Báo cáo Thực tập tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải ViệtNam gọi tắt là Ngân hàng TMCP Hàng Hải, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Maritime Commercial Stock Bank (viết tắt là Maritime Bank hoặc là MSB ) • Giai đoạn thứ nhất (từ tháng 12/07/1991 đến năm 07/07/2003) Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, nhu cầu vốnđầu tưđể phát triển ngành Hàng hải rất lớn. Nguồn vốnđầu tư cho ngành Hàng hải của Nhà nước không đáng là bao, tài sản củaĐội tàu biển ViệtNam chủ yếu hình thành từ hình thức thuê mua, vay mua mà có. Ý tưởngxin thành lập ngân hàngđể tạo vốn và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho hoạtđộng của ngành Hàng hải nói riêng và các ngành kinh tế củađất nướcđã hìnhthành. Với sựủng hộ nhiệt thành của các doanh nghiệp thuộc ngành Hàng hải và sự tin tưởng của các cơ quan quản lí nhà nước, Ngân hàngthương mại cổ phầnh lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08 tháng 06 năm 1991 cuả thốngđốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12 tháng 07 năm 1991 Ngân hàng Hàng hải chính thức khai trương vàđi vào hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng với các cổ đông chiến lược là các doanh nghiệp lớn thuộc ngành Bưu chính viễn thông, Hàng hải, Hàng không, Bảo hiểm tại thành phố Hải Phòng, “thủ phủ” của ngành Hàng hải trong thời gian đó. Ngân hàng Hàng hảiđược biếtđến là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam được thành lập ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính có hiệu lực với số vốnđiều lệ ban đầu là 40 tỷđồng và thời gian hoạtđộng là 25 năm. Đây là giai đoạn triển khai mô hình mới nên hệ thống văn bản pháp lý về cơ chế hoạtđộng kinh doanh còn chưa đầyđủ, thiếu nhất quán, cơ sở vật chất kỹ thuật kém,đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập, hoạtđộng kinh doanh thuần tuý là tín dụng bằng tiềnđồng Việt Nam. Năm 1997 MSB được vay 28 triệu USD qua BOA Năm 2001 MSB được Ngân hàng Thế giới lựa chọn là một trong sáu NHTM của Việt Namtham gia dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán. • Giai đoạn thứ hai (từ tháng 07 năm 2003 đến nay) Đến tháng 7 năm 2003, theo quyếtđịnh số 719 QĐ-NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2003 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thời hạn hoạtđộng của MSB tăng lên 99 năm. Được sự chấp thuận của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố Hải Phòng tại văn bản số 673/NHNN-HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004, vốnđiều lệ của MSB tăng từ 160,2 tỷđồng lên 200 tỷđồng. Theo đó, Ngân hàng Hàng hảiđược tổ chức theo mô hình một Tổng công ty Nhà nước. Năm 2005 MSB chuyển trụ sở chính lên Hà Nội và cơ cấu lại tổ chức vào năm 2006. Ngay trong những ngàyđầu thành lập, Ngân hàngđã xây dựng chiến lược phát triển hoạtđộng của mình phù hợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường chung, trong đó có chiến lược tạo dựng thương hiệu Ngân hàng. Qua gần17 năm hoạtđộng, MSB đã có những bước phát triển vượt bậc trên mọi mặt. MSB đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách phục vụ và góp phần tích cực thực hiệnđường lối, chính sáchđổi mới củaĐảng trong nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập kinh tế thế giới. Ngân hàng Hàng hảiđã không ngừng phấnđấu vươn lên, hỗ trợ tích cực vào sự phát triển của ngành hàng hải nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung; có những bước tiến nhanh, đạtđược nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạtđộng kinh doanh - dịch vụ ngân hàng, phát triểnđồngđềucả kinh doanh đối nội và kinh doanh đối ngoại. Từ xuất phátđiểm là một ngân hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu về vốn cho ngành Hàng hải, MSB đã góp phầnđắc lực trong việc thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, thúcđẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong thời kỳđổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiệnđại hoáđất nước, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đápứng nhu cầu vốn tiêu dùng cho người dân. Mạng lưới hoạtđộng của Ngân hàng Hàng hảiđược trải khắp trên toàn quốc với Trụ sở chính, Sở giao dịch tại Hà Nội, các chi nhánh tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ, Nha Trang - nhữngđầu mối kinh tế quan trọng của cả nước. Ngoài ra, Ngân hàng Hàng hảiđã thiết lập quan hệđại lý với trên 200 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoàiở nhiều nước trên thế giới, góp phần thúcđẩy tốc độ của hoạtđộng thanh toán quốc tế. Với lý do đó, MSB là ngân hàng TMCP có thế mạnh trong hoạtđộng tài trợ thương mại (thư tín dụng-LC, nhờ thu, bảo lãnh) và thanh toán quốc tế, xứngđáng là người bạnđồng hànhđáng tin cậy cho các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Sở hữu nhiều tiềm năng to lớn để bứt phá và lớn mạnh trong thời kỳ hội nhập, MSB đã và đang trở thành Ngân hàng TMCP phát triển bền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo các chuẩn mực quốc tế. Trong xu thế nâng cao vị thế trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam và hội nhập môi trường ngân hàng toàn cầu, hiện tại MSB đã là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, hiệp hội ngân hàngĐông Nam Á, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Tổ chức thanh toán toàn cầu SWIFT, MASTER CARD, đại lý chuyển tiền thanh toán toàn cầu Money Gram. Bên cạnhđó,với việc triển khai thành công Dựán Hiệnđại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán do Ngân hàng thế giới tài trợ, MSB đang không ngừngđẩy nhanh việcđa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng theo chiến lược khách hàng là trung tâm. Với hệ thống tin học quản lýtập trung - sử dụng mạng diện rộng (WAN) trên toàn hệ thống và việc thực thi chính sách giao dịch một cửa (uni-teller), nhu cầu của khách hàng sẽđược phục vụ nhanh chóng và an toàn theo chuẩn của một ngân hàng tiên tiến hiện nay. Vừa qua, Maritime Bank tiếp tục vượt qua các đối thủ khác để trở thành Ngân hàng TMCP duy nhất của Việt Nam được World Bank tài trợ cho giai đoạn 2 của dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán. Kết thúc giai đoạn này, Maritime Bank sẽ xây dựng hoàn thiện hệ thống Ngân hàng điện tử (e-bank) đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Với khẩu hiệu: “Tạo lập giá trị bền vững” Maritime Bank cam kết hành động: - Với khách hàng: cung cấp dịch vụ với sự linh hoạt và chất lượng cao; đáp ứng nhu cầu đa dạng bằng các dịch vụ giá trị gia tăng; đảm bảo tuyệt đối an toàn và bảo mật. - Với nhân viên: thiết lập môi trường làm việc tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau; phát triển văn hoá hiệu quả tương xứng với quyền lợi; tạo cơ hội cho sự phát triển của mọi thành viên MSB. Với cổ đông: đem lại giá trị ngày càng cao cho cổ đông; đảm bảo sự tăng trưởng bền vững của Ngân hàng; đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội

doc16 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI QUẢNG NINH Quá trình hình thành và phát triểnNgân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải ViệtNam gọi tắt là Ngân hàng TMCP Hàng Hải, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Maritime Commercial Stock Bank (viết tắt là Maritime Bank hoặc là MSB ) Giai đoạn thứ nhất (từ tháng 12/07/1991 đến năm 07/07/2003) Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, nhu cầu vốnđầu tưđể phát triển ngành Hàng hải rất lớn. Nguồn vốnđầu tư cho ngành Hàng hải của Nhà nước không đáng là bao, tài sản củaĐội tàu biển ViệtNam chủ yếu hình thành từ hình thức thuê mua, vay mua mà có. Ý tưởngxin thành lập ngân hàngđể tạo vốn và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho hoạtđộng của ngành Hàng hải nói riêng và các ngành kinh tế củađất nướcđã hìnhthành. Với sựủng hộ nhiệt thành của các doanh nghiệp thuộc ngành Hàng hải và sự tin tưởng của các cơ quan quản lí nhà nước, Ngân hàngthương mại cổ phầnh lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08 tháng 06 năm 1991 cuả thốngđốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12 tháng 07 năm 1991 Ngân hàng Hàng hải chính thức khai trương vàđi vào hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng với các cổ đông chiến lược là các doanh nghiệp lớn thuộc ngành Bưu chính viễn thông, Hàng hải, Hàng không, Bảo hiểm…tại thành phố Hải Phòng, “thủ phủ” của ngành Hàng hải trong thời gian đó. Ngân hàng Hàng hảiđược biếtđến là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam được thành lập ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính có hiệu lực với số vốnđiều lệ ban đầu là 40 tỷđồng và thời gian hoạtđộng là 25 năm. Đây là giai đoạn triển khai mô hình mới nên hệ thống văn bản pháp lý về cơ chế hoạtđộng kinh doanh còn chưa đầyđủ, thiếu nhất quán, cơ sở vật chất kỹ thuật kém,đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập, hoạtđộng kinh doanh thuần tuý là tín dụng bằng tiềnđồng Việt Nam. Năm 1997 MSB được vay 28 triệu USD qua BOA Năm 2001 MSB được Ngân hàng Thế giới lựa chọn là một trong sáu NHTM của Việt Namtham gia dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán. Giai đoạn thứ hai (từ tháng 07 năm 2003 đến nay) Đến tháng 7 năm 2003, theo quyếtđịnh số 719 QĐ-NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2003 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thời hạn hoạtđộng của MSB tăng lên 99 năm. Được sự chấp thuận của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố Hải Phòng tại văn bản số 673/NHNN-HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004, vốnđiều lệ của MSB tăng từ 160,2 tỷđồng lên 200 tỷđồng. Theo đó, Ngân hàng Hàng hảiđược tổ chức theo mô hình một Tổng công ty Nhà nước. Năm 2005 MSB chuyển trụ sở chính lên Hà Nội và cơ cấu lại tổ chức vào năm 2006. Ngay trong những ngàyđầu thành lập, Ngân hàngđã xây dựng chiến lược phát triển hoạtđộng của mình phù hợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường chung, trong đó có chiến lược tạo dựng thương hiệu Ngân hàng. Qua gần17 năm hoạtđộng, MSB đã có những bước phát triển vượt bậc trên mọi mặt. MSB đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách phục vụ và góp phần tích cực thực hiệnđường lối, chính sáchđổi mới củaĐảng trong nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập kinh tế thế giới. Ngân hàng Hàng hảiđã không ngừng phấnđấu vươn lên, hỗ trợ tích cực vào sự phát triển của ngành hàng hải nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung; có những bước tiến nhanh, đạtđược nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạtđộng kinh doanh - dịch vụ ngân hàng, phát triểnđồngđềucả kinh doanh đối nội và kinh doanh đối ngoại. Từ xuất phátđiểm là một ngân hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu về vốn cho ngành Hàng hải, MSB đã góp phầnđắc lực trong việc thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, thúcđẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong thời kỳđổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiệnđại hoáđất nước, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đápứng nhu cầu vốn tiêu dùng cho người dân. Mạng lưới hoạtđộng của Ngân hàng Hàng hảiđược trải khắp trên toàn quốc với Trụ sở chính, Sở giao dịch tại Hà Nội, các chi nhánh tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ, Nha Trang - nhữngđầu mối kinh tế quan trọng của cả nước. Ngoài ra, Ngân hàng Hàng hảiđã thiết lập quan hệđại lý với trên 200 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoàiở nhiều nước trên thế giới, góp phần thúcđẩy tốc độ của hoạtđộng thanh toán quốc tế. Với lý do đó, MSB là ngân hàng TMCP có thế mạnh trong hoạtđộng tài trợ thương mại (thư tín dụng-LC, nhờ thu, bảo lãnh) và thanh toán quốc tế, xứngđáng là người bạnđồng hànhđáng tin cậy cho các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Sở hữu nhiều tiềm năng to lớn để bứt phá và lớn mạnh trong thời kỳ hội nhập, MSB đã và đang trở thành Ngân hàng TMCP phát triển bền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo các chuẩn mực quốc tế. Trong xu thế nâng cao vị thế trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam và hội nhập môi trường ngân hàng toàn cầu, hiện tại MSB đã là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, hiệp hội ngân hàngĐông Nam Á, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Tổ chức thanh toán toàn cầu SWIFT, MASTER CARD, đại lý chuyển tiền thanh toán toàn cầu Money Gram. Bên cạnhđó,với việc triển khai thành công Dựán Hiệnđại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán do Ngân hàng thế giới tài trợ, MSB đang không ngừngđẩy nhanh việcđa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng theo chiến lược khách hàng là trung tâm. Với hệ thống tin học quản lýtập trung - sử dụng mạng diện rộng (WAN) trên toàn hệ thống và việc thực thi chính sách giao dịch một cửa (uni-teller), nhu cầu của khách hàng sẽđược phục vụ nhanh chóng và an toàn theo chuẩn của một ngân hàng tiên tiến hiện nay. Vừa qua, Maritime Bank tiếp tục vượt qua các đối thủ khác để trở thành Ngân hàng TMCP duy nhất của Việt Nam được World Bank tài trợ cho giai đoạn 2 của dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán. Kết thúc giai đoạn này, Maritime Bank sẽ xây dựng hoàn thiện hệ thống Ngân hàng điện tử (e-bank) đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Với khẩu hiệu: “Tạo lập giá trị bền vững” Maritime Bank cam kết hành động: Với khách hàng: cung cấp dịch vụ với sự linh hoạt và chất lượng cao; đáp ứng nhu cầu đa dạng bằng các dịch vụ giá trị gia tăng; đảm bảo tuyệt đối an toàn và bảo mật. Với nhân viên: thiết lập môi trường làm việc tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau; phát triển văn hoá hiệu quả tương xứng với quyền lợi; tạo cơ hội cho sự phát triển của mọi thành viên MSB. Với cổ đông: đem lại giá trị ngày càng cao cho cổ đông; đảm bảo sự tăng trưởng bền vững của Ngân hàng; đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng hải Quảng Ninh 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển MSB Quảng Ninh Ngân hàng TMCP Hàng hải Quảng Ninh (MSB Quảng Ninh) là Chi nhánh thuộc Ngân hàng Hàng hải Việt Nam được thành lập từ ngày 27 tháng11 năm 1992. Từđó cho đến nay, MSB Quảng Ninh đã phát triển vàđứng vững trên thị trường, là ngân hàng TMCP ra đời sớm nhất tại Quảng Ninh. Lúc đầu thành lập, Ngân hàng chỉ có 15 cán bộ công nhân viên với số vốn ít ỏi cho hoạt động kinh doanh bước đầu khoảng hơn 9 tỷ đồng.Đến nay, MSB Quảng Ninh đã có mộtđộingũ cán bộ công nhân viên hùng hậu trên 60 người, cóđộ tuổi trung bình là 25, trìnhđộđại học là 95%, lãnhđạo chủ chốtđều là cán bộĐảng viên cóđủ năng lực, trìnhđộ triển khai thực hiện nhiệm vụ trong toàn Chi nhánh. Tổng tài sảncủa MSB Quảng Ninh đạt trên 500 tỷđồng. Các sản phẩm dịch vụ ban đầu mới chỉ huy động vốn, tiếp nhận vốn uỷ thácđầu tư, cho vay, chiết khấu thì nay đã có thêm rất nhiều sản phẩm như tài trợ thương mại, hùn vốnđầu tư vào các dựán kinh tế, cho vay hợp vốn, các hình thức bảo lãnh, mở L/C, rồi các sản phẩm qua internet, homebanking,.. Cơ sở vật chất ngày càngđược hoàn thiện với hệ thống trang thiết bị hiệnđại, hệ thống máy tính nối mạng 24/24, trụ sở khang trang. Cùng với việc phát triển và khẳngđịnh thương hiệu, hìnhảnh của Maritime Bank, trong những năm gầnđây, tại khu vực Quảng Ninh đã thành lập thêm 2 chi nhánh cấp II làchi nhánh Bãi Cháy (tháng 11 năm 2005), Chi nhánh Cẩm Phả (tháng 10 năm 2007)và phòng giao dịch Hồng Hải. Sự biếnđộng của thị trường chứng khoán, thị trường bấtđộng sản cũng nhưảnh hưởng của lạm phát (đồng tiền mất giá, giá cả leo thang… ) và phần nào chịu sự tácđộng của nền kinh tếkhu vực cũng như toàn cầuđãảnh hưởngđến hoạtđộng của toàn ngành Ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng. Chiến lược của toàn Chi nhánh là phát triển phải gắn liền với bền vững. Do vậy, MSB Quảng Ninh tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạtđộng cả về chiều sâu lẫn bề rộng với mục tiêu tăng vốnđiều lệ, duy trì khách hàng truyền thống và tiếp thị những khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế. 1.2.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban MSB Quảng Ninh 1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức Với chiến lược hoạtđộng ngân hàng hướng tới khách hàng, tổ chức bộ máy của MSB Quảng Ninh được cơ cấu trên cơ sở các mục tiêu sau: Cơ cấu tổ chức hướng tới khách hàng phù hợp nhu cầu của từng loại hình khách hàng Quản lý quan hệ khách hàng tập trung Phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận trực tiếp kinh doanh, bộ phận quản lý, giám sát và bộ phận tác nghiệp Thực hiện các kênh phân phối thương mại PGD Hồng Hải Phòng kế toán tài chính Phòng dịch vụ khách hàng Phòng tín dụng Phòng hành chính tổng hợp BAN GIÁMĐỐC Chi nhánh Bãi Cháy Chi nhánh Cẩm Phả Tổ tin học Tổ kế toán 1.2.2.2 Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban Mỗi phòng là một bộ phận của chi nhánh. Ngoài chức năng, nhiệm vụ quy định riêng, các phòng ban đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau trong các phạm vi sau: Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về những lĩnh vực được đảm nhiệm, có quyền tham gia, đóng góp ý kiến về những vấn đề liên quan đến phạm vi công tác. Bố trí sắp xếp lao động phù hợp với trình độ và yêu cầu công việc. Chỉ đạo và kiểm tra nhân viên thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm về những sai sót trong phạm vi công tác. Xây dựng các chương trình làm việc và đề ra biện pháp thực hiện các chương trình đó. Các phòng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau, đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả. Phòng dịch vụ khách hàng Tổ chức triển khai thực hiện các công cụ huy động vốn Thực hiện công tác cân đối vàđiều hoà vốn Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Thực hiện kinh doanh ngoại hối, kinh doanh tiền tệ, quản lý kho quỹ Phòng tín dụng Đầu mối tổng hợp kế hoạch kinh doanh hàng năm của chi nhánh theo hướng dẫn của MSB và chỉđạo của giámđốc chi nhánh Nghiên cứu, thẩm định, trình phê duyệt và thực hiện các thủ tục cấp tín dụng cho vay, bảo lãnh, chiết khấu cho khách hàng theo quy định, quy trình và hướng dẫn của MSB Thực hiện các biện pháp quản lý các khoản tín dụngđã cấp cho khách hàng Xây dựng, quản lý và thực hiện chếđộ thông tin tín dụng tại chi nhánh Phân tích, đánh giáđối thủ cạnh tranh trên địa bàn và thực hiện các biện pháp cạnh tranh của chi nhánh trong lĩnh vực cấp tín dụng Phòngkế toán tài chính Tổ chức quản lý và thực hiện hoạtđộng kế toán - tài chính tại chi nhánh Quản lý tài sản cốđịnh và công cụ lao động Tham gia quản lý kho tiền Phòng hành chính tổng hợp Tham mưu và giúp việc cho giámđốc trong công tác tổ chức Quản lý lao động, tiền lương Thực hiện công tác quản trị hành chính văn phòng tại chi nhánh PHẦN 2 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI QUẢNG NINH Trong thời gian vừa qua, hoạtđộng của hệ thống ngân hàngở nước ta phát triển mạnh mẽ, lãi suất của các ngân hàng không ngừng tăng tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ về khách hàng, lãi suất, sản phẩm dịch vụ… giữa các ngân hàng với nhau. Đây là một trở ngại lớnđối với một ngân hàng có qui mô khiêm tốn như MSB Quảng Ninh. Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn đó, MSB Quảng Ninh đãđạtđược những kết quảđáng khích lệ: thu hồiđược các khoản nợđọng lớn, huy động vốnđạt cao nhất trong các năm qua, tổ chức sửa chữa trụ sở làm việc của chi nhánh… 2.1 Tình hình huy động vốn MSB Quảng Ninh nhận tiền gửi của các tổ chức, doanh nghiệpvà cá nhân dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác theo quy định của MSB. Đồng thời thực hiện huy động vốn theo các hình thức vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác… Tổng nguồn vốn huy độngtại MSB Quảng Ninh đến 31/12/2007 đạt476.866 triệuđồng, tăng 125,6% so với năm 2006. Đây là một kết quả ngoài sự mong đợi của chi nhánh. Tiền gửi không kỳ hạnđạt 70.111 triệuđồng, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm có bước tăng trưởng rất cao, đạt tới 340.358 triệuđồng, tăng 42,6% so với năm 2006. Trên cơ sở các sản phẩm tiết kiệm với lãi suất cạnh tranh, chi nhánhđãđẩy mạnh công tác tiếp thị, khuyến mạiđể triển khai thực hiện có hiệu quả. Vì vậy, lượng khách hàngđến giao dịch gửi tiết kiệm ngân hàngđang ngày càng tăng về số lượng cũng như chấtlượng. Nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 340.094 triệuđồng, chiếm 99% tổng tiền gửi tiết kiệm. Vốn huy động bằng ngoại tệ tuy có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn huy động. Khách hàng tiền gửi tại chi nhánh chủ yếu thuộc các doanh nghiệp ngành Than, Hàng hải, Bưu chính viễn thông. Trong năm 2007 thấy rõ tiềm năng của các doanh nghiệp thuộc 3 ngành này có thểđem lại cho MSB Quảng Ninh là rất lớn. MSB Quảng Ninh đãđẩy mạnh công tác tiếp thị, thu hút hầu hết khách hàng ngành hàng hải về hoạtđộng chi nhánh. Thu nhập phí từ hoạtđộng dịch vụđạt 1.046 triệuđồng. Sở dĩ khoản thu nàycòn thấp và khiêm tốn so với các ngân hàng TMCP khác do sản phẩm dịch vụ của MSB nói chung còn chưa phong phú so với các ngân hàng khác trên cùngđịa bàn nên khó thu hútđược các khách hàng cá nhân đến giao dịch. 2.2 Hoạt động tín dụng MSB Quảng Ninh thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng cho khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh… theo quy định của MSB và của pháp luật. Trong thời gian qua, MSB Quảng Ninh có nhiều cố gắng trong công tác phát triển khách hàng vay vốn, điều nàyđược thể hiệnở số lượng khách hàng và dư nợ cho vay của chi nhánh tăng mạnh so với năm trước. Dư nợ cho vay của MSB Quảng Ninh đến ngày 31/12/2007 là 386.378 triệuđồng, tăng 69% so với năm 2006, trong đó vay ngắn hạn là 164.635 triệuđồng. Số dư nợ xấu cũng có sự cắt giảmđáng kể. Nếu như năm 2006, số dư nợ xấu của chi nhánh là 6.448 triệuđồng thì năm 2007, con số này chỉ còn lại 3.082 triệuđồng, giảm hơn một nửa. Đối tượng khách hàng chính của chi nhánh thuộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dư nợ tập trung vào một số ngành nhưđóng tàu, than, du lịch…Chi nhánhđãđưa ra rất nhiều chính sách khách hàng phù hợp và bướcđầu thu hútđược một số khách hàng Bưu điện về giao dịch tại chi nhánh. 2.3 Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế Trong năm 2007, chi nhánhđã khai thác tốiđa nguồn ngoại tệ hiện cóđể kinh doanh hiệu quả. Thu lãi từ hoạtđộng kinh doanh ngoạt hốiđạt 86,7 triệuđồng. Kết quả này so với các NHTM khác có thể là một con số nhỏ, nhưng đối với MSB Quảng Ninh, đây là một kết quả không ngờ vì năm 2006, thu lãi từ hoạtđộng kinh doanh ngoại hối chỉ là gần 4 triệuđồng. Hoạtđộng thanh toán quốc tế so với năm 2006 vẫnđược duy trì và phát triển tốt, lượng L/C thanh toán qua MSB đã tăng lên một cách đáng kể, ngày càng nhiều khách hàngđến yêu cầuđược mở L/C. Đến hết ngày 31/12/2007, lượng tiền gửiđể mở L/C tại ngân hàng là 6.670 triệuđồng. 2.4 Công tác tiếp thị Trong năm 2007, ngân hàngđã tổ chức thành công hội nghị khách hàng và thu được những kết quả khả quan, tạo bước tiềnđề cho công tác tiếp thị năm 2008. Công tác quảng cáo, tiếp thị, chăm sóc khách hàng tiếp tụcđược chú trọng, những hoạtđộng tiếp xúc với phần lớn khách hàng ngành than, hàng hảiđãđem lại kết quả tốt, góp phần vào sự tăng trưởng về dư nợ, tiền gửi và hoạtđộng thanh toán.Đặc biệt, chương trình tiết kiệm “Lộc xuân may mắn” và “Ngày hưởng lãi suất” đã huy động vượt 3.200 triệuđồng so với chỉ tiêu của MSB Việt Nam giao. Ngân hàng có thực hiện việc phân phát tờ rơi tới các hộ dân tại thành phố Hạ Long, quảng cáo trên băng rôn, truyền hình của tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên, công tác quảng cáo, tiếp thị thu hút khách hàng mới và duy trì khách hàng hiện tại còn nhiều khó khăn vì kinh phí tiếp thị quảng cáo còn nhiều hạn chế. Năm 2007, chi phí dành cho xuất bản tài liệu, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị và khuyến mại của ngân hàng là 899 triệuđồng. 2.5 Các hoạt động khác 2.5.1 Hoạt động quản lý kế toán, tài chính và ngân quỹ Ngân hàng tiếp tục tham gia hệ thống thanh toán nội bộ và hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước, tham gia hệ thống thanh toán quốc tế theo quy định của MSB. Bộ phận kế toán thực hiện chếđộ hạch toán kế toán và quản lý tài chính, thực hiện cơ chế cân đối vàđiều hoà vốn của MSB tại chi nhánh. Bộ phận ngân quỹ thực hiện nghiệp vụ quản lý kho quỹ và tiền mặt theo quy định hiện hành của MSB và pháp luật. Đồng thời thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc, duy trì khả năng thanh toán của chi nhánh tại mọi thờiđiểm. 2.5.2 Hoạt động kiểm soát nội bộ Hiện nay, hoạtđộng kiểm soát nội bộ tại ngân hàng do 2 cán bộđảm nhiệm. Các công tác kiểm soát, giám sát tại chỗ hoạtđộng kinh doanh được duy trì thường xuyên, cóđược kết quả tốt, hỗ trợđắc lực cho hoạtđộng kinh doanh của chi nhánh. 2.5.3 Công tác quản trị điều hành Ban giámđốc MSB Quảng Ninh luôn bám sát các chủ trương, chỉđạo của Hộiđồng quản trị và ban điều hành MSB để tổ chức triển khai nhanh chóng, kịp thời. Thêm vàođó là những thuận lợi khi triển khai kế hoạch, chủ trương tại chi nhánh giúp công tác quản trịđiều hànhđạt kết quả cao. Công tác quản trịđiều hànhđược thông suốt từ trên xuống dưới. Ban giámđốc luôn nắm bắtđược tâm tư nguyện vọng cũng như khả năng của nhân viên, sắp xếpđúng ngườiđúng việc, tạođiều kiện cho nhân viên phát huy hết khả năng để xây dựng và phát triển ngân hàng. Năm 2007, chi nhánhđã chi đào tạo huấn luyện nghiệp vụ là 54,4 triệuđồng. Với việc hàng năm tạođiều kiện cho nhân viên tham gia các khoáđào tạo của Trung tâm điều hành, MSB Quảng Ninh đã cóđội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm, có năng lực, trìnhđộ và có tinh thầnđoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong công việc cũng như trong các hoạtđộngđoàn thể. Có thể thấy, đây chính là một yếu tố quan trọng quyếtđịnh hiệu quả kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua. PHẦN 3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI QUẢNG NINH 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của MSB Tại phiên họp thường niên thứ 16 củaĐại hộiđồng cổđông MSB đã thông qua phương hướng, nhiệm vụ và ngân sách tài chính cho năm tài chính2008, trong đó các chỉ tiêu cụ thểđược thông qua như sau: Tổng tài sản : 20.000 tỷđồng Vốn huy động tại thị trường 1 : 12.500 tỷđồng Dư nợ cho vay tổ chức kinh tế và dân cư : 11.000 tỷđồng Nợ xấu (nợ nhóm 3-5) : 1,5% Sốđiểm giao dịch mở mới : 45 điểm Lợi nhuân trước thuế : 386 tỷđồng (không tính khoản thu bất thường) Tổng số lao động : 1.400 người Quỹ lương CBNV : 96.162 tỷđồng Trong đó: + Đơn giá tiền lương là 19,94% thu nhập chưa chi lương CBNV; + Tỷ lệ thưởng vượt mức kế hoạch kinh doanh cho CBNV vớiđơn giá là 27% tính trên phần gia tăng; + Đối với các khoản thu hồi nợ xấuđã xử lý bằng dự phòng rủi ro đơn giá là 15% giá trị thu được. Đồng thờiĐại hộiđồng cổđông cũng thông qua Phương ántăng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng theo lộ trình 2 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: tăng từ 1.500 tỷ đồng lên 2.250 tỷ đồng: Chào bán cho cổ đông hiện hữu 67,5 triệu cổ phần với giá bằng mệnh giá là 10.000 đồng/1 cổ phần. Mỗi cổ phần được mua thêm 45%. Chào bán cho Hội đồng quản trị, Ban Kiểm Soát, Cán bộ công nhân viên 6,5 triệu cổ phần với giá bằng mệnh giá là 10.000 đồng/1 cổ phần, trong đó 01 triệu cổ phần dành bán cho Công đoàn MSB (theo phương thức uỷ quyền công đoàn đứng tên) để làm nguồn thu hút lao động, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho Ngân hàng.
Tài liệu liên quan