Nền kinh tế mở của nước ta trong những năm gần đây đã tạo ra rất nhiều cơ hội kinh doanh. Nhưng để tồn tại và phát triển sẽ là một vấn đề lớn của các nhà đầu tư, bởi ở đó thị trường chịu sự chi phối của quy luật cạnh tranh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất, để tồn tại họ phải tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm tạo chỗ đứng cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Do vậy doanh nghiệp phải luôn đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nghĩa là đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức công tác quản lý ngay từ các yếu tố đầu vào đến khâu sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm. Công ty TNHH Tâm Hồn Việt là công ty sản xuất sản xuất, mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, tranh thêu, gốm sứ,mây tre đan; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, môi giới vận tải quốc tế; khai thuê hải quan, dịch vụ thương mại, môi giới thương mại nhưng sản phẩm chủ yếu vẫn là các sản phẩm thêu tay, đây là mặt hàng mang lại lợi nhuận cho Công ty. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt, với sự giúp đỡ tận tình của các bộ phận trong công ty đặc biệt là phòng Tài chính kế toán đã giúp tôi hoàn thành bài Báo cáo tổng hợp.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo quá trình thực tập tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế mở của nước ta trong những năm gần đây đã tạo ra rất nhiều cơ hội kinh doanh. Nhưng để tồn tại và phát triển sẽ là một vấn đề lớn của các nhà đầu tư, bởi ở đó thị trường chịu sự chi phối của quy luật cạnh tranh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất, để tồn tại họ phải tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm tạo chỗ đứng cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Do vậy doanh nghiệp phải luôn đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nghĩa là đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức công tác quản lý ngay từ các yếu tố đầu vào đến khâu sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm. Công ty TNHH Tâm Hồn Việt là công ty sản xuất sản xuất, mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, tranh thêu, gốm sứ,mây tre đan; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, môi giới vận tải quốc tế; khai thuê hải quan, dịch vụ thương mại, môi giới thương mại …nhưng sản phẩm chủ yếu vẫn là các sản phẩm thêu tay, đây là mặt hàng mang lại lợi nhuận cho Công ty. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt, với sự giúp đỡ tận tình của các bộ phận trong công ty đặc biệt là phòng Tài chính kế toán đã giúp tôi hoàn thành bài Báo cáo tổng hợp.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1- Loại hình doanh nghiệp
Tên công ty: CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
Tên giao dịch: VIET’S SOUL COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: V’SS CO.,LTD
Địa chỉ trụ sở chính: Số 105 F1, ngõ 165, phố Thái Hà, phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04 514 7003 Fax: 04 514 8287
Email: vietsoulcraft@yahoo.com Website: www.vietssoul.com
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Tâm Hồn Việt là công ty TNHH hai thành viên trở lên, thành lập ngày 04 tháng 07 năm 2005, giấy phép kinh doanh số : 0102021203 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng( Một tỷ đồng VN)
Các thành viên góp vốn gồm:
Họ và tên
Phần vốn góp
Tỷ lệ
Bà: Nguyễn Thị Thuý Hương
800.000.000 VND
80%
Ông: Đỗ Tử Đoàn
200.000.000 VND
20%
Do có sự thay đổi về thành viên góp vốn nên công ty đã thay đổi giấy phép đăng ký kinh doanh lần 2 vào ngày 16 tháng 5 năm 2007. Thành viên góp vốn gồm:
Họ và tên
Phần vốn góp
Tỷ lệ
Bà: Nguyễn Thị Thuý Hương
800.000.000 VND
80%
Ông: Nguyễn Bá Linh
200.000.000 VND
20%
Thời gian đầu, do mới thành lập nên hoạt động bán hàng, khai thác thị trường của công ty còn hạn hẹp. Công ty tập trung vào sản xuất, thăm dò thị trường thông qua những người quen, chưa có bộ phận kinh doanh riêng nên sản lượng bán ra của công ty không cao. Sau hơn 2 năm hoạt động mọi hoạt động của công ty đã có sự thay đổi, có một phòng kinh doanh riêng và mở một Cửa hàng giới thiệu sản phẩm và nó cũng phù hợp với điều kiện ban đầu của công ty.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh hợp pháp và chủ yếu của Công ty bao gồm các ngành nghề sau:
- Sản xuất, mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, tranh thêu, gốm sứ,mây tre đan;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
- Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, môi giới vận tải quốc tế; khai thuê hải quan, dịch vụ thương mại, môi giới thương mại;
- Đại lý tàu biển, môi giới vận tải thuỷ nội địa, vận chuyển bốc xếp hàng hoá.
Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Hiện nay công ty đang sản xuất và tiêu thụ nhiều loại hình thêu tay như: Quần áo thêu, khăn thêu, nhưng chủ yếu vẫn là tranh thêu tay, mặt hàng tranh thêu tay của công ty có nhiều mẫu mã, kích thước khác nhau, hiện tại có khoảng 120 mã tranh khác nhau. Có một số mặt hàng tranh thêu của công ty chưa từng xuất hiện trên thị trường trong và ngoài nước được khách hàng đánh giá cao như: tranh thêu nét được thêu trên vải taffa tạo nên sự sang trọng…, bức tranh Vòng đời( bộ sen) miêu tả một chu kỳ sống của cây sen trải qua 3 giai đoạn Sen nụ, Sen nở, Sen tàn và rất nhiều sản phẩm khác.
1.2.2.Thị trường khai thác
Sau hơn 2 năm xây dựng và phát triển Công ty cũng đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường, ban đầu khi công ty mới thành lập chưa có phòng kinh doanh khi đó sản phẩm của công ty chưa được mọi người biết đến, đến nay công ty đã có một phòng kinh doanh và cửa hàng giới thiệu sản phẩm, sản phẩm của công ty đã được thị trường trong và ngoài nước biết đến. Công ty coi công tác thị trường là khâu quyết định mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh và sự phát triển của Công ty, muốn phát triển sản xuất nhất thiết phải xây dựng thị trường ổn định, tìm kiếm và mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Công ty đã duy trì, giữ vững và mở rộng thị trường trong và ngoài nước, xác định thị trường trong nước là trọng tâm và tích cực tìm thị trường xuất khẩu. Trong xu thế hội nhập như hiện nay, việc mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài sẽ có được nhiều thuận lợi cũng như thách thức hơn đòi hỏi công ty có chính sách phù hợp hơn nữa để sản phẩm của công ty ngày càng được biết đến nhiều hơn không những ở thị trường trong nước mà cả thị trường thế giới.
1.2.3. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh chính của công ty TNHH Tâm Hồn Việt là công ty thêu tay XQ, Bàn Tay Việt. Đây cũng là những công ty có quy mô kinh doanh tương đối lớn về mặt hàng thêu tay và chiếm thị phần lớn ở thị trường trong nước và ngoài nước.
1.2.4. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty mới được thành lập từ năm 2005, hoạt động sản xuất mới được hơn 2 năm trở lại đây, nhưng hoạt động của công ty bước đầu đã đem lại những hiệu quả nhất định. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả của năm sau thường cao hơn năm trước. Uy tín của công ty được củng cố, góp phần vào việc ổn định và đáp ứng thị hiếu khách hàng. Cũng chỉ mới 2 năm đầu hoạt động, nhưng hàng năm Công ty vẫn thường xuyên tạo ra lợi nhuận không có sự thua lỗ trong kinh doanh. Quy mô sản xuất của công ty tăng lên: năm 2005 Công ty chỉ sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nước, đến năm 2006 ngoài việc tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước còn mở rộng ra thị trường nước ngoài.
Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.
Bảng phân tích kết quả sản xuất – kinh doanh
Công ty TNHH Tâm Hồn Việt ( 2005- 2006)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Tổng doanh thu
1000
250,000
650,000
+ 400,000
Tổng chi phí
1000
215,000
420,000
+ 205,000
Tổng lợi nhuận
1000
35,000
220,000
+ 185,000
Tỉ suất LN/DT
%
14%
33,8%
Tỉ suất CP/DT
%
86%
64,6%
Tổng số vốn, doanh thu của Công ty năm 2006 đều tăng so với năm 2005. Cụ thể, doanh thu năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 400 triệu đồng, lợi nhuận năm 2006 tăng cao hơn năm 2005 là 185 triệu đồng.Tỷ suất CP/DT năm 2006 nhỏ hơn năm 2005 nhưng tỷ suất LN/DT năm 2006 lớn hơn năm 2005 điều đó chứng tỏ công ty ngày càng phát triển.
Công ty đã tích cực mua sắm trang thiết bị phục vụ tốt cho nhân viên trong quá trình làm việc. Công ty luôn tìm tòi các biện pháp để làm cho sản phẩm của mình hoàn thiện hơn, tìm các biện pháp để giảm được giá thành sản phẩm cho phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng.
Bảng thể hiện tình hình cơ sở vật chất của Công ty ( năm 2007).
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Số lượng
Nhà làm việc
Cái
1
Máy tính văn phòng
Cái
4
Máy in
Cái
1
Máy fax
Cái
1
Máy điều hoà
Cái
1
Với quy mô chưa thực sự lớn và số vốn hiện có thì tình hình trang thiết bị hiện có tại Công ty đã đảm bảo được yêu cầu làm việc của nhân viên.
1.2.5. Tình hình lao động tại công ty
Lao động của công ty được tổ chức thành 2 bộ phận:
Bộ phận gián tiếp: Là những nhân viên thuộc bộ phận quản lý, họ không trực tiếp tham gia sản xuất sản xuất.
Bộ phận trực tiếp: Là toàn bộ những lao động tham gia trực tiếp vào việc tạo ra sản phẩm của công ty. Do tính chất công việc là thêu tay nên lao động trực tiếp chủ yếu là những lao động nữ có độ tuổi dưới 45 tuổi. Xưởng thêu của công ty ở Yên Sở, Hoài Đức, Hà Tây, lao động trực tiếp đều là các cô thợ ở quê, làm việc theo mùa vụ, cứ vào mùa gặt cấy chỉ có một số lượng rất ít thợ làm, nhưng do sự quản lý nhanh nhạy của Giám đốc mà sản phẩm của công ty vẫn đáp ứng được yêu cầu của khách.
Tiền công của lao động trực tiếp dựa trên khối lượng sản phẩm làm ra
Tiền công của bộ phận gián tiếp được chi trả hàng tháng trên cơ sở thoả thuận trong hợp đồng lao động.
Thu nhập bình quân của người lao động trực tiếp hàng tháng trên 1,000,000 đồng/ 1LĐ
Bảng phân tích tình hình lao động 2005 – 2006
Chỉ tiêu
Số người lao động(người)
Tỷ lệ
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2005
Năm 2006
Tổng số lao động
15
28
100%
100%
* Phân loại lao động theo tính chất
- Lao động gián tiếp
- Lao động trực tiếp
5
10
9
19
33,3%
66,7%
32,1%
67,9%
* Phân loại lao động theo giới tính
- Lao động nam
- Lao động nữ
2
13
5
23
13,3%
86,7%
17,6%
82,4%
Quy trình hoạt động để tạo ra sản phẩm đến tay người tiêu dùng trải qua 5 năm giai đoạn.
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất của cBé phËn thiÕt kÕ
Xëng thªu
Bé phËn thiÕt kÕ
é phËn kinh doanh
Bé phËn hoµn thiÖn SP
KÕ to¸n
Bé phËn kinh doanh
Hµng ®¹t tiªu chuÈn
Kh«ng ®¹t tiªu chuÈn
1
2
5
4
3
3a
3bb
ông ty TNHH Tâm Hồn Việt
Mèi quan hÖ gi÷a c¸c bé phËn vµ c«ng viÖc trong tõng giai ®o¹n.
* Giai ®o¹n 1: Bé phËn kinh doanh vµ bé phËn thiÕt kÕ: Trong qu¸ tr×nh t×m kiÕm kh¸ch hµng, khi bé phËn kinh doanh t×m ®îc kh¸ch hµng vÒ bµn víi gi¸m ®èc, nÕu G§ ®ång ý th× bé phËn kinh doanh truyÒn ®¹t ý tëng cña kh¸ch cho bé phËn thiÕt kÕ, nÕu cã thÓ bé phËn TK ®i cïng víi bé phËn KD ®Õn gÆp kh¸ch hµng ®Ó n¾m râ h¬n yªu cÇu cña kh¸ch.
* Giai ®o¹n 2: Bé phËn thiÕt kÕ vµ xëng thªu: Sau khi thiÕt kÕ ®a ra ®îc mÉu phï hîp sÏ viÕt phiÕu giao viÖc cho xëng ( trong phiÕu néi dung gåm: sè lîng s¶n phÈm, mµu chØ nh thÕ nµo, thªu ë ®©u, thªu nh thÕ nµo, trong thêi gian bao l©u sÏ lÊy s¶n phÈm…. ).
* Giai ®o¹n 3: Xëng thªu vµ bé phËn ThiÕt kÕ: Sau khi thªu xong, s¶n phÈm thªu sÏ ®îc bé phËn thiÕt kÕ kiÓm tra:
- NÕu s¶n phÈm kh«ng ®¹t tiªu chuÈn:
+ Do thî thªu: Thî thªu sÏ ph¶i thªu l¹i vµ chi phÝ cho lÇn söa ®ã thî hoµn toµn ph¶i chÞu.
+ NÕu do thiÕt kÕ vµ bé phËn kinh doanh kh«ng hiÓu râ ý cña kh¸ch t¹o ra s¶n phÈm kh«ng phï hîp, bé phËn kinh doanh vµ thiÕt kÕ ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm( nhÑ th× khiÓn tr¸ch, nÆng sÏ bÞ trõ l¬ng).
-NÕu s¶n phÈm ®¹t tiªu chuÈn: Bé phËn thiÕt kÕ sÏ nhËn s¶n phÈm vµ ký vµo b¶n
x¸c nhËn s¶n phÈm ®¹t tiªu chuÈn. §a s¶n phÈm ®Õn bé phËn hoµn thiÖn s¶n phÈm ®Ó hoµn tÊt c«ng ®o¹n bo tranh vµ lªn khung.
* Giai ®o¹n 4: Bé phËn kÕ to¸n vµ bé phËn hoµn thiÖn s¶n phÈm: Sau khi s¶n phÈm hoµn thiÖn, s¶n phÈm sÏ ®îc bé phËn kÕ to¸n ®Þnh gi¸ thµnh vµ gi¸ b¸n.
* Giai ®o¹n 5: Bé phËn kÕ to¸n vµ kinh doanh: 2 bé phËn sÏ bµn b¹c víi nhau, ®a ra mét møc gi¸ cho phï hîp víi thÞ trêng vµ nguyÖn väng cña Ban gi¸m ®èc. Sau khi G§ ®ång ý víi møc gi¸ ®a ra, bé phËn kinh doanh mang s¶n phÈm tr¶ kh¸ch vµ chµo b¸n trªn thÞ trêng.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty.
Đặc điểm tổ chức bộ máy công ty TNHH Tâm Hồn Việt
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình trực tuyến, quan hệ về mặt quản lý được thực hiện theo đường thẳng, người thừa hành chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của một người quản lý cấp trên trực tiếp của mình( sơ đồ 1).
Ưu điểm: Công ty xây dựng cho mình một mô hình tổ chức đơn giản, gọn nhẹ, thông tin nhanh, ít sai lệch, chi phí quản lý ít nhưng rất hiệu quả và đảm bảo sự thống nhất từ trên xuống làm tăng NSLĐ trong quá trình kinh doanh.
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Tâm Hồn Việt
Giám đốc
Phòng Thiết kế sản xuất
Phòng Kinh doanh
Bộ phận hoàn thiện sản phẩm
Xưởng thêu
Phòng Kế toán, hành chính
Bộ phận thiết kế
Trong đó:
Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành công việc, chịu trách nhiệm về việc xác định nhiệm vụ và định hướng chiến lược chung của Công ty, thiết lập mối quan hệ đối nội và đối ngoại, chịu trách nhiệm trước Pháp luật về hoạt động của Công ty.
Phòng kinh doanh: Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước và quốc tế, phân tích thị trường, tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng cáo, thu hút khách đến Công ty. Duy trì các mối quan hệ của Công ty với khách, xây dựng các phương án mở rộng thị trường, đảm bảo hoạt động thông tin giữa khách hàng với doanh nghiệp, là chiếc cầu nối giữa thị trường với doanh nghiệp.
Tham mưu cho Giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng , quý , năm cho từng vùng, từng điểm ký gửi, tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về số lượng, chủng loại theo quy định để Giám đốc đánh giá và có quyết định về phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.
Phòng thiết kế sản xuất: Sáng tác và tìm kiếm tài liệu tạo ra bản mẫu phù hợp với thị trường, giao việc cho xưởng và trực tiếp kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Xưởng thêu: Từ phiếu giao việc của bộ phận thiết kế, thợ thêu tạo ra các sản phẩm theo sự chỉ đạo của thiết kế, góp ý cho thiết kế cách thêu để tạo ra các sản phẩm phù hợp nhất.
Bộ phận hoàn thiện sản phẩm: Bo tranh và lên khung sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của bộ phận thiết kế. Đưa sản phẩm đến tận nhà nếu khách hàng yêu cầu.
Bộ phận kế toán, hành chính: Tổ chức thực hiện các công việc tài chính kế toán của công ty như: theo dõi ghi chép chi tiêu của doanh nghiệp theo đúng hệ thống tài khoản và chế độ kế toán của nhà nước, theo dõi và phản ánh tình hình sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp…
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, kịp thời phản ánh những thay đổi để lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời, thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc Giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh và mua sắm nguyên vật liệu theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngoài ra quản lý về văn thư, lưu trữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác XDCB và hành chính quản trị, đời sống, y tế, quản trị
PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán.
Do Công ty mới thành lập nên quy mô phòng kế toán vẫn còn nhỏ, có một kế toán viên kiêm tẩt cả các phần hành kế toán, một thủ kho.
Công việc cụ thể được phân như sau: Tổ chức và thực hiện công tác kế toán, thống kê trong công ty cho phù hợp với chế độ quản lý tài chính Nhà nước, kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng
Kế toán tổng hợp, vốn kinh doanh tổ chức kiểm kê định kỳ theo quy định và trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộ thống kê.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán các khoản phải thanh toán với Nhà nước.
Kế toán chịu trách nhiệm theo dõi các khoản nợ với người mua, người bán
Chịu trách nhiệm theo dõi số lượng, các loại vật tư thông qua nhứng hợp đồng, hóa đơn mua bán.
Theo dõi tình hình nhập kho, xuất kho thành phẩm về mặt số lượng, thực hiện kiểm kê kho thành phẩm hàng tháng. Nhập mã tranh cho các sản phẩm mới….
Giao dịch với Ngân Hàng về các khoản thanh toán với Ngân hàng của công ty và làm các thủ tục vay Ngân hàng, theo dõi trả nợ tiền vay.
Thủ kho: Thu nhận hàng hoá, kiểm tra hàng hoá khi thợ thêu giao hàng sau đó thông báo tình hình cho kế toán …
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiêu thụ
Kế toán chi phí, tính giá thành
Kế toán thuế
Kế toán NVL
Thủ quỹ
2.2.Tổ chức công tác kế toán
2.2.1.Chính sách kế toán chung
* Chế độ kế toán tại công ty: Trước đây công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000. Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính. Theo đó:
* Niên độ kế toán của Công ty: Được quy định bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
* Đơn vị tiền tệ: Được sử dụng thống nhất sổ sách kế toán của công ty là Việt Nam Đồng ( VNĐ). Nếu trong quá trình hoạt động của công ty phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ thì được quy đổi theo tỷ giá thực tế phát sinh.
* Phương pháp khấu hao TSCĐ: Từ khi thành lập đến nay công ty áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo đường thẳng theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính.
* Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:
Công ty áp dụng phương pháp tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ.
Công ty áp dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối năm tài chính.
Công ty thực hiện các nghĩa vụ về thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp theo nghị định số 85/2007/NĐ- CP
2.2.2. Áp dụng chế độ kế toán
* Chế độ chứng từ
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều được ghi chép đầy đủ, chính xác và khách quan vào chứng từ kế toán.
Các chứng từ được sử dụng như: Chứng từ tiền mặt có phiếu thu, phiếu chi, tạm ứng …
Chứng từ về TSCĐ như: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, Thẻ TSCĐ…phiếu giao việc, phiếu nhập kho, xuất kho…và các loại chứng từ khác tuỳ thuộc vào từng phần hành kế toán cụ thể. Ngoài ra, để dễ dàng cho việc ghi chép và tính toán các chỉ tiêu giá thành cũng như công tác kiểm tra đối chiếu công ty còn sử dụng bảng phân bổ như: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tính, bàng khấu hao TSCĐ…
* Chế độ tài khoản
Nhìn chung hệ thống tài khoản của công ty là đồng nhất và được chi tiết cụ thể hơn đến tài khoản cấp 2, cấp 3…để phù hợp với những nét đặc thù hoạt động sản xuất của Công ty. Do chức năng tài khoản là cung cấp thông tin trên nội dung kinh tế mà tài khoản có những khác biệt nhất định, đối tượng hạch toán kế toán có những yêu cầu quản lý khác nhau, bởi vậy tài khoản kế toán phản ánh các đối tượng đó cũng có những công dụng khác nhau để đáp ứng yêu cầu quản lý của từng đối tượng và kết cấu cụ thể của từng tài khoản cũng khác nhau đảm bảo cho tài khoản thực hiện được công dụng của nó. Do quy mô công ty vẫn còn nhỏ nên đối tượng phản ánh không nhiều nên trong quá trình hạch toán kế toán công ty không sử dụng hết các loại tài khoản theo các quy định của Bộ tài chính.
* Chế độ sổ sách
Công ty TNHH Tâm Hồn Việt là đơn vị hạch toán độc lập, vì thế nó có hệ thống sổ sách đầy đủ và tuân theo quy định của pháp luật. Do mới thành lập nên nghiệp vụ kế toán diễn ra với mức độ tương đối ít. Bởi vậy công ty đã lựa chọn hình thức ghi sổ là hình thức kế toán Nhật ký chung. Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế ( định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: số chi tiết NVL, sổ chi tiết thanh toán, tiêu thụ…
Trình tự ghi sổ kế toán của công ty tiến hành theo sơ đồ sau:
Chứng từ kế toán
Sổ cái
Sổ chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán áp dụng theo hình thức Nhật ký chung cụ thể là hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Do đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, quý, năm cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát s