Bảo tồn đa dạng hệ động vật góp phần nâng cao vị thế công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá đồng văn phục vụ phát triển bền vững tỉnh Hà Giang

Diện tích rừng núi á Công viên Địa chất Toàn cầu CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là 99 76,5 ha, chiếm 4 ,7 % iện tích tự nhiên toàn vùng, ao gồm nhiều ãy núi cao từ 7 - 6 m so v i mực nư c i n Bư c ầu ã iều tra thống kê 8 loài ộng vật c xương sống trên cạn, trong Thú c 6 loài, họ và 8 ộ, Chim c 55 loài, 46 họ và 5 ộ, B sát c loài, 9 họ, ộ và Ếch nhái c 4 loài, 8 họ và ộ Xác ịnh c 4 loài c tên trong Sách Đỏ Việt Nam 7 và loài c tên trong Nghị ịnh số 6 9 NĐ-CP, ngoài ra, còn có hàng chục chủng loại ộng vật nuôi ản ịa của ịa phương Đây là một thành phần quan trọng cấu thành tính a ạng sinh học, g p phần tôn vinh vị thế của CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn Báo cáo này cung cấp một số n liệu an ầu về thú, chim, sát, lưỡng cư ã khảo sát, iều tra, nhằm g p phần ảo tồn và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp th o sâu hơn, ảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này, phục vụ cho phát tri n kinh tế-xã hội trên ịa àn

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo tồn đa dạng hệ động vật góp phần nâng cao vị thế công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá đồng văn phục vụ phát triển bền vững tỉnh Hà Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
350 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững BẢO TỒN ĐA DẠNG HỆ ĐỘNG VẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ GIANG Đặng Huy Huỳnh(1), Lê Trần Chấn(2), Đinh Văn Hùng(2), V Thị Cúc(2), Tạ Thùy Dƣơng(2), Đăng Huy Phƣơng(3) và Nguyễn Quang Trƣờng(3) (1) Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2) Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức lãnh thổ (3) Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật TÓM TẮT Diện tích rừng núi á Công viên Địa chất Toàn cầu CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là 99 76,5 ha, chiếm 4 ,7 % iện tích tự nhiên toàn vùng, ao gồm nhiều ãy núi cao từ 7 - 6 m so v i mực nư c i n Bư c ầu ã iều tra thống kê 8 loài ộng vật c xương sống trên cạn, trong Thú c 6 loài, họ và 8 ộ, Chim c 55 loài, 46 họ và 5 ộ, B sát c loài, 9 họ, ộ và Ếch nhái c 4 loài, 8 họ và ộ Xác ịnh c 4 loài c tên trong Sách Đỏ Việt Nam 7 và loài c tên trong Nghị ịnh số 6 9 NĐ-CP, ngoài ra, còn có hàng chục chủng loại ộng vật nuôi ản ịa của ịa phương Đây là một thành phần quan trọng cấu thành tính a ạng sinh học, g p phần tôn vinh vị thế của CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn Báo cáo này cung cấp một số n liệu an ầu về thú, chim, sát, lưỡng cư ã khảo sát, iều tra, nhằm g p phần ảo tồn và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp th o sâu hơn, ảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này, phục vụ cho phát tri n kinh tế-xã hội trên ịa àn Từ khóa: Bảo tồn hệ động vật trên CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, ph t triển ền vững. 1. MỞ Đ U Công viên Địa chất Toàn cầu (CVĐCTC) Cao nguyên đ Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là một trong 147 CVĐCTC trên thế giới. Đây là danh hiệu cao quý, nhằm tôn vinh gi trị độc đ o của thiên nhiên, là một địa danh chứa đựng tổng hợp c c di sản địa chất tầm cỡ quốc tế, có gi trị khoa học, gi o dục, thẩm mỹ, đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa, x hội và ảo vệ môi trƣờng. Đây là vinh dự, niềm tự hào, không chỉ đối với nhân dân c c tỉnh nói trên, mà còn đối với đất nƣớc – một đất nƣớc trải qua 4.000 năm lịch sử, có truyền thống yêu nƣớc, iết trân trọng ảo vệ thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên sinh tồn và ph t triển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ảo tồn, ph t huy vị thế của CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, trong đó việc ảo tồn ph t huy gi trị hệ động vật, nhằm góp phần ph t triển kinh tế-x hội, ảo vệ môi trƣờng một c ch ền vững trong giai đoạn 2021-2030, định hƣớng đến năm 2045 là một nhu cầu cấp thiết, mang nội hàm khoa học tự nhiên, khoa học x hội cao cả. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Khảo s t thực hiện trên địa àn, thông qua c c tuyến, từ c c thung lũng, khe suối, c c hẻm v ch núi đ có độ cao từ 100-500 m, từ 600-1.000 m và từ 1.100-1.600 m so với mực nƣớc iển; quan s t trực tiếp c c sinh cảnh, thu thập c c dấu vết của động vật, ghi tọa độ địa lý, tham khảo tổng hợp có chọn lọc c c tài liệu khoa học có liên quan ở một số cơ quan, Khu ảo tồn thiên nhiên trên địa àn. Phỏng vấn đƣợc thực hiện với cƣ dân ản địa cao tuổi, già làng, trƣởng ản, c c thợ săn, kể cả c n ộ lực lƣợng kiểm lâm địa phƣơng, thông qua c c ức ảnh màu (thú, chim, bò sát, Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 351 ếch nh i, v.v). Để nhận định sự hiện diện c c loài theo những tài liệu của Đào Văn Tiến (1985), Đặng Huy Huỳnh và cs. (1994), Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), Nguyễn Văn S ng và cs. (2005), Bộ KH&CN (2007). 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần các loài động vật có xương sống trên cạn Cao nguyên đ Đồng Văn, với địa hình núi đ vôi đa dạng, nhiều hang động, là nơi trú ẩn thích hợp cho c c loài động vật. Phần lớn c c loài động vật hoang d của khu vực Cao nguyên đ Đồng Văn gắn liền với c c khu rừng thƣờng xanh trong c c khe núi đ , c c hẻm, c c thung lũng. Đ ghi nhận đƣợc 283 loài động vật có xƣơng sống trên cạn, trong đó Thú có 60 loài, 23 họ và 8 ộ, Chim có 155 loài, 46 họ và 15 ộ, Bò s t có 32 loài, 9 họ 2 ộ và Ếch nh i có 41 loài, 8 họ và 2 ộ. Đặc điểm cơ ản của khu hệ động vật rừng là hệ động vật núi đ vôi, ƣu thế là c c loài thích nghi với địa hình hiểm trở, sống leo trèo, nhƣ sơn dƣơng, c c loài khỉ, sóc Khu vực có c c loài thú linh trƣởng, chiếm 33,3% số loài linh trƣởng ở Việt Nam (8/26 loài), trong đó có loài voọc mũi hếch, là loài thú đặc hữu ở vùng địa lý động vật Đông Bắc thuộc Khu Bảo tồn loài và Sinh cảnh Khau Ca, với số lƣợng là 200-260 c thể (theo Lê Khắc Quyết, 1995). Bảng 3 1 Thành phần loài ộng vật c xương sống trên cạn ở Cao nguyên á Đồng Văn TT L p Số loài Số họ Số ộ 1 Thú (Mammalia) 60 23 8 2 Chim (Aves) 155 46 15 3 Bò sát (Reptilia) 32 9 2 4 Ếch nh i (Amphi ia) 41 8 2 Tổng số 283 75 27 Đ thống kê đƣợc 45 loài quý hiếm, ao gồm: Lớp Thú có 28 loài, Chim có 3 loài, Bò s t có 11 loài, Ếch nh i có 3 loài, trong đó: có 42 loài đƣợc ghi trong S ch Đỏ Việt Nam (2007), gồm: 8 loài rất nguy cấp (CR), 15 loài nguy cấp (EN), 16 loài sẽ nguy cấp (VU) và 3 loài ít nguy cấp (LR). Có 31 loài nằm trong Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 (Thủ tƣớng Chính phủ, 2019), trong đó, 18 loài ở nhóm IB và 13 loài ở nhóm IIB. Bảng 3 Danh sách các loài ộng vật quý hiếm trên CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân hạng SĐ VN 2007 NĐ 06/2019 1 Dơi io Ia io VU 2 Dơi tai sọ cao Myotis siligorensis LR 3 Cu li lớn Nycticebus bengalensis VU IB 4 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus VU IB 5 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides VU IIB 6 Khỉ mốc Macaca assamensis VU IIB 7 Khỉ vàng Macaca mulatta LR IIB 352 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân hạng SĐ VN 2007 NĐ 06/2019 8 Voọc đen m trắng Trachypithecus francoisi EN IB 9 Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus CR IB 10 Vƣợn đen Nomascus concolor EN IB 11 Gấu ngựa Ursus thibetanus EN IB 12 Cầy gấm Prionodon pardicolor VU IB 13 Cầy giông Viverra zibetha IIB 14 Cầy hƣơng Viverricula indica IIB 15 Cầy mực Arctictis binturong EN IB 16 R i c thƣờng Lutra lutra VU IB 17 Mèo rừng Prionailus bengalensis IIB 18 B o lửa Catopuma temminckii EN IB 19 Báo hoa mai Panthera pardus CR IB 20 B o gấm Neofelis nebulosa EN IB 21 Sơn dƣơng Capricornis sumatraensis EN IB 22 Nai Cervus unicolor VU IIB 23 Cheo cheo Nam Dƣơng Tragulus javanica VU 24 Tê tê vàng Manis pentadactyla EN IB 25 Sóc ay lớn Petaurista philippensis VU 26 Sóc bay lông tai Belomys pearsonii CR 27 Sóc bay sao Petaurista elegans EN 28 Sóc đen Ratufa bicolor VU IIB 29 Gà lôi trắng Lophura nycthemera LR IB 30 Hồng hoàng Buceros bicornis VU IB 31 Niệc cổ hung Aceros nipalensis CR IB 32 Tắc kè Gekko gecko VU 33 Rồng đất Physignathus cocincinus VU 34 Trăn đất Python molurus CR IIB 35 Rắn sọc dƣa Elaphe radiata VU 36 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus EN 37 Rắn hổ mang Trung Quốc Naja atra EN IIB 38 Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah CR IB Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 353 TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân hạng SĐ VN 2007 NĐ 06/2019 39 Rùa núi vàng Indotestudo elongata EN IIB 40 Rùa đầu to Platysternon magacephalum EN IB 41 Rùa hộp tr n vàng miền Bắc Cuora galbinifrons EN IIB 42 Ba ba gai Palea steindachneri VU 43 Cóc mày gai mí Megophrys palpebralespinosa CR 44 Cóc tía Bombina microdeladigitora CR 45 Ếch vạch Annandia delacouri EN 3.2. Đặc trưng của hệ động vật hoang dã trên CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng V n Khu hệ động vật có xƣơng sống của CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn mang tính hỗn hợp của khu hệ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới, thể hiện một số loài có quan hệ gần gũi với vùng Himalaya – Vân Nam – Quý Châu, nhƣ gấu ngựa, r i c vuốt é, cầy mực, báo hoa mai, gà lôi, khƣớu, là những loài có ộ lông dày, dƣới lớp da tích trữ lớp mỡ dày, để chống chịu khí lạnh, ẩm. Nhƣng cũng có một số nhóm loài phân ố h p, hạn chế trong sinh cảnh núi đ vôi, ởi vì d y Hoàng Liên có thể là chƣớng ngại vật đối với việc di chuyển của một số loài thú thuộc ộ Linh trƣởng nhƣ loài vƣợn đen (Nomascus concolor), voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Địa hình núi đ vôi lộ thiên trên Cao nguyên đ Đồng Văn là nơi cƣ trú ổn định của một số quần thể động vật, nhƣ c c loài dơi, sơn dƣơng, đon, nhím, linh trƣởng, c c loài rắn, chim Phần lớn thành phần loài động vật có xƣơng sống trên CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn gắn liền với c c khu rừng thƣờng xanh trong c c khe núi đ , c c hẻm, c c thung lũng rất đa dạng, tạo nhiều hang hốc kín đ o. Những nơi này không chỉ là chất vô cơ đơn thuần và còn có nhiều loài thực vật đặc trƣng, là nguồn thức ăn của động vật hoang d , cho nên tạo điều kiện cho c c nhóm động vật có khả năng chuyên hóa sử dụng c c loài thực vật trên núi đ vôi. Không những thế, đây lại là nơi giúp c c loài chim, thú, ò s t có thể trốn tr nh kẻ thù (thú, chim ăn thịt) một c ch có hiệu quả. Đồng thời, c c hang đ ở Cao nguyên đ Đồng Văn không chỉ là độc đ o, mà lại là m i nhà tr nh rét thích hợp và tốt nhất đối với c c nhóm động vật hoang d trong điều kiện iến đổi khí hậu hiện nay, khi nhiệt độ ngoài trời hạ thấp, nhiệt độ ở c c hang đ v n đảm ảo ấm p. Nhƣng ngƣợc lại, khí hậu trong hang cũng sẽ m t mẻ khi thời tiết nóng ức vào mùa hè. Mặt kh c, địa hình núi đ ở đây cũng là nơi trú ẩn quan trọng của quần thể c c loài động vật tr nh những x o trộn do con ngƣời gây ra, chính địa hình núi đ CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn cũng là c c ốc đảo iệt lập giữa c c vùng tập trung đông dân cƣ làm nông nghiệp, nƣơng r y của nhân dân ản địa, là điều kiện thuận lợi cho sự sinh tồn, ph t triển của c c loài hoang d . 3.3. Tầm quan trọng, ý nghĩa của các loài động vật trên CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng V n và vùng phụ cận Bên cạnh gi trị về nguồn gen động vật, ở đây ao gồm c c động vật nuôi ản địa nhƣ: ngựa, lợn đen Lũng Pù, lợn hung, ò H‟Mông, gà chân đen, gà xƣớc, gà chân lông và c c loài động vật hoang d có tầm quan trọng đặc iệt về gi trị khoa học và ảo tồn, đó là nguồn “gen” vô cùng quý của hệ động vật hoang d và động vật nuôi ản địa, không chỉ của Cao nguyên đ Đồng Văn 354 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững ở Hà Giang, mà còn cả đối với Việt Nam và thế giới. Đây là tài sản thiên nhiên cần đƣợc sớm ƣu tiên tổ chức nghiên cứu sâu hơn, để làm căn cứ khoa học cho quy hoạch ảo tồn đa dang sinh học của lĩnh vực ảo tồn để phục vụ cho ph t triển kinh tế-x hội, đặc iệt ph t triển du lịch sinh th i (Thủ tƣớng Chính phủ, 2013). C c loài động vật hoang d ở đây có chức năng không kém phần quan trọng trong ph t triển ền vững về môi trƣờng, cảnh quan tự nhiên. Đó là mắt xích, góp phần vào sự hình thành hệ địa sinh th i và giữ cân ằng cho hệ núi đ vôi trên CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn một c ch ền vững. Nói c ch kh c, c c loài động vật hoang d ở đây không chỉ dựa vào thực vật trong núi đ mà sống, mà c c loài thú, chim, ò s t, côn trùng còn có chức năng giúp cho c c loài thực vật trên núi đ ph t triển tốt. Mối quan hệ, sự trao đổi, sự tuần hoàn, sự cân ằng động trong qu trình tiến hóa là điều kỳ diệu của hệ địa sinh th i, duy trì và ph t triển ở CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, tỉnh Hà Giang qua qu trình lịch sử. Hệ động vật trên CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn là một sản phẩm du lịch sinh th i không kém phần hấp d n đối với kh ch thập phƣơng, ởi một thiên nhiên hoang d trù phú về đa dạng sinh học, là m u tiêu iểu cho c c qu trình địa chất đang diễn iến, cho sự tiến hóa sinh học, ao gồm những nơi cƣ trú tự nhiên quan trọng, tiêu iểu, trong đó còn tồn tại nhiều loài thực vật, động vật đặc hữu, quý hiếm, có gi trị về mặt khoa học và ảo tồn đối với quốc gia và quốc tế. 3.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn hệ động vật trên CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng V n phục vụ phát triển bền vững danh hiệu di sản th gi i tỉnh Hà Giang + Chính quyền c c cấp tạo cơ chế phù hợp thích đ ng, nhằm ph t huy sức mạnh tổng hợp c c nền văn hóa đa dạng của 17 cộng đồng c c dân tộc thiểu số trên địa àn vào việc ảo tồn di sản thiên nhiên đa dạng sinh học, trong đó, có hệ động vật rừng, hệ động vật c c thủy vực, ằng chủ động, tự nguyện, s ng tạo tại địa phƣơng. + C c cấp chính quyền địa phƣơng: tỉnh, huyện, x thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền c c gi trị độc đ o, hiếm có, đang ẩn chứa nơi đây. CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, Hà Giang là 1/14 công viên địa chất toàn cầu, ở 41 quốc gia trên thế giới, là vinh dự, tự hào của nhân dân Việt Nam nói chung và của Hà Giang nói riêng, nhờ sự gìn giữ, ảo vệ của iết ao thế hệ tiền ối của c c dân tộc trên địa àn để có sự đ nh gi , công nhận, vinh danh của Tổ chức UNESCO năm 2010. Đây là một vinh dự lớn, phải ra sức ảo vệ toàn v n cảnh quan tự nhiên c c hệ núi, đất, nƣớc, rừng, đa dạng sinh học ằng c c kiến thức ản địa truyền thống của c c cộng đồng dân tộc nơi đây, phục vụ cho nền kinh tế địa phƣơng ền vững. + Địa phƣơng Hà Giang nói chung và 4 huyện nằm trong CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, kể cả c c vùng phụ cận, cần tiếp cận khoa học, thực tiễn, nhằm thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối chính s ch của Đảng, Chính phủ trong ph t triển ền vững. Không đ nh đổi môi trƣờng để ph t triển kinh tế, nói không với việc săn y, tàng trữ, vận chuyển, uôn n, tiêu thụ ất hợp ph p c c loài động vật hoang d , nhất là c c loài quý hiếm. Đây không chỉ nhằm ảo vệ, ph t huy gi trị đa chức năng của một ộ phận cấu thành di sản thiên nhiên, mà còn là iện ph p hữu hiệu ngăn ngừa sự lây truyền dịch ệnh SARS, Covid-19 cho cộng đồng. + Hợp t c với c c cơ quan hữu quan vùng iên giới Việt Nam – Trung Quốc, để kiểm so t, quản lý việc giao lƣu uôn n ất hợp ph p động, thực vật hoang d , quý hiếm. + Đề nghị với UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng phối hợp với c c sở, ngành trên địa àn tổ chức nghiên cứu sâu hơn, để có đầy đủ tƣ liệu, làm căn cứ quy hoạch ảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh đến năm 2030 và tầm nhìn 2045. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 355 + Cần quảng rộng r i hơn, mạnh mẽ hơn, để kêu gọi kích cầu c c nhà đầu tƣ về kinh tế, du lịch sinh th i, cũng nhƣ c c cơ quan nghiên cứu khoa học, c c trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc, c c cơ quan có chức năng quản lý Nhà nƣớc và ảo vệ môi trƣờng, văn hóa, thể thao, du lịch, để tiếp tục nghiên cứu c c nét độc đ o của một di sản thiên nhiên đ trải qua hàng triệu năm tồn tại và ph t triển trong thời đại cuộc C ch mạng công nghiệp lần thứ tƣ (C ch mạng công nghiệp 4.0). + Đầu tƣ nguồn lực ảo tồn hệ động vật hoang d trên địa àn, góp phần quy hoạch đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang nói riêng và Việt Nam nói chung (UBND tỉnh Hà Giang, 2015). 4. T LUẬN Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đ Đồng Văn ƣớc đầu đ ghi nhận 283 loài động vật có xƣơng sống trên cạn, trong đó Thú có 60 loài, 23 họ và 8 ộ, Chim có 155 loài, 46 họ và 15 ộ, Bò s t có 32 loài, 9 họ 2 ộ và Ếch nh i có 41 loài, 8 họ và 2 ộ. X c định có 42 loài có tên trong S ch Đỏ Việt Nam (2007) và 31 loài có tên trong Nghị định số 06/2019/NĐ-CP. Qua những tƣ liệu đ đƣợc trình ày ở trên, có thể chƣa thật đầy đủ, cần phải có c c đề tài nghiên cứu khảo s t kỹ hơn, lâu hơn ngoài thực địa. Tuy nhiên, đây là những thông tin an đầu, nhằm góp phần đ nh gi hiện trạng và ảo tồn c c nét đặc trƣng về tính độc đ o của hệ động vật hoang d ở hệ sinh th i trên CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn nói riêng và Hà Giang nói chung. Khu hệ động vật phân ố trên hệ sinh th i núi cao này là một ộ phận quan trọng, cấu thành tính đa dạng sinh học, góp phần tôn vinh c c nét đ p tự nhiên, sinh động của CVĐCTC vùng núi đ Đồng Văn, Hà Giang. Là vùng không những có vị trí địa-chính trị và địa-kinh tế quan trọng, nằm trong không gian hai hành lang iên giới Việt – Trung và những hành lang vòng cung Đông – Tây, mà là vùng nằm trong không gian ảnh hƣởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và không gian ph t triển Hà Nội. Vì vậy, c c t c giả tin tƣởng và kỳ vọng đây sẽ là điểm đến của c c nhà khoa học tự nhiên, khoa học x hội và của du kh ch thập phƣơng và c c nhà đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế trong tƣơng lai gần, nhằm nghiên cứu, khởi nghiệp, khơi dậy tiềm năng sẵn có của thiên nhiên, góp phần vào Chƣơng trình quốc gia Xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho 17 cộng đồng c c dân tộc trên địa àn, đang ngày đêm vƣợt ao gian khó, để ảo vệ và ph t triển vùng iên cƣơng thân yêu của Tổ quốc một c ch ền vững. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), 2007. S ch Đỏ Việt Nam. Phần 1. Động vật. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 2. Đặng Huy Huỳnh (Chủ iên), Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh và Hoàng Minh Khiêm, 1994. Danh mục Thú (Mammalia) Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 3. Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995. Danh lục Chim Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Lê Khắc Quyết, 1995. Hiện trạng phân ố loài Voọc mũi hếch ở Việt Nam. B o c o Hội thảo khoa học. Hà Nội. 5. Nguyễn Văn S ng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trƣờng, 2005. Danh lục Ếch nh i và Bò s t Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Thủ tƣớng Chính phủ, 2013. Quyết định số 310/QĐ-TTg, ngày 07/02/2013 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể Bảo tồn, tôn tạo và ph t huy gi trị Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đ Đồng Văn giai đoạn 2012-2020 và tầm nhìn 2030. Chính phủ Việt Nam, Hà Nội. 356 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 7. Thủ tƣớng Chính phủ, 2019. Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ƣớc về Buôn n quốc tế c c loài động vật, thực vật hoang d nguy cấp. Chính phủ Việt Nam, Hà Nội. 8. Đào Văn Tiến, 1985. Khảo s t Thú ở miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 9. UBND tỉnh Hà Giang, 2015. Quyết định số 1589/QĐ-UBND, ngày 27/08/2015 về phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. UBND tỉnh Hà Giang, TP. Hà Giang. Abstract CONSERVATION OF FAUNA DIVERSITY TO ENHANCE THE HERITAGE VALUE OF DONGVAN KARST PLATEAU GEOPARK FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF HA GIANG PROVINCE Dang Huy Huynh(1), Le Tran Chan(2), Dinh Van Hung(2), Vu Thi Thu Cuc(2), Ta Thuy Duong(2), Dang Huy Phuong(3) and Nguyen Quang Truong(3) (1) Vietnam Association for Conservation of Nature and Environment (2) Vietnam Union of Science and Technology Associations (3) Institute of Ecology and Biological Resources Dong Van Plateau Global Geopark, Ha Giang Province, has an area of 99,376.50 ha, accounting for 42.72% of the natural area of the whole region, including many high mountains from 700-1,600 m height above sea level. Firstly, it has recorded 283 species of terrestrial vertebrates, including 60 species of mammals, 23 families and 8 orders. Aves have 155 species, 46 families and 15 orders. Reptilia have 32 species, 9 families, 2 orders and Amphibia have 41 species, 8 families, 2 orders. There are 42 species listed in the Red Data Book of Vietnam (2007) and 31 species are named in Decree No.06/2019/ND-CP on the management of endangered, precious and rare forest plants and animals. There are also dozens of varieties of native domestic animals. This is an important component constituting biodiversity, contributing to honoring the position of Dong Van Plateau Global Geopark. This report provides some preliminary data on Mammalia, Aves, Reptilia and Amphibia that have been surveyed and investigated to preserve and suggest the next research to protect biological resources for socio-economic development in this area. Keywords: Conservation of fauna on Dong Van Plateau Global Geopark, sustainable development.
Tài liệu liên quan