Bệnh nấm phổi gia cầm

- Bệnh được phát hiện trước năm 1800 - Năm 1863, Freusenius nghiên cứu nấm ở cơ quan hô hấp gia cầm và đặt tên cho căn bệnh là Aspergillus fumigatus. Từ đó bệnh có tên là Aspergillosis. - Năm 1898, Lignieres và Petit báo cáo Aspergillosis được thấy thường xuyên trên gia cầm - Năm 1937, Hinshaw đã mô tả bệnh này trên gà tây - Hiện nay, bệnh có ở khắp nơi trên Thế Giới

pdf22 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh nấm phổi gia cầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH ______ASPERGILLOSIS AVIUM Là bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm con, có bệnh số và tử số cao. Thể mãn tính trên gà trưởng thành. Đặc điểm của bệnh là hình thành những u nấm màu vàng xám ở phổi và thành các túi khí. 3 /2 8 /2 0 1 0 1 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M - Bệnh được phát hiện trước năm 1800 - Năm 1863, Freusenius nghiên cứu nấm ở cơ quan hô hấp gia cầm và đặt tên cho căn bệnh là Aspergillus fumigatus. Từ đó bệnh có tên là Aspergillosis. - Năm 1898, Lignieres và Petit báo cáo Aspergillosis được thấy thường xuyên trên gia cầm - Năm 1937, Hinshaw đã mô tả bệnh này trên gà tây - Hiện nay, bệnh có ở khắp nơi trên Thế Giới 3 /2 8 /2 0 1 0 2 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M - Aspergillus fumigatus - A. flavus Thuộc nấm mốc, lớp nấm bất toàn, họ Moniliaceae. Sinh sản vô tính bằng bào tử trần Môi trường nuôi cấy: Czabek, sabouraud, potato dextrose agar Nhiệt độ nuôi cấy: nhiệt độ phòng > 25 – 37oC hay cao hơn (45oC), thường ở những nơi có ẩm độ cao. Tác nhân chính gây bệnh 3 /2 8 /2 0 1 0 3 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M 3 /2 8 /2 0 1 0 4 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M Trong phòng thí nghiệm: gây bệnh cho thỏ, chuột lang bằng cách tiêm bào tử nấm (I/V). - Liều lớn chết nhanh, bệnh tích xuất huyết - Liều nhỏ bệnh kéo dài, u nấm xuất hiện trên phổi, sản xuất độc tố aflatoxin. Sản xuất độc tố gây chết 50 % gia cầm và làm giảm kháng thể, gây bệnh tích hoại tử Sức đề kháng: đề kháng mạnh với nhiệt độ và hóa chất - Hấp khô 120oC trong 1 giờ - hoặc đun sôi 5 phút Diệt được nấm - Formol 2,5% - a. xalixilic 2,5%. 3 /2 8 /2 0 1 0 5 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M Tất cả gia cầm và chim đều mắc bệnh: vịt và ngỗng cảm thụ mạnh nhất gà tây. Gà và gà sao mắc bệnh ít phổ biến hơn. Lứa tuổi 1 – 3 tuần tuổi; nhưng cũng có thể 6 – 7 tuần tuổi. Gia cầm trưởng thành mắc bệnh thấp. Điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển: - Stress - Lạnh - NH3 cao - Vệ sinh Môi trường kém - Viêm kết mạc mắt do vaccine ND tăng tỷ lệ nhiễm bệnh và bệng nặng hơn. 3 /2 8 /2 0 1 0 6 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M Bào tử có mặt ở khắp nơi, ở thực vật thối rữa, đất, hạt ngũ cốc, gia cầm bệnh, trứng bệnh, thức ăn và Ổ rơm, máy ấp trứng, gia tăng nhiễm gà con 1 ngày tuổi Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp, gia cầm khỏe hít vào sẽ bị bệnh, gia cầm nuôi nhốt bị bệnh nặng hơn, phổ biến hơn nuôi gà nuôi thả. Bệnh có thể lây qua đường tiêu hóa 3 /2 8 /2 0 1 0 7 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M  Bệnh còn lây qua trứng: nấm có thể mọc trong trứng hay lớp giữa vỏ cứng và vỏ lụa 3 /2 8 /2 0 1 0 8 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M Cơ chế sinh bệnh Bào tử xâm nhập vào niêm mạc đường hô hấp hoặc tiêu hóa, sau đó theo máu đến địa điểm ký sinh, nảy mầm và phát triển thành sợi nấm. Tạo những u nấm to nhỏ màu trắng xám hoặc vàng ở phổi, thành các túi khí và một số cơ quan khác. BÀO TỬ NẤM Trực tiếp - Hô hấp - Tiêu hóa Gián tiếp - Hô hấp - Tiêu hóa Vào máu Địa điểm kí sinh, nảy mầm và phát triển thành u nấm (ở phổi, thành các túi khí và một số cơ quan khác) Lan truyền 3 /2 8 /2 0 1 0 9 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M - Thời gian nung bệnh 3 – 10 ngày - Thể cấp tính xảy ra gà 1 – 3 tuần tuổi, tỷ lệ chết khoảng 10 - 50% - Thể mãn tính trên gà lớn, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết thấp. Cấp tính: - Uể oải, lim dim, chán ăn, khát nước thường đứng riêng hay nằm một chỗ. - Gà khó thở, ngáp, nhịp thở nhanh, - ốm đi 1 cách nhanh chóng - Tiêu chảy ở giai đoạn sau. - Chảy nước mắt, nước mũi, hôn mê, kiệt sức rồi chết. Trước khi chết có các cơn động kinh do trúng độc như thất điều vận động, té xuống, ưỡn cong người, liệt, Gà chết bắt đầu từ ngày tuổi thứ 5 và đỉnh cao lúc 15 ngày tuổi, dừng lại lúc 3 tuần tuổi. Một số con bị nhiễm bệnh chết trong vòng 24giờ Mãn tính: -Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết thấp - Thở khó kéo dài - ốm yếu - Mào yếm tái nhợt - Có thể chết do ngộ độc mãn. 3 /2 8 /2 0 1 0 10 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M 3 /2 8 /2 0 1 0 11 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M 3 /2 8 /2 0 1 0 12 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M Kích thước của u nấm từ <1mm đến 5-10mm. U nấm to, nhỏ màu trắng hoặc màu xám, vàng trên phổi và thành túi khí. Gồm 2 thể: u hạt và u tràn lan. (1) U hạt: - Có giới hạn rõ ràng - Nổi rõ trên bề mặt cơ quan - Thường thấy ở thể cấp (2) U tràn lan: - Không có giới hạn rõ ràng Không xác định được số lượng U - Mọc khắp các tổ chức - Thường thấy ở thể mãn. 3 /2 8 /2 0 1 0 13 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M Thể cấp Phổi viêm có thể có những vùng gan hóa, phù, tụ máu đỏ, thỉnh thoảng có những đám hoại tử, sợi nấm mọc xuyên qua phổi. Niêm mạc khí quản sung huyết, nhiều dịch nhờn. Túi khí dày đục, thỉnh thoảng có chất tiết như gelatin hoặc mủ nhày ở vùng syrinx của ống thở. Thể mãn Thành túi khí dày, xoang hẹp lại vì chứa nhiều mủ và fibrin. Hạt nấm mọc ở gan, lách, tim, phúc mạc, màng treo ruột. Niêm mạc dạ dày và ruột viêm đỏ. 3 /2 8 /2 0 1 0 14 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M 3 /2 8 /2 0 1 0 15 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M 3 /2 8 /2 0 1 0 16 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M Thể mãn Thành túi khí dày, xoang hẹp lại vì chứa nhiều mủ và fibrin. Hạt nấm mọc ở gan, lách, tim, phúc mạc, màng treo ruột. Niêm mạc dạ dày và ruột viêm đỏ. 3 /2 8 /2 0 1 0 17 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M 3 /2 8 /2 0 1 0 18 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M 3 /2 8 /2 0 1 0 19 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M 1/ Chẩn đoán phân biệt - IB và ILT thở khó với tiếng ồn: ọc ọc, khò khò, hay kêu quang quác. - Nấm phổi không có tiếng ồn 2/ Chẩn đoán phòng thí nghiệm - Quan sát sợi nấm dưới kính hiển vi - Nuôi cấy phân lập - Tìm kháng nguyên bằng phản ứng ELISA 3 /2 8 /2 0 1 0 20 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M Sử dụng hóa chất diệt nấm - crystal – violet - brillian green cho uống - iodua – kali 0,8% - dung dịch CuSO4 1/2000 Kháng sinh - nystatin - amphotericin B - mycostatin - tricomycin Cần chú ý: không dùng kháng sinh có nguồn gốc từ nấm như penicillin, streptomycin,. Tăng cường thêm vitamin A khi điều trị 3 /2 8 /2 0 1 0 21 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M (1) Thức ăn phải đầy đủ dưỡng chất (2) Vệ sinh thú y phải chặt chẽ - Thay chất độn chuồng - Chuồng phải thoáng và khô ráo, không ẩm ướt. - Làm giảm sự ô nhiễm của chất độn chuồng bằng cách trộn chất độn chuồng với CuSO4. - Dọn rửa và sát trùng dụng cụ chăn nuôi (3) Không dùng thức ăn cũ, lâu ngày, bị mốc (4) Vệ sinh máy ấp và máy nở - Không ấp trứng gà bệnh - Xông máy ấp bằng formol 40ml/m3/24giờ. 3 /2 8 /2 0 1 0 22 B ộ m ô n V i S in h -T ru yền N h iễm , k h o a C h ăn N u ô i T h ú Y , trư ờ n g Đ H N ô n g L âm T P.H C M
Tài liệu liên quan