Sự cần thiết phải nghiên cứu các học thuyết
Nhận thức được sự đa dạng của các lý
thuyết. Mỗi học thuyết thích ứng với một điều
kiện nhất định.
Nắm được lý luận về quản lý để áp dụng trên
thực tiễn đảm bảo hiệu lực và hiệu quả.
Tại sao lại chia làm 2 trường phái quản lý
(phương Đông và phương Tây)?
Do quan điểm sống và phong cách làm việc
khác nhau nên tư tưởng, quan điểm quản lý
cũng khác nhau.
Các lý thuyết khác nhau đặt trong thời điểm
khác nhau với hoàn cảnh lịch sử và xã hội
khác nhau
55 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các lý thuyết cơ bản về quản lý - Chương 2: Các ký thuyết cơ bản về quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ QUẢN LÝ
Mục đích: Nắm được các nội dung
- Lý thuyết quản lý phương Đông
- Lý thuyết quản lý phương Tây
- Nhìn nhận sự phát triển của các học thuyết
theo tiến trình lịch sử.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Sự cần thiết phải nghiên cứu các học thuyết
Nhận thức được sự đa dạng của các lý
thuyết. Mỗi học thuyết thích ứng với một điều
kiện nhất định.
Nắm được lý luận về quản lý để áp dụng trên
thực tiễn đảm bảo hiệu lực và hiệu quả.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Tại sao lại chia làm 2 trường phái quản lý
(phương Đông và phương Tây)?
Do quan điểm sống và phong cách làm việc
khác nhau nên tư tưởng, quan điểm quản lý
cũng khác nhau.
Các lý thuyết khác nhau đặt trong thời điểm
khác nhau với hoàn cảnh lịch sử và xã hội
khác nhau
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
I. Lý thuyết theo trường phái phương Đông.
Thuyết Đức trị của Khổng Tử
Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử
Thuyết an dân của Mạnh Tử
Thuyết quản lý theo Luật Hồng Đức
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
1. Thuyết Đức trị của Khổng Tử
Hoàn cảnh ra đời
Cơ sở triết học
Nội dung của học thuyết
Đánh giá
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
1.1. Hoàn cảnh ra đời
Thời Xuân thu (770-403 T.CN) – thời kỳ suy
tàn của nhà Chu – Trung Quốc.
Đặc điểm:
- Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, năng
suất thấp
- Dân đóng thuế nặng
- Hầu hết dân chúng thất học
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Tiểu sử của Khổng Tử (551-479 TCN)
Người nước Lỗ, tên Khâu, tự là Trọng Ni
Xuất thân từ gia đình quý tộc sa sút
Từng làm chức quan nhỏ
Nước Lỗ binh biến, sang Tề nhưng không
được trọng dụng, ông lại quay về nước Lỗ
dạy học, chỉnh lý văn hóa, điển tích.
Từng làm chức Trung đô tế, Đại Tư khấu,
Nhiếp tướng sự.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Đi nhiều nước nhưng không tìm được vị minh
quân để thực hiện chủ trương chính trị.
Được UNESSCO thừa nhận là một danh
nhân văn hóa thế giới.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
1.2. Cơ sở triết học
Con người sinh ra có bản chất người (nhân tri
sơ, tính bản thiện).
Do trời phú năng lực khác nhau, hoàn cảnh
sống khác nhau nên nhân cách khác nhau.
Thông qua học tập, tu dưỡng sẽ trở thành
những người nhân
Người nhân có trách nhiệm giáo hóa xã hội
để tạo xã hội nhân nghĩa, thịnh trị
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Lý thuyết nhằm phát triển phẩm chất tốt đẹp
của con người.
Lãnh đạp theo nguyên tắc đức trị: người trên
nêu gương, người dưới tự giác tuân thủ.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
1.3. Nội dung học thuyết
Đối với nhà quản lý
Đối với việc sử dụng nhân tài
Chính sách trị dân (dưỡng dân, giáo dân,
chính hình)
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Đối với nhà quản lý
Vua, quan phải làm cho dân tin tưởng, phục
tùng bằng cách yêu dân như con (nhân giả ái
nhân)
Trong gia đình: trọng hiếu đễ, yêu trẻ, kính
già. Ngoài xã hội thì phải yêu thương giúp đỡ
nhau.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Người nhân:
- “muốn lập thân thì phải giúp người khác lập
thân, muốn thông đạt thì phải giúp người
khác thông đạt”, “điều mình không muốn thì
không nên đối xử với người khác”
- có 5 đức tính cơ bản: cung, khoan, tín, mẫn,
huệ
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Thuyết chính danh:
- “chính danh”: danh đúng với thực chất sự
vật, sự việc.
- “khi vua có danh phận vua, tôi có danh
phận tôi, cha có danh phận cha con có danh
phận con thì danh chính ngôn thuận, thiên
hạ thái bình”
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
“Danh không chính thì lời nói không thuận lý,
lời nói không thuận thì sự việc không thành,
sự việc không thành thì lễ, nhạc, chế độ
không được kiến lập; lễ, nhạc không được
kiến lập thì hình phạt không trúng; hình phạt
không trúng thì dân không biết đặt tay vào
đâu. Cho nên người quân tử dùng cái danh
thì tất phải nói ra được, đã nói điều gì thì tất
phải làm được”
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Đối với việc sử dụng nhân tài:
Chọn người “hiền tài”, có năng lực và nhân đức,
không phản bội nguyên tắc thân nhân.
Chọn người có trí, đề bạt người chính trực lên trên
người cong queo.
Chọn người theo năng lực, tài đức chứ không theo
huyết thống và giai cấp
Đặt người vào vị trí theo đúng năng lực
Chính sách thưởng phạt công bằng, trọng hiền đi đôi
với trừ ác.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Chính sách trị dân
- Dưỡng dân
- Giáo dân
- Chính hình
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Dưỡng dân
Làm cho dân no, đủ, giàu, “túc thực rồi mới
túc binh”
Đánh thuế dân nhẹ, vua không nên lãng phí,
cái gì không có lợi cho dân thì đừng tiêu
Phân phối bình quân là quan trọng nhất
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Giáo dân
Dạy dân là một cách yêu dân, dân được giáo
hóa thì dễ sai bảo, dễ trị.
2 cách giáo hóa dân: nêu gương và dạy dỗ
dân
Phương tiện dạy dỗ dân: lễ (lễ nghĩa, lễ
nghi), và nhạc (kinh thư, kinh dịch, kinh Xuân
thu)
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Chính hình
Khổng Tử không thích nhưng cũng không
phủ nhận vai trò chủa chính hình. Chính là
dùng lệnh. Hình là hình pháp.
Dùng đạo đức để dẫn dắt dân, dùng lễ giáo
để đưa dân vào khuôn phép, dân biết hổ
thẹn mà theo đường chính
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Đánh giá
Ưu điểm:
- Áp dụng ở nước Lỗ đã phát huy tác dụng.
06 năm làm quan nước Lỗ đã giúp nước Lỗ
thịnh trị, có kỷ cương.
- Tư tưởng yêu thương dân là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt trong tư duy quản lý từ xưa đến
nay.
- Cách tuyển chọn quan lại có giá trị sâu
sắc.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Nhược điểm
Tư tưởng vẫn phục vụ cho giai cấp thống trị
Khẩu hiệu yêu dân, nêu gương rất khó thực
hiện
Dùng danh để quy thực là tư tưởng bảo thủ,
chống lại quy luật khách quan.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
2. Thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
2.1. Bối cảnh xã hội
HPT sống ở thời Chiến Quốc (403-221)
Nông nghiệp, thương mại phát triển
Chế độ chính trị suy vi: đạo đức suy đồi,
quan tham, lại nhũng, chiến tranh kéo dài,
đời sống nhân dân đói khổ, cùng cực
Có 3 dòng tư tưởng lớn cùng tồn tại: Nho gia,
Đạo gia, Pháp gia
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Các pháp gia trước Hàn phi
Quản Trọng
Tử Sản
Thân Bất Hại
Thân Đáo
Thương Ưởng
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Tiểu sử của Hàn Phi Tử (280-233)
Là công tử nước Hàn, biết đạo Nho, đạo Lão
nhưng lại có tư tưởng mới về Pháp trị.
Được vua Hàn cử đi sứ bên nước Tần, Lý Tư
tiến cử với vua Tần và bị hãm hại ở nước
Tần.
HPT có lòng yêu nước, quan tâm sâu sắc tới
lĩnh vực cai trị đất nước.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Lý luận cai trị sắc bén, duy lý thậm chí đến
mức lạnh lùng tàn nhẫn.
Ông tổng hợp và phát triển tư tưởng của 3
phái chính: Thế của Thận Đáo, Thuật của
Thân Bất Hại và Pháp của Thương Ưởng.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
2.2. Cơ sở triết học
Tư tưởng triết học nổi bật chi phối tư tưởng
của Hàn Phi:
- Bản chất con người là có tính ác, mưu lợi
cho bản thân;
- Lý luận hợp thời thì mới thành công.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
2.3. Nội dung tư tưởng của Hàn Phi
1. Thế
2. Thuật
3. Pháp
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
(1) Thế trong quản lý:
“Thế”: uy, danh, vị thế của người nắm giữ
quyền lực.
Biểu hiện:
- Vua là người duy nhất đề ra luật pháp
- Nhà vua là người nắm giữ thưởng phạt
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Chính sách thưởng phạt
Thưởng phạt phải chắc chắn, công bằng,
nghiêm minh;
Thưởng hậu, phạt nặng;
Để dùng hết năng lực của con người phải
mang lại lợi ích cho họ;
Muốn loại bỏ những yếu tố gây loạn cho xã
hội phải dùng hình phạt nặng.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Thưởng phạt tạo nên thế của vua, thế của
nước.
Thưởng phạt là “làm lợi cho dân”, “kẻ bị phạt
nặng là bọn trộm cướp và được thương yêu
lo lắng là dân lành”
Mục đích của cai trị là yên dân và
mạnh nước.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
(2) Thuật trong quản lý
Thuật: cách thức cai trị của vua đối với quan.
Thuật là nhân tài năng của con người mà
giao cho chức quan, theo cái danh mà trách
cứ cái thực, nắm quyền sinh, quyền sát trong
tay mà xét khả năng của quần thần.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
– “Thuật” gồm có 2 nghĩa:
- Kỹ thuật: cách thức để tuyển, dùng và kiểm
tra khả năng của quan lại.
- Tâm thuật: cách thức dùng mưu mô để chế
ngự quần thần, không cho họ biết suy nghĩ
và tình cảm thật của mình.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Thuật gồm các nội dung:
- Thuật trừ gian
- Thuật dùng người
- Thuật vô vi
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Thuật trừ gian
2 loại gian thần: kẻ thân thích của vua và
quần thần.
Nếu người hiền thì bắt vợ, con làm con tin
Nếu người tham cho tước lộc để mua chuộc
Nếu người gian tà thì phải trừng phạt
Không cảm hóa được thì diệt trừ.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Thuật dùng người
Có phương pháp nghe bề tôi nói;
Khảo sát nhiều mặt để biết lòng bề tôi;
Giao chức và dùng thực tiễn để kiểm tra thực lực
Giao chức nhỏ rồi mới tuần tự thăng cấp;
Không cho kiêm nhiệm chức vụ;
Phân công công việc rõ ràng, mỗi người chịu trách
nhiệm công việc được phân công;
Kiểm tra chất lượng công việc.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Thuật vô vi
Khổng Tử: khi vua có tài đức gương mẫu thì
dân tự giác noi theo;
Lão Tử: mong bậc vua chúa giảm thiểu chính
quyền để dân sống tự nhiên và tự do như
bản tính
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Hàn Phi Tử:
- Nghệ thuật cai trị của vua chúa là phải chế
ngự dân trong bốn bể để kẻ thông minh
không gian xảo được, kẻ miệng lưỡi không
nịnh bợ được
- Khiến quan lại làm hết năng lực, quản lý
quan lại bằng thưởng phạt công bằng và
nghiêm khắc.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
(3) Pháp trong quản lý
Vua là người đặt ra luật pháp
“Pháp”: là pháp luật. “Pháp” được ví như dây,
mực – những đồ dùng làm tiêu chuẩn để
phân biệt cái đúng, sai.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Những yêu cầu đối với luật pháp
Pháp luật phải kịp thời, hợp thời
PL phải công khai, dễ biết, dế thi hành
PL phải công bằng, bênh vực kẻ yếu và số ít
PL phải có tính phổ biến
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
2.4. Đánh giá
Ưu điểm
Hạn chế
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
II. Các lý thuyết quản lý phương Tây
1. Thuyết quản lý theo khoa học:
2 học giả tiêu biểu: Robert Owen và F.W.
Taylor
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
1.1. Tiểu sử của Taylor (1856-1915)
Sinh ra trong gia đình tri thức Mỹ, học tập ở Pháp,
Đức, Italia
Thi đỗ khoa Luật trường Havard nhưng lại về quê là
nghề chế tạo máy.
Năm 1883, dành học vị Tiến sĩ kỹ thuật chế tạo máy
rồi trở thành Chủ tịch Hội kỹ sư cơ khí Mỹ.
Được cấp 100 bằng sáng chế gắn với hoạt động
quản lý doanh nghiệp công nghiệp
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
15 năm cuối đời ông đã dành toàn bộ tâm lực
vào nghiên cứu và xây dựng thuyết quản lý
khoa học.
Ông được mệnh danh là “cha đẻ của thuyết
quản lý khoa học”.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
“Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn
người khác làm và sau đó hiểu rằng họ đã
hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ
nhất”
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
1.2. Nội dung lý thuyết
Phân công lao động
hợp lý
Chuyên môn hóa công
việc
Cải tạo mối quan hệ
quản lý: chủ - thợ có sự
hòa hợp xuất phát từ lợi
ích.
Tiêu chuẩn hóa công
việc.
Cải thiện môi trường lao
động
Trả lương theo sản
phẩm
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Đánh giá
Giá trị:
- Mở đường để đưa vấn đề khoa học quản lý
được nhìn nhận một cách có hệ thống;
- Liên kết được con người và yếu tố kỹ thuật
trong tổ chức
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
- Thấy được vai trò sự hợp tác giữa chủ và
thợ trong nâng cao năng suất lao động.
- Cách thức trả thù lao theo sản phẩm cũng
là một động cơ để người lao động nâng cao
hiệu quả sản xuất.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Hạn chế:
- Nhìn thấy vai trò con người một cách phiến
diện – “con người kinh tế”;
- Không nhìn thấy sự sáng tạo của người lao
động, coi họ là cỗ máy biết đi.
- Sự chuyên môn hóa quá sâu, quá trình sản
xuất bị chia nhỏ dẫn đến sự đơn điệu nhàm
chán, tổn hại tâm lý người lao động
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
2. Thuyết quản lý hành chính
2.1. Tiểu sử của Henry Fayol
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình tiểu tư
sản. Năm 1860, tốt nghiệp kỹ sư mỏ.
Ông từng làm quản lý mỏ than rồi làm Tổng
giám đốc mỏ than ở Xanhđica, đưa mỏ than
phát triển vượt bậc từ tình trạng bất ổn, nguy
cơ phá sản.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
1908, ông từ giã ngành than, dành phần cuối
cuộc đời để lập cơ sở nghiên cứu và quản lý
hành chính
1915, ông xuất bản cuốn sách “Hành chính
chung và hành chính trong công nghiệp”.
Ông chủ trương đem trật tự, tính hệ thống để
áp dụng vào quản lý tổ chức
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
Quản lý là gì?
Tổ chức
Điều khiểnPhối hợp
Kiểm tra
Lập kế hoạch
QUẢN LÝ
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
14 nguyên tắc quản lý
Phân công lao động
Phân định quyền hạn
Kỷ luật
Thống nhất mệnh lệnh
Thống nhất chỉ huy
Đặt lợi ích của cá nhấn
dưới lợi ích chung
Khen thưởng
Tập trung hóa
Trật tự
Thứ bậc
Công bằng
Sự ổn định nhân viên
và công việc
Sáng tạo
Tinh thần đồng đội.
2010 Các lý thuyết cơ bản về quản lý
6 nhóm hoạt động của tổ
chức
Kỹ thuật
Thương mại
Tài chính
An ninh
Kế toán
Hành chính