Câu hỏi tài chính tiền tệ

Câu 1: Phân tích nội dung phân cấp quản lý NSNN theo luật NSNN : Về hình thức: phân cấp quản lý NSNN là phân địnhk trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền nhà nước trong việc quản lý và điều hà nh hoạt động của NSNN. Về thực chất:phân cấp quản lý NSNN là giải quyết các mối quan hệ giữ a chính quyền nhà nước TW và các cấp cơ quan nhà nước ở địa phương trong toà n bộ hoạt động của NSNN. Nội dung quan trọng nhất trong phân cấp quản lý NSNN chính là xác định các khoản thu và nhiệm vụ chi của từ ng cấp NSNN.

pdf12 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi tài chính tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TÀ I CHÍNH TIỀN TỆ Câu 1: Phân tích nội dung phân cấp quản lý NSNN theo luật NSNN : Về hình thức: phân cấp quản lý NSNN là phân địnhk trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền nhà nước trong việc quản lý và điều hà nh hoạt động của NSNN. Về thực chất: phân cấp quản lý NSNN là giải quyết các mối quan hệ giữ a chính quyền nhà nước TW và các cấp cơ quan nhà nước ở địa phương trong toà n bộ hoạt động của NSNN. Nội dung quan trọng nhất trong phân cấp quản lý NSNN chính là xác định các khoản thu và nhiệm vụ chi của từ ng cấp NSNN. * Phân định thu giữ a các cấp: + Xét về mặt lý thuyết : có 4 phương pháp thực hiện phân phối nguồn thu giữ a các cấp NS nhà nước. _ Phương pháp thu đủ chi đủ: theo phương pháp nà y toà n bộ số thu của các cấp NS đều đựơc tập trung và o NS TW, mọi nhu cầu chi của địa phương đều do NSTW chuyển về cấp phát. Phương pháp nà y đảm bảo cho NSTW giữ vai trò chủ đạo, tập trung mọi nguồn lực để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nước, song phương pháp nà y là m cho địa phương luôn ở thế bị động. _ Phương pháp khoán gọn: theo phương pháp nà y nhà nước trung ương phân định cho địa phương được thu một số khoản thu nhất định. Các khoản thu nà y được dà nh trọn vẹn cho NS địa phương để đảm bảo các nhiệm vụ chi được giao . Phương pháp nà y khuyến khích địa phương tích cực khai thác và bồi dưỡ ng nguồn thu của mình nhưng không chú ý thích đáng đến nguồn thu của TW. _ Phương pháp dự phần: theo phương pháp nà y, mỗi cấp ngân sách được hưởng 1 phần từ các khoản thu chung của NSNN . Tỷ lệ phân phối nguồn thu giữ a các cấp NSNN được gọi là tỷ lệ điều tiết và nguồn thu của từ ng cấp NSNN được hưởng gọi là thu điều tiết hay thu phân chia theo tỷ lệ %. Phương pháp nà y kích thích địa phương quan tâm đến nguồn thu chung của nhà nước. Song vấn đề khó là việc xác định tỷ lệ điều tiết, thờ i gian ổn định tỷ lệ điều tiết và trong thờ i gian ổn định tỷ lệ điều tiết nếu điều kiện nền kinh tế có nhiều biến đổi thì sẽ xử lý nguồn thu của từ ng cấp NS như thế nà o. _ Phương pháp hỗn hợp: đây là phương pháp áp dụng hỗn hợp cả 3 phương pháp trên. Khi đó nguồn thu của NS địa phương gồm có 3 phần chính: Các khoản thu 100% (thu riêng) Các khoản thu phân chia theo % (thu điều tiết) Các khoản thu trợ cấp từ NS TW. Phương pháp hỗn hợp được áp dụng phổ biến ở các nước và ở nước ta hiện nay. + Theo luật NSNN VN nguồn thu của các cấp NSNN được xác định như sau: _ Thu NSTW gồm thu 100% ; thu phân chia theo % giữ a NSTW và NS tỉnh. _ Thu NS tỉnh gồm thu 100%; thu phân chia theo % giữ a NSTW và NS tỉnh và thu phân chia theo % giữ a NS tỉnh và NS huyện. _ Thu NS huyện gồm thu 100% ; thu phân chia theo % giữ a NS tỉnh và NS huyện và thu phân chia % giữ a NS huyện và NS xã . _ Thu NS xã gồm thu 100% và thu phân chia theo % giữ a NS huyện và NS xã . Câu 2: Trình bà y nội dung các loại thuế: a/ Thuế VAT: + Thuế VAT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hà ng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất- lưu thông- tiêu dù ng. + Căn cứ để tính thuế VAT là giá tính thuế và thuế suất. _ Giá tính thuế được qui định như sau: Đối với hà ng hóa – dịch vụ: là giá bán chưa có thuế VAT ( gồm cả phụ thu và phí thu thêm nếu có). Đối với hà ng hóa nhập khẩu: là giá NK tại cửa khẩu + thuế NK. Ví dụ : cơ sở NK TV nguyên chiếc . Giá tính thuế NK là 2.000.000 đ/c, thuế suất thuế NK là 30%, thuế suất thuế VAT 10% Ỉ thuế NK phải nộp : 2.000.000 x 30% = 600.000 Giá tính thuế VAT : 2.000.000 + 600.000 = 2.600.000 Thuế VAT phải nộp: 2.600.000 x 10% = 260.000 _ Đối với hà ng hóa bán theo phương thức trả góp: giá bán trả 1 lần chưa có thuế VAT ( không gồm lã i trả góp ). _ Thuế suất có 4 mức : 0%, 5%, 10%, 20%. + Phương pháp tính thuế: (2 phương pháp) _ Phương pháp khấu trừ thuế: Số thuế VAT phải nộp = thuế VAT đầu ra + thuế VAT đầu và o. Thuế VAT đầu ra = giá tính thuế x thuế suất. Thuế VAT đầu và o là tổng số thuế VAT đã thanh toán được ghi trên hóa đơn mua hà ng hóa dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế VAT hà ng hóa NK _ Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT: Thuế VAT phải nộp = GTGT của hà ng hóa – dịch vụ x thuế suất. GTGT của hà ng hóa , dịch vụ = Giá thanh toán của hà ng hóa, dịch vụ bán ra – Giá thanh toán của hà ng hóa, dịch vụ mua và o tương ứng. Nhìn trên hoá đơn ta thấy: Tiền hà ng… Tiền thuế VAT… Tổng cộng tiền thanh toán… Như vậy giá thanh toán là giá đã bao gồm cả thuế VAT. b/ Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): Thuế TTĐB thu và o 1 số hà ng hóa, dịch vụ cần hướng dẫn sản xuất và tiêu dù ng đã liệt kê trong danh mục chịu thuế TTĐB. Thuế TTĐB là 1 loại thuế gián thu , thuế được nộp và o giá bán và do ngườ i tiêu dù ng phải gánh chịu khi mua hà ng hóa, dịch vụ nhưng thu qua các cơ sở sản xuất , kinh doanh dịch vụ. Các mặt hà ng chỉ chịu thuế TTĐB 1 lần ở khâu sản xuất, kinh doanh dịch vụ và ở khâu NK. Ngườ i nộp thuế bao gồm các tổ chức , cá nhân sản xuất, NK hà ng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng nộp thuế TTĐB . Đối tượng đánh thuế là giá tính thuế NK cộng thuế NK; đối với dịch vụ là giá cung ứng dịch vụ chưa có thuế TTĐB. Thuế TTĐB được xác định dựa trên các căn cứ tính thuế là giá tính thuế và thuế suất. Thuế TTĐB = Giá tính thuế đơn vị hà ng hóa, dịch vụ x thuế suất. Thuế TTĐB là 1 loại thuế có tác dụng hướng dẫn sản xuất và tiêu dù ng . Thông qua hệ thống thuế suất áp dụng cao và rất cao đối với các loại hà ng hóa và dịch vụ chịu thuế TTĐB, nhà nước điều tiết và động viên hợp lý 1 phần thu nhập của ngườ i tiêu dù ng và qua đó tạo nguồn thu cho NSNN. c/ Thuế XK – NK: Thuế XK – NK là một loại thuế thu và o các mặt hà ng mậu dịch và phi mậu dịch được phép XK, NK qua biên giới VN , kể cả hà ng hóa từ thị trườ ng trong nước đưa và o khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa ra thị trườ ng trong nước. Ngườ i nộp thuế XK – NK là tất cả các tổ chức , cá nhân có hà ng hóa NK – XK qua biên giới VN theo luật thuế qui định. Đối tượng đánh thuế là giá trị hà ng hóa XK, NK qua biên giới hay nói cách khác là giá tính thuế đơn vị hà ng hóa. Giá tính thuế đối với XK là giá bán cho khách hà ng tại cửa khẩu xuất, giá nà y bao gồm giá mua hà ng XK, chi phí lưu thông và phần lợi nhuận của tổ chức kinh doanh, và không gồm chi phí vận tải và phí bảo hiểm theo hợp đồng bán hà ng. Giá tính thuế đối với hà ng NK là giá mua của khách hà ng tại cửa khẩu nhập, giá nà y bao gồm giá mua hà ng nhập, chi phí vận tải và phí bảo hiểm theo hợp đồng mua hà ng phù hợp với các chứng từ khác có liên quan. Thuế XK, NK được xác định dựa trên các căn cứ: + Số lượng từ ng mặt hà ng XK hay NK. + Giá tính thuế. + Thuế suất : có 3 loại: _ Thuế suất thông thườ ng: áp dụng cho hà ng hóa NK có xuất xứ từ nước không có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với VN. Thuế suất thông thương được qui định cao hơn không quá 70% so với thuế ưu đã i của từ ng mặt hà ng tương ứng do CP qui định. _ Thuế suất ưu đã i: áp dụng cho hà ng hóa NK có xuất xứ từ nước có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với VN. _ Thuế suất đặc biệt : áp dụng cho hà ng hóa NK có xuất xứ từ nước mà VN và nước đó đã có thoả thuận ưu đã i đặc biệt về thuế NK. CP qui định thuế suất ưu đã i đặc biệt đối với từ ng mặt hà ng theo thỏa thuận đã được ký kết với các nước. Số thuế XK, NK phải nộp = Số lượng hà ng NK, XK x Giá tính thuế hà ng XK, NK x Thuế suất hà ng NK, XK. Thuế XK, NK là 1 khoản thu quan trọng và chiếm 1 tỷ trọng đáng kể trong tổng số thu về thuế của NSNN. Tác dụng cơ bản của loại thuế nà y thể hiện ở chỗ kích thích sản xuất nội địa hướng về XK, tạo điều kiện để sản phẩm trong nước có thể XK với chất lượng tốt đủ sức cạnh tranh với các loại hà ng hóa trên thị trườ ng thế giới và kích thích mở rộng quan hệ giao lưu thương mại quốc tế. Câu 3: Trình bà y bản chất và các chức năng của tiền tệ : 1/ Bản chất: + Sự ra đờ i của tiền tệ : gắn với các quá trình phát triển của hà ng hóa. Trong giai đoạn đầu ngườ i ta trao đổi hà ng hóa trực tiếp với nhau: H1 – H2, việc trao đổi hà ng hóa trực tiếp như trên tạo điều bất tiện rất lớn cho nhữ ng ngườ i tham gia quan hệ trao đổi là cần phải tìm đúng ngườ i vừ a có hà ng hóa mà mình cần, vừ a có nhu cầu về hà ng hóa của mình. Do đó trao đổi ngà y cà ng mở rộng. Để giải quyết khó khăn, ngườ i ta tiến hà nh trao đổi hà ng hóa gián tiếp thông qua vật trung gian: H1 – vật trung gian – H2, sự ra đờ i của vật trung gian đánh dấu giai đoạn mở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ. + Bản chất: _ Từ nguồn gốc ra đờ i của tiền tệ , ta hiểu thực chất tiền tệ là 1 hà ng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật trung gian trong trao đổi hà ng hóa. Tiền tệ là 1 hà ng hóa vì bản thân nó có giá trị và giá trị sử dụng , thông thườ ng nó cò n có giá trị sử dụng đặc biệt: tiền tệ là thước đo giá trị và là phương tiện trao đổi cho cả thế giới hà ng hóa. _ Từ khi xuất hiện đến nay, tiền tệ đã có sự thay đổi cơ bản. Ban đầu tiền tệ tồn tại dưới hình thức hóa tệ, vì vậy bản thân tiền tệ có giá trị nội tại, do đó ta gọi là tiền thực chất. Ngà y nay, các nước đều áp dụng chế độ lưu thông tiền giấy bất khả hoán, tiền giấy được lưu hà nh hoà n toà n dựa trên sự tín nhiệm, không có giá trị bản thân. Vì vậy nhữ ng ngườ i theo học thuyết duy tâm hiện đại cho rằng phẩm chất tiền tệ là “Sự quy ước xã hội nhân tạo”, theo họ bất cứ phương tiện nà o đáp ứng đủ 4 công dụng là : đo lườ ng, giá trị trung gian trao đổi, bảo toà n giá trị và phương tiện thanh toán đều được xem là tiền tệ. 2/ Chức năng: * Chức năng thước đo giá trị; + Trong chức năng nà y, bản thân giá trị của tiền tệ được sử dụng là m tiêu chuẩn để đo lườ ng và biểu hiện giá trị của các hà ng hóa khác thà nh giá cả hà ng hóa. Như vậy thực chất giá cả hà ng hóa là tỷ lệ so sánh giữ a giá trị đơn vị hà ng hóa với giá trị đơn vị tiền tệ. + Để thực hiện chức năng thước đo giá trị, tiền tệ phải thỏa mã n các yêu cầu: _ Tiền phải có giá trị (giá trị bản thân hoặc giá trị được chỉ định) _ Tiền phải có tiêu chuẩn giá cả. Tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ gồm các yếu tố được qui định bởi luật pháp. • Tên gọi và ký hiệu của tiền tệ: 9 Về tên gọi: tiền của mỗi nước đều có tên gọi, tên gọi đó có thể giống nhau. Vì vậy cần phải gọi tên đồng tiền kè m theo tên quốc gia. 9 Về ký hiệu tiền tệ: Theo nguyên tắc quốc tế gồm 3 chữ cái, trong đó có 2 chữ đầu để ký hiệu tên quốc gia, chữ thứ 3 là để ký hiệu tên đồng tiền. Ký hiệu tiền thống nhất theo quy tắc quốc tế cho phép tiết kiệm và chuẩn hóa thông tin trong giao dịch. • Nội dung giá trị của đơn vị tiền tệ: là số lượng giá trị mà 1 đơn vị tiền tệ đại biểu, có nước qui định gián tiếp thông qua tỷ giá hối đoái với 1 đồng tiền hoặc 1 nhóm đồng tiền, có nước qui định bằng hà ng hóa, có nước qui định bằng hà m lượng và ng, có nước thả nổi. • Tiền ước số và tiền bội số của đơn vị tiền tệ. Tiền ước số là nhữ ng đồng tiền nhỏ hơn tiền đơn vị (xu, hà o). Tiền bội số là nhữ ng đồng tiền lớn hơn tiền đơn vị (giấy 20đ, 30đ). + Việc đo lườ ng giá trị hà ng hóa bằng tiền tệ được thực hiện trong tư duy, trong ý niệm (không phải là 1 hoạt động đo lườ ng cụ thể). * Chức năng phương tiện lưu thông: _ Trong chức năng nà y tiền tệ được sử dụng là vật trung gian cho quá trình trao đổi hà ng hóa thể hiện qua công thức H1 - T – H2. Sự tham gia của tiền tệ và o quá trình trao đổi hà ng hóa là 1 sự tiến bộ hơn hẳn so với trao đổi hà ng hóa trực tiếp. Điều nà y thể hiện ở chỗ quá trình trao đổi hà ng hóa được tách thà nh 2 giai đoạn riêng biệt là BÁN và MUA. Nhờ đó ngườ i ta có thể bán hà ng hóa ở chỗ nà y và mua hà ng hóa ở chỗ khác, bán hà ng hóa lúc nà y và mua hà ng hóa lúc khác. _ Trong khi thực hiện phương tiện lưu thông, có thể sử dụng tiền dấu hiệu vì mục đích của ngườ i bán hà ng là dù ng tiền thu được để mua hà ng hoá khác. Đây là cơ sở quan trọng cho sự xuất hiện của tiền tệ dấu hiệu (tín tệ). _ Để thực hiện tốt chức năng lưu thông: tiền tệ phải thỏa mã n một số điều kiện sau đây: Sức mua của đồng tiền phải tương đối ổn định vì ngườ i bán thườ ng từ chối nhận nhữ ng đồng tiền bị mất giá nhanh chóng. Phải có đủ số lượng tiền tệ để đáp ứng nhu cầu trao đổi hà ng hóa. Nạn khan hiếm tiền là nguyên nhân gây ách tắc cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tiền tệ phải đáp ứng được nhu cầu giao dịch của công chúng, nghĩa là trong lưu thông bao gồm nhiều loại tiền có mệnh giá khác nhau với tỷ lệ thích hợp, thiếu hoặc thừ a tiền có mệnh giá nhỏ đều gây trở ngại không ít đến các hoạt động kinh tế. * Chức năng phương tiện thanh toán: Tiền tệ thực hiện cả phương tiện thanh toán khi nó được sử dụng để chi trả, mà khoản chi trả nà y không trực tiếp gắn với công thức H1 – T – H2, không trực tiếp gắn với việc bán hoặc mua hà ng hóa (tiền cho vay, trả nợ, nộp thuế, trả lương…) * Chức năng phương tiện cất trữ : _ Trong chức năng nà y tiền tệ được rút ra khỏi lĩnh vực lưu thông đi và o cất trữ để thỏa mã n các nhu cầu ở các thờ i kỳ sau. _ Điều kiện cơ bản để dù ng là m phương tiện cất trữ là tiền tệ phải có sức mua ổn định. Dựa theo nguyên tắc trên thì tiền thực chất có đầy đủ giá trị (và ng) cũ ng không thực hiện thật tốt được chức năng phương tiện cất trữ bởi lẽ và ng bị mất giá nghiêm trọng. Đối với tiền dấu hiệu thì loại nà y thườ ng bị mất giá nên không là m được chức năng phương tiện cất trữ nếu không được bù đắp giá trị bằng lã i suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát. Câu 4: Các biện pháp thực hiện chống LP: + Các biện pháp kìm chế LP rất đa dạng, tuỳ theo điều kiện của mỗi quốc gia mà có thể áp dụng nhữ ng biện pháp khác nhau. Có thể chia các biện pháp kìm chế LP thà nh 2 loại : nhữ ng biện pháp cấp bách và nhữ ng biện pháp chiến lược. _ Nhữ ng biện pháp cấp bách cò n gọi là biện pháp tình thế, áp dụng nhữ ng biện pháp nà y với mục đích giảm tức thờ i cơn sốt LP để có cơ sở áp dụng nhữ ng biện pháp ổn định tiền tệ lâu dà i. _ Nhữ ng biện pháp chiến lược là nhữ ng biện pháp nhằm tác động đồng bộ lên mọi mặt hoạt động của nền kinh tế với ý tưởng tạo ra 1 sức ép mạnh về tiềm lực kinh tế của đất nước, tạo cơ sở để ổn định tiền tệ vữ ng chắc. + Các biện pháp cụ thể: _ Biện pháp hạn chế tiền tệ hay đóng băng tiền tệ: để giảm tiền, nhà nước sử dụng biện pháp tăng lã i suất tiết kiệm, tăng thuế đối với ngườ i và doanh nghiệp có thu nhập cao, đồng thờ i tiến hà nh trợ cấp cho nhữ ng ngườ i có thu nhập thấp hoặc nhữ ng mặt hà ng có mức giá tăng chậm. Để phát hà nh tiền, nhà nước cần phải tính toán lại việc chi tiêu, đồng thờ i tận dụng nhữ ng nguồn tiền đang thừ a trong lưu thông để thỏa mã n nhu cầu chi nhằm hạn chế việc phát hà nh tiền tệ để bù đắp. _ Biện pháp kìm giữ giá cả: áp dụng tự do mậu dịch để tăng qũ y hà ng hóa đặc biệt là hà ng hóa tiêu dù ng góp phần cân đối với nguồn tiền dư thừ a, đồng thờ i bán ngoại tệ và và ng để thu hút tiền mặt, khôi phục uy tín của đồng tiền trong quan hệ với và ng và ngoại tệ, góp phần dập tắt cơn sốt và ng, cơn sốt ngoại tệ. _ Biện pháp dù ng LP chống LP: áp dụng đối với nước cò n ẩn chứa tiềm năng lao động, đất đai, tà i nguyên. Nhà nước phát hà nh tiền như 1 công cụ thực thi chính sách kinh tế . Tuy nhiên cần phải quản lý kinh tế chặt chẽ , trình độ kỹ thuật và tiềm lực sản xuất phải mạnh nếu không lượng tiền thừ a sẽ gây tác hại đến sản xuất và lưu thông hà ng hóa. _ Biện pháp cơ bản: nhà nước xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, có chiến lược đúng đắn tạo điều kiện cho sản xuất và lưu thông phát triển. Nếu thực hiện tốt sẽ giúp khắc phục khủng hoảng và suy thoái. + Cải cách tiền tệ: áp dụng khi LP cao, các biện pháp trên không hiệu quả. Câu 5: Phân tích các chức năng tín dụng, các hình thức tín dụng: Tín dụng là một quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoà n trả sau một thờ i hạn nhất định. a/ Các chức năng của tín dụng: bao gồm 2 chức năng cơ bản: + Tập trung và phân phối lại vốn: tiền tệ trên cơ sở có hoà n trả, đây là 2 quá trình thống nhất trong sự vận hà nh của hệ thống tín dụng. Ở đây sự có mặt của tín dụng được xem như chiếc cầu nối giữ a các nguồn cung – cầu về tiền tệ. Với chức năng nà y, tín dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm thờ i thừ a từ các cá nhân, tổ chức kinh tế để bổ sung kịp thờ i cho nhữ ng doanh nghiệp nhà nước hoặc cá nhân đang khó khăn về vốn . Điều nà y có nghĩa là : _ Ở khâu tập trung, tín dụng là nơi tập trung nhữ ng nguồn vốn tạm thờ i trong xã hội . _ Ở khâu phân phối vốn tiền tệ, tín dụng là nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, cá nhân và cho cả ngân sách. Khác với phương pháp ngân sách, phân phối vốn qua hệ thống tín dụng là dựa trên cơ sở hoà n trả lại, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu sản xuất – lưu thông hà ng hóa và dịch vụ, qua đó, nó góp phần gia tăng đáng kể và o nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế trong từ ng thờ i kỳ nhất định. Thực hiện chức năng nà y, tín dụng cò n góp phần tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội. Điều nà y được thể hiện qua việc động viên kịp thờ i nhữ ng nguồn vốn nhà n rỗi trong xã hội được đưa và o chu chuyển, nghĩa là tín dụng đã là m giảm lượng tiền dư thừ a, tăng nhịp độ vò ng quay của tiền tệ nhằm ổn định lưu thông tiền tệ. Mặt