cỏ nhõn sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoỏ vào Việt Nam. Thuế chống bỏn phỏ giỏ chỉ được ỏp dụng sau khi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ở Việt Nam tiến hành điều tra để ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ về cỏc nội dung liờn quan đến hàng hoỏ bỏn phỏ giỏ vào Việt Nam, biờn độ bỏn phỏ giỏ và mức độ thiệt hại đỏng kể hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự trong nước. Nếu kết luận cuối cựng của cơ quan điều tra cho thấy đó hội tụ đủ điều kiện:
Xỏc định được hàng hoỏ bỏn phỏ giỏ vào Việt Nam với biờn độ phỏ giỏ vượt quỏ 2% giỏ xuất khẩu hàng hoỏ đú vào Việt Nam;
Xỏc định mức độ thiệt hại đỏng kể hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự trong nước;
Xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa việc bỏn phỏ giỏ và thiệt hại
thỡ trờn cơ sở kiến nghị của Hội đồng xử lớ vụ việc, Bộ trưởng Bộ cụng thương cú thể ra quyết định ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Trong trường hợp cần thiết, nhằm ngăn chặn những hậu quả xấu cú thể tiếp tục xảy ra trong quỏ trỡnh điều tra, căn cứ vào kết luận sơ bộ của cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ cụng thương cú thể ra quyết định ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời trước khi cú quyết định cuối cựng về việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ.- Về thuế suất thuế chống bỏn phỏ giỏ: Bản chất của thuế chống bỏn phỏ giỏ là khoản thuế bổ sung bờn cạnh thuế nhập khẩu thụng thường đỏnh vào hàng hoỏ nước ngoài bỏn phỏ giỏ vào thị trường nước nhập khẩu làm cho giỏ cả của hàng hoỏ đú được đẩy lờn ngang bằng với giỏ trị hợp lớ của chỳng, để giảm bớt thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự của nước nhập khẩu. Xuất phỏt từ mục đớch của việc đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ núi trờn, khoản 3 Điều 9 của ADA quy định: “Mức thuế chống bỏn phỏ giỏ khụng được phộp vượt quỏ biờn độ bỏn phỏ giỏ được xỏc định theo như Điều 2”. Tức là thuế suất thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ bằng hoặc thấp hơn biờn độ phỏ giỏ. Ngay cả khi việc ỏp dụng mức thuế suất thuế chống bỏn phỏ giỏ bằng với biờn độ phỏ giỏ cũng khụng đủ để loại bỏ mức chờnh lệch về giỏ (núi cỏch khỏc, khụng đủ để loại bỏ tổn hại gõy ra cho ngành sản xuất hàng hoỏ tượng tự của quốc gia nhập khẩu) thỡ cũng khụng thể ỏp dụng mức thuế suất vượt quỏ biờn độ phỏ giỏ. Trỏi lại, nếu thiệt hại cú thể được loại bỏ bằng việc ỏp dụng mức thuế thấp hơn biờn độ phỏ giỏ thỡ cú thể ỏp dụng mức thuế đủ để loại bỏ tổn hại này.Phự hợp với quy định của ADA, khoản 1 Điều 5 Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu của Việt Nam quy định: “Biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ chỉ được ỏp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lớ nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất trong nước”. Cụ thể hoỏ nguyờn tắc này, Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam quy định cụ thể: thuế suất thuế chống bỏn phỏ giỏ khụng được vượt quỏ biờn độ bỏn phỏ giỏ trong kết luận sơ bộ (đối với thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời) hoặc trong kết luận cuối cựng (đối với thuế chống bỏn phỏ giỏ chớnh thức) [9]. Theo điểm 2 mục III Thụng tư số 106/2005/TT-BTC ngày 5/12/2005 của Bộ Tài chớnh, phương phỏp tớnh thuế chống bỏn phỏ giỏ được quy định như sau:000000000000000000000000000Số lượng hàng hoỏ nhập khẩuThuế chống bỏn phỏ giỏ00=00bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ00x00Giỏ tớnh thuế[10]00x00Thuế suất[11]- Về thời hạn ỏp đặt thuế: Theo Điều 11 của ADA, thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ cú hiệu lực cho tới khi cần thiết để chống lại cỏc trường hợp bỏn phỏ giỏ gõy thiệt hại trong nước. Cỏc cơ quan hữu quan sẽ xem xột lại yờu cầu tiếp tục duy trỡ thuế chống bỏn phỏ giỏ trong trường hợp thấy cần thiết hoặc trờn cơ sở đề nghị của cỏc bờn cú liờn quan đó cung cấp thụng tin tớch cực, đủ để đề nghị xem xột lại với điều kiện là khoảng thời gian hợp lớ đó hết kể từ khi chớnh thức ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Thụng thường, thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ chấm dứt hiệu lực khụng muộn hơn 5 năm kể từ khi được ỏp dụng, trừ khi cỏc cơ quan hữu quan ra quyết định rằng việc hết hạn hiệu lực cú thể dẫn tới sự tiếp tục cũng như tỏi phỏt sinh hiện tượng phỏ giỏ và cỏc thiệt hại.Phự hợp với quy định trờn, Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam quy định thời hạn ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ khụng quỏ 5 năm kể từ ngày cú quyết định ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. Đõy là khoảng thời gian đủ để cỏc nhà sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoỏ thuộc đối tượng chịu thuế cú thể điều chỉnh mức giỏ bỏn hợp lớ, loại trừ những ảnh hưởng tiờu cực của hàng hoỏ nhập khẩu phỏ giỏ vào thị trường Việt Nam, đủ để loại bỏ những thiệt hại đến ngành sản xuất trong nước. Tuy nhiờn, trong trường hợp cỏc nhà sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoỏ mặc dự đang bị ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ nhưng vẫn tiếp tục bỏn phỏ giỏ, gõy ra hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất trong nước thỡ thời hạn ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cú thể được gia hạn trong trường hợp Bộ trưởng Bộ cụng thương ra quyết định rà soỏt việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ theo quy định tại Chương IV của Phỏp lệnh [12].4. Từ năm 1994 đến nay, hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam đó là đối tượng của hàng chục vụ kiện và bị ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ ở nhiều thị trường nước ngoài nhưng tại thị trường trong nước, chỳng ta chưa khởi xướng bất cứ vụ điều tra chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu nào vào Việt Nam. Vỡ vậy, thuế chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam vẫn là sắc thuế nằm trờn giấy, chưa được ỏp dụng vào bất cứ vụ việc thực tiễn nào. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng này mà trước hết là những nguyờn nhõn như:
Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam mới dừng lại ở việc thiết lập khung phỏp lớ mang tớnh nguyờn tắc về chống bỏn phỏ giỏ, cũn nhiều vấn đề mang tớnh phỏp lớ và kĩ thuật về chống bỏn phỏ giỏ chưa được quy định hoặc đó được quy định nhưng thiếu tớnh cụ thể và rừ ràng chẳng hạn như vấn đề xỏc định giỏ thụng thường, giỏ xuất khẩu, phương phỏp so sỏnh để tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ, thủ tục và trỡnh tự điều tra…;
Năng lực của cơ quan điều tra chống bỏn phỏ giỏ ở Việt Nam chưa đỏp ứng yờu cầu và đũi hỏi của thực tiễn cỏc vụ điều tra chống bỏn phỏ giỏ phức tạp;
Hiệp hội và cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước cũn chưa ý thức được nhiều ý nghĩa và tỏc dụng của cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ vỡ vậy họ cũn thiếu tớnh liờn kết, tớnh tớch cực và chủ động tham gia vào cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ;
Cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ khụng chỉ liờn quan đến lợi ớch thương mại thụng thường mà cũn bị ảnh hưởng bởi quan hệ về chớnh trị giữa cỏc đối tỏc. Trong mối quan hệ này, cỏc quốc gia cú tiềm lực kinh tế mạnh luụn cú lợi thế và cú thể tỏc động mạnh đến cỏc quốc gia cú tiềm lực kinh tế yếu hơn. Vỡ thế, nếu hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam bị nước ngoài điều tra ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ thỡ chỳng ta cũng khú cú thể gõy sức ộp chớnh trị hoặc ỏp dụng cỏc biện phỏp “trả đũa thương mại” đối với họ nhưng nếu chỳng ta chủ động tiến hành điều tra ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam thỡ quốc gia cú hàng hoỏ nhập khẩu bị điều tra cú thể sẽ dựng sức ộp chớnh trị hoặc đe dọa ỏp dụng cỏc biện phỏp “trả đũa thương mại” để buộc chỳng ta phải nhượng bộ…
Tuy nhiờn, vào thời điểm hiện nay, Việt Nam đó là thành viờn của WTO nờn một mặt Việt Nam phải thực hiện nghiờm tỳc cỏc cam kết về việc mở cửa thị trường, từng bước dỡ bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan, mặt khỏc Việt Nam cũng cần phải nhanh chúng khắc phục những nguyờn nhõn núi trờn để tớch cực và chủ động sử dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ như là một trong những biờn phỏp bảo hộ mới phự hợp với cỏc quy định của WTO để bảo vệ thị trường nội địa, loại bỏ sự cạnh tranh khụng cụng bằng và cỏc tỏc động tiờu cực cú thể gõy ra cho cỏc nhà sản xuất trong nước./.===========================CHÚ THÍCH[1] Theo WTO, cỏc biện phỏp phũng vệ thương mại bao gồm: biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ, biện phỏp chống trợ cấp (thuế đối khỏng) và biện phỏp tự vệ.[2] Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được ban hành năm 1992 và được sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất năm 1993, 1998. Hiện nay, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu núi trờn đó được thay thế bằng Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005.[3] Xem: Khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1998.[4] Xem: Khoản 2 Điều 11 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005.[5] Xem: Khoản 1 Điều 2 Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam.[6] Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giỏo trỡnh luật thuế Việt Nam, Nxb. Tư phỏp, Hà Nội, 2005, tr.126-128.[7] Xem: ThS. Đoàn Trung Kiờn, Vấn đề xỏc định hàng hoỏ bị bỏn phỏ giỏ nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, Tạp chớ luật học số 5/2006, tr. 40-46.[8] Xem: Khoản 1 Điều 22 Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam.[9] Xem: Khoản 2 Điều 20 và khoản 2 Điều 22 Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam.[10] Theo điểm 1.2 mục III Thụng tư của Bộ tài chớnh số 106/2005/TT-BTC ngày 5/12/2005, giỏ tớnh thuế được thực hiện theo quy định như đối với thuế nhập khẩu.[11] Về nguyờn tắc, ADA quy định cơ quan điều tra sẽ tiến hành điều tra và tớnh toỏn biờn độ bỏn phỏ giỏ riờng cho mỗi nhà sản xuất, xuất khẩu sản phẩm đang bị điều tra. Trong trường hợp cú nhiều nhà sản xuất, xuất khẩu liờn quan đến việc điều tra khiến việc điều tra đối với tất cả cỏc chủ thể đú khụng thể tiến hành được thỡ cơ quan điều tra cú thể hạn chế phạm vi điều tra trong số lượng nhất định cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu mà cỏc cơ quan này lựa chọn. Biờn độ phỏ giỏ sẽ được tớnh riờng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu được lựa chọn để điều tra. Những nhà sản xuất, xuất khẩu khụng được lựa chọn để điều tra nhưng đó cung cấp những thụng tin cần thiết, kịp thời để cú thể xem xột trong quỏ trỡnh điều tra vẫn sẽ được xỏc định biờn độ phỏ giỏ riờng trừ khi số lượng cỏc chủ thể này là quỏ lớn khiến việc điều tra trở nờn quỏ nặng và cản trở khả năng cơ quan điều tra cú thể hoàn thành quỏ trỡnh điều tra đỳng thời hạn. Đối những nhà sản xuất, xuất khẩu khụng được điều tra cũn lại, biờn độ phỏ giỏ sẽ được ấn định khụng cao hơn biờn độ phỏ giỏ bỡnh quõn gia quyền của nhà sản xuất, xuất khẩu được lựa chọn để điều tra.[12] Xem: Khoản 3 và khoản 4 Điều 22 Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam.