Câu hỏi triết học Mác - Lênin

Câu 1: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại: a. Tôn giáo - thần thoại - triết học b. Thần thoại - tôn giáo - triết học c. Triết học - tôn giáo - thần thoại d. Thần thoại - triết học - tôn giáo

pdf133 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi triết học Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi triết học Mác - Lênin Câu 1: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại: a. Tôn giáo - thần thoại - triết học b. Thần thoại - tôn giáo - triết học c. Triết học - tôn giáo - thần thoại d. Thần thoại - triết học - tôn giáo Câu 2: Triết học ra đời vμo thời gian nμo? a. Thiên niên kỷ II. TCN b. Thế kỷ VIII – thế kỷ VI tr−ớc CN c. Thế kỷ II sau CN Câu 3: Triết học ra đời sớm nhất ở đâu? a. ấn Độ, Châu Phi , Nga b. ấn Độ, Trung Quốc , Hy Lạp c. Ai Cập, ấn Độ , Trung Quốc Câu 4: Triết học nghiên cứu thế giới nh− thế nμo? a. Nh− một đối t−ợng vật chất cụ thể b. Nh− một hệ đối t−ợng vật chất nhất định c. Nh− một chỉnh thể thống nhất Câu 5: Triết học lμ gì? a. Triết học lμ tri thức về thế giới tự nhiên b. Triết học lμ tri thức về tự nhiên vμ xã hội c. Triết học lμ tri thức lý luận của con ng−ời về thế giới d. Triết học lμ hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ng−ời về thế giới vμ vị trí của con ng−ời trong thế giới Câu 6: Triết học ra đời trong điều kiện nμo? a. Xã hội phân chia thμnh giai cấp b. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc c. T− duy của con ng−ời đạt trình độ t− duy khái quát cao vμ xuất hiện tầng lớp lao động trí óc có khả năng hệ thống tri thức của con ng−ời Câu 7: Triết học ra đời từ đâu? a. Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn b. Từ sự suy t− của con ng−ời về bản thân mình c. Từ sự sáng tạo của nhμ t− t−ởng d. Từ sự vận động của ý muốn chủ quan của con ng−ời Câu 8: Nguồn gốc nhận thức của triết học lμ thế nμo? (trả lời ngắn trong 3 – 5 dòng) Đáp án: Con ng−ời đã có một vốn hiểu biết phong phú nhất định vμ t− duy con ng−ời đã đạt tới trình độ trừu t−ợng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận. Câu 9: Nguồn gốc xã hội của triết học lμ thế nμo? (trả lời ngắn trong 5 dòng). 1 Đáp án: Xã hội phát triển đến mức có sự phân chia thμnh lao động trí óc vμ lao động chân tay, nghĩa lμ chế độ công xã nguyên thuỷ đã đ−ợc thay bằng chế độ chiếm hữu nô lệ - chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử. Câu 10: Đối t−ợng của triết học có thay đổi trong lịch sử không? a. Không b. Có Câu 11: Thời kỳ Phục H−ng ở Tây Âu lμ vμo thế kỷ nμo a. Thế kỷ XIV - XV b. Thế kỷ XV - XVI c. Thế kỷ XVI - XVII d. Thế kỷ XVII - XVIII Câu 12: Tên gọi thời kỳ Phục H−ng ở Tây Âu có nghĩa lμ gì? a. Khôi phục chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại b. Khôi phục triết học thời kỳ cổ đại. c. Khôi phục nền văn hoá cổ đại. d. Khôi phục phép biện chứng tự phát thời kỳ cổ đại Câu 13: Thời kỳ Phục H−ng lμ thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội nμo sang hình thái kinh tế - xã hội nμo? a. Từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến. b. Từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang kình thái kinh tế - xã hội t− bản chủ nghĩa. c. Từ hình thái kinh tế - xã hội TBCN sang hình thái kinh tế - xã hội XHCN. d. Từ hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ Câu 14: Khoa học tự nhiên bắt đầu có sự phát triển mạnh mẽ vμo thời kỳ nμo? a. Thời kỳ Phục H−ng b. Thời kỳ trung cổ c. Thời kỳ cổ đại d. Thời kỳ cận đại Câu15: Quan hệ giữa khoa học tự nhiên với thần học ở thời kỳ Phục H−ng nh− thế nμo? a. Khoa học tự nhiên hoμn toμn phụ thuộc vμo thần học vμ tôn giáo b. Khoa học tự nhiên hoμn toμn độc lập với thần học vμ tôn giáo. c. Khoa học tự nhiên dần dần độc lập với thần học vμ tôn giáo Câu 16: Về khách quan, sự phát triển khoa học tự nhiên vμ thế giới quan duy tâm tôn giáo quan hệ với nhau nh− thế nμo? a. Sự phát triển khoa học tự nhiên củng cố thế giới quan duy tâm tôn giáo. b. Sự phát triển KHTN không ảnh h−ởng gì đến thế giới quan duy tâm tôn giáo. c. Sự phát triển KHTN trở thμnh vũ khí chống lại thế giới quan duy tâm tôn giáo 2 Câu 17: Trong thời kỳ Phục H−ng giai cấp t− sản có vị trí nh− thế nμo đối với sự phát triển xã hội? a. Lμ giai cấp tiến bộ, cách mạng b. Lμ giai cấp thống trị xã hội. c. Lμ giai cấp bảo thủ lạc hậu. Câu 18: Những nhμ khoa học vμ triết học: Côpécních, Brunô, thuộc thời kỳ nμo? a. Thời kỳ cổ đại. b. Thời kỳ trung cổ c Thời kỳ Phục H−ng d. Thời kỳ cận đại. Câu 19: Nicôlai Côpécních lμ nhμ khoa học của n−ớc nμo? a. Italia b. Đức c. Balan d. Pháp Câu 20: Nicôlai Côpécních đã đ−a ra học thuyết nμo? a. Thuyết trái đất lμ trung tâm của vũ trụ. b. Thuyết cấu tạo nguyên tử của vật chất. c. Thuyết ý niệm lμ nguồn gốc của thế giới. d. Thuyết mặt trời lμ trung tâm của vũ trụ. Câu 21: Học thuyết về vũ trụ của Nicôlai Côpécních có ý nghĩa nh− thế nμo đối với sự phát triển khoa học tự nhiên? a. Đánh dấu sự ra đời của khoa học tự nhiên b. Đánh dấu b−ớc chuyển từ khoa học tự nhiên thực nghiệm sang khoa học tự nhiên lý luận. c. Đánh dấu sự giải phóng khoa học tự nhiên khỏi thần học vμ tôn giáo Câu 22: Đối với thế giới quan tôn giáo, phát minh của Côpécních có ý nghĩa gì? a. Củng cố thế giới quan tôn giáo b. Không có ảnh h−ởng gì đối với thế giới quan tôn giáo c. Bác bỏ nền tảng của thế giới quan tôn giáo d. Chứng minh tính hợp lý của kinh thánh Câu 23: Brunô lμ nhμ khoa học vμ triết học của n−ớc nμo? a) Đức; b) Pháp; c) Balan; d) Italia Câu 24: Brunô đồng ý với quan niệm của ai về vũ trụ? a. Ptôlêmê b. Platôn c. Nicôlai Côpécních d. Hêraclit Câu 25: Brunô đã chứng minh về tính chất gì của thế giới (của vũ trụ) a. Tính tồn tại thuần tuý của thế giới vật chất b. Tính thống nhất trên cơ sở tinh thần của vật chất. c. Tính thống nhất vật chất của thế giới (của vũ trụ) Câu 26: Khi xây dựng ph−ơng pháp mới của khoa học, Brunô đòi hỏi khoa học tự nhiên phải dựa trên cái gì? a. Dự trên những giáo điều tôn giáo b. Dựa trên ý muốn chủ quan 3 c. Dựa trên tình cảm, khát vọng d. Dựa trên thực nghiệm Câu 27: Brunô bị toμ án tôn giáo xử tội nh− thế nμo? a. Tù trung thân c. Tử hình (thiêu sống) b. Giam lỏng d. Tha bổng Câu 28: Triết học của các nhμ t− t−ởng thời kỳ Phục H−ng có đặc điểm gì? a. Có tính chất duy vật tự phát b. Có tính duy tâm khách quan c. Có tính duy tâm chủ quan d. Còn pha trộn giữa các yếu tố duy vật vμ duy tâm, có tính chất phiếm thần luận Câu 29: Quan điểm triết học cho rằng th−ợng đế vμ tự nhiên chỉ lμ một gọi lμ quan điểm có tính chất gì? a. Có tính duy vật biện chứng b. Có tính duy tâm, siêu hình c. Có tính chất phiếm thần luận Câu 30: Quan điểm triết học tự nhiên có tính chất phiếm thần luận lμ đặc tr−ng của triết học thời kỳ nμo? a. Thời kỳ cổ đại c. Thời kỳ trung cổ b. Thời kỳ Phục H−ng d. Thời kỳ cận đại Câu 31: Những cuộc cách mạng nổ ra ở Hμ Lan, Anh, Pháp... thời kỳ cận đại gọi lμ những cuộc cách mạng nμo? a. Cách mạng vô sản b. Cách mạng giải phóng dân tộc c. Khởi nghĩa của nông dân d. Cách mạng t− sản. Câu 32: Những cuộc cách mạng thời kỳ cận đại ở Tây Âu do mâu thuẫn giữa lực l−ợng sản xuất với quan hệ sản xuất nμo? a. Quan hệ sản xuất phong kiến b. Quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa c. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ d. Quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ Câu 33: Các cuộc cách mạng ở Tây Âu thời kỳ cận đại nổ ra do mâu thuẫn nμo? a. Mâu thuẫn giữa lực l−ợng sản xuất mới với QHSX phong kiến đã trở nên lỗi thời b. Mâu thuẫn giữa nông dân vμ địa chủ phong kiến c. Mâu thuẫn giữa nô lệ vμ chủ nô d. Mâu thuẫn giữa t− sản vμ vô sản Câu 34: Giai cấp nμo lãnh đạo cuộc cách mạng thời kỳ cận đại ? a. Giai cấp vô sản b. Giai cấp nông dân c. Giai cấp t− sản d. Giai cấp địa chủ phong kiến 4 Câu 35: Cuộc cách mạng nμo ở Tây Âu thời kỳ cận đại đ−ợc C. Mác gọi lμ cuộc cách mạng có quy mô toμn Châu Âu vμ có ý nghĩa lớn đối với sự ra đời trật tự xã hội mới. a. Cuộc cách mạng ở Hμ Lan vμ ý b. Cuộc cách mạng ở ý vμ ở áo c. Cuộc cách mạng ở Anh giữa thế kỷ XVII vμ cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII. Câu 26: Cuộc cách mạng ở Anh giữa thế kỷ XVII vμ cuộc cách mạng ở Pháp cuối TK XVIII đánh dấu sự thay thế của trật tự xã hội nμo cho xã hội nμo? a. Trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ thay cho trật tự xã hội cộng sản nguyên thuỷ b. Trật tự xã hội phong kiến thay cho trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ c. Trật tự xã hội t− sản thay cho trật tự xã hội phong kiến. d. Trật tự xã hội xã hội chủ nghĩa thay cho trật tự xã hội t− sản Câu 37: Ngμnh khoa học nμo phát triển rực rỡ nhất vμ có ảnh h−ởng lớn nhất đến ph−ơng pháp t− duy của thời kỳ cận đại? a. Toán học c. Sinh học b. Hoá học d. Cơ học Câu 38: Ph.Bêcơn lμ nhμ triết học của n−ớc nμo? a. N−ớc Anh c. N−ớc Đức b. N−ớc Pháp d. N−ớc Ba lan Câu 39: Về lập tr−ờng chính trị, Ph.Bêcơn lμ nhμ t− t−ởng của giai cấp nμo? a. Giai cấp chủ nô b. Giai cấp địa chủ phong kiến c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp t− sản vμ tầng lớp quý tộc mới. Câu 40: Theo Ph. Bêcơn con ng−ời muốn chiếm đ−ợc của cải của giới tự nhiên thì cần phải có cái gì? a. Có niềm tin vμo th−ợng đế b. Có nhiệt tình lμm việc c. Có tri thức về tự nhiên d. Có kinh nghiệm sống Câu 41: Về ph−ơng pháp nhận thức Ph.Bêcơn phê phán ph−ơng pháp nμo? a. Ph−ơng pháp kinh nghiệm (ph−ơng pháp con kiến) b. Ph−ơng pháp kinh viện (ph−ơng pháp con nhện) c. Ph−ơng pháp phân tích thực nghiệm (ph−ơng pháp con ong) d. Ph−ơng pháp a vμ b Câu 42: Theo Ph. Bêcơn ph−ơng pháp nhận thức tốt nhất lμ ph−ơng pháp nμo a. Ph−ơng pháp diễn dịch b. Ph−ơng pháp quy nạp c. Ph−ơng pháp trừu t−ợng hoá d. Ph−ơng pháp mô hình hoá 5 Câu 43: Ph.Bêcơn gọi ph−ơng pháp con nhện lμ ph−ơng pháp triết học của các nhμ t− t−ởng thời kỳ nμo? a. Thời kỳ trung cổ b. Thời kỳ cổ đại c. Thời kỳ cận đại d. Thời kỳ Phục h−ng Câu 44: Ph−ơng pháp "con nhện" theo Ph.Bêcơn lμ ph−ơng pháp của những nhμ triết học theo khuynh h−ớng nμo? a. Chủ nghĩa kinh nghiệm b. Chủ nghĩa kinh viện c. Thuyết bất khả tri d. Chủ nghĩa duy vật Câu 45: Ph−ơng pháp rút ra kết quả riêng từ những kết luận chung, không tính đến sự tồn tại thực tế của sự vật, đ−ợc gọi lμ ph−ơng pháp gì? a. Ph−ơng pháp quy nạp b. Ph−ơng pháp diễn dịch c. Ph−ơng pháp kinh nghiệm d. Ph−ơng pháp kinh viện Câu 46: Ph−ơng pháp "con kiến" theo Ph.Bêcơn lμ ph−ơng pháp của các nhμ triết học theo khuynh h−ớng nμo? a. Chủ nghĩa chiết trung b. Chủ nghĩa kinh viện c. Chủ nghĩa bất khả tri d. Chủ nghĩa kinh nghiệm Câu 47: Ph−ơng pháp nghiên cứu chỉ dựa vμo kinh nghiệm thực tế, không có khái quát, theo Ph.Bêcơn đ−ợc gọi lμ ph−ơng pháp gì? a. Ph−ơng pháp “con nhện” b. Ph−ơng pháp “con kiến” c. Ph−ơng pháp “con ong” d. Ph−ơng pháp thực nghiệm Câu 48: Theo Ph.Bêcơn ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học chân chính phải lμ ph−ơng pháp nμo? a. Ph−ơng pháp “con nhện” b. Ph−ơng pháp “con kiến” c. Ph−ơng pháp “con ong” d. Ph−ơng pháp suy diễn Câu 49: Ph.Bêcơn lμ nhμ triết học thuộc tr−ờng phái nμo? a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Câu 50: Những tr−ờng phái triết học nμo xem th−ờng lý luận? a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan b. Chủ nghĩa kinh viện 6 c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa kinh nghiệm Câu 51: Những nhμ triết học nμo xem th−ờng kinh nghiệm, xa rời cuộc sống? a. Chủ nghĩa kinh nghiệm b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng c. Chủ nghĩa kinh viện d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 52: Nhận định nμo sau đây lμ đúng? a. Các nhμ triết học duy vật đều thuộc chủ nghĩa kinh nghiệm vμ ng−ợc lại b. Các nhμ triết học duy tâm đều thuộc chủ nghĩa kinh viện vμ ng−ợc lại c. Cả hai đều không đúng Câu 53: Ph. Bêcơn sinh vμo năm bao nhiêu vμ mất năm bao nhiêu? a. 1560 – 1625 b. 1561 - 1626 c. 1562 – 1627 d. 1563 – 1628 Câu 54: Tômat Hốpxơ sinh năm bao nhiêu vμ mất năm bao nhiêu? a. 1500 – 1570 b. 1550 – 1629 c. 1588 – 1679 d. 1587 – 1678 Câu 55: Ai lμ ng−ời sáng tạo ra hệ thống đầu tiên của chủ nghĩa duy vật siêu hình trong lịch sử triết học? a. Ph. Bêcơn b. Tô mát Hốp Xơ c. Giôn Lốc Cơ d. Xpinôda Câu 56: Quan điểm của Tômát Hôpxơ về tự nhiên đứng trên lập tr−ờng triết học nμo? a. Chủ nghĩa duy vật tự phát b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 57: Chủ nghĩa duy vật của Tômát Hốp-xơ thể hiện ở quan điểm nμo sau đây? a. Giới tự nhiên lμ tổng các vật tồn tại khách quan có quảng tính (độ dμi) phân biệt nhau bởi đại l−ợng, hình khối, vị trí vμ vận động đổi vị trí trong không gian b. Tính phong phú về chất không phải lμ thuộc tính khách quan của giới tự nhiên c. Chất l−ợng của sự vật lμ hình thức tri giác chung Câu 58: Tômát Hôpxơ quan niệm về vận động nh− thế nμo? 7 a. Vận động chỉ lμ vận động cơ giới b. Vận động bao gồm cả vận động hoá học vμ sinh học c. Vận động lμ sự biến đổi chung d. Vận động lμ ph−ơng thức tồn tại của sinh vật Câu 59: Tính chất siêu hình trong quan niệm của Tômát Hốpxơ về tự nhiên thể hiện ở chỗ nμo? a. Giới tự nhiên tồn tại khách quan b. Giới tự nhiên lμ tổng số các vật có quảng tính (độ dμi) c. Vận động cơ giới lμ thuộc tính của giới tự nhiên d. Vận động của giới tự nhiên lμ vận động cơ giới Câu 60: Tính chất siêu hình trong quan niệm của Tômát Hốpxơ về con ng−ời thể hiện nh− thế nμo? a. Con ng−ời lμ một cơ thể sống phức tạp nh− động vật b. Con ng−ời lμ một bộ phận của tự nhiên c. Con ng−ời lμ một kết cấu vật chất d. Con ng−ời nh− một chiếc xe, mμ tim lμ lò xo, khớp x−ơng lμ cái bánh xe Câu 61: Về ph−ơng pháp nhận thức, Tômat Hốp-xơ hiểu theo quan điểm nμo? a. Chủ nghĩa duy lý b. Chủ nghĩa duy danh c. Nghệ thuật kết hợp giữa chủ nghĩa duy lý vμ chủ nghĩa duy danh Câu 62: Tô mát Hốp-xơ hiểu b−ớc chuyển từ cái riêng sang cái chung từ tri giác cảm tính đến khái niệm theo quan điểm nμo? a. Duy lý luận b. Duy danh luận c. Kinh nghiệm luận Câu 63: Quan niệm về bản chất khái niệm của Tômát Hốp-xơ thuộc khuynh h−ớng triết học nμo? a. Chủ nghĩa duy thực b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy danh d. Chủ nghĩa duy vật tự phát Câu 64: Theo quan điểm duy Danh, Tômát Hốp xơ coi khái niệm lμ gì? a. Lμ những đặc điểm chung của các sự vật của giới tự nhiên b. Chỉ lμ tên của những cái tên. c. Khái niệm lμ thực thể tinh thần tồn tại tr−ớc & độc lập với sự vật d. Khái niệm lμ bản chất của sự vật Câu 65: Mặt tiến bộ trong quan điểm về xã hội của Tômát Hốpxơ lμ ở chỗ nμo? a. Cho nguồn gốc của nhμ n−ớc không phải từ thần thánh mμ lμ sự qui −ớc vμ thoả thuận giữa con ng−ời. b. Cho hình thức quân chủ lμ hình thức chính quyền lý t−ởng. c. Tôn giáo vμ giáo hội vẫn có ích cho nhμ n−ớc. d. Coi quyền lực của giai cấp đại t− sản lμ vô hạn. 8 Câu 66: Tômát Hốp xơ cho nguồn gốc của nhμ n−ớc lμ gì? a. Do thần thánh sáng tạo ra. b. Do ý chí của giai cấp thống trị c. Do sự quy −ớc, thoả thuận giữa con ng−ời nhằm tránh những cuộc chiến tranh tμn khốc. d. Do ý muốn chủ quan của cá nhân nhμ t− t−ởng. Câu 67: Hãy đánh giá quan niệm của Tômát Hốp xơ về nhμ n−ớc cho rằng: nhμ n−ớc ra đời lμ do sự quy −ớc, thoả thuận giữa con ng−ời? a. Không có gì tiến bộ, chỉ lμ quan điểm duy tâm tôn giáo b. Có giá trị, vì đã phát triển quan điểm duy vật, về xã hội. c. Có giá trị bác bỏ nguồn gốc thần thánh của nhμ n−ớc, đồng thời vẫn chứa đựng yếu tố duy tâm chủ nghĩa Câu 68: Đề-các-tơ lμ nhμ triết học vμ khoa học của n−ớc nμo ? a. Anh b. Bồ Đμo Nha c. Mỹ d. Pháp Câu 69: Đề-các-tơ sinh vμo năm nμo vμ mất vμo năm nμo? a. 1590 – 1650 b. 1596 – 1654 c. 1594 – 1654 d. 1596 – 1650 Câu 70: Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, Đềcáctơ đứng trên lập tr−ờng triết học nμo? a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d. Thuyết nhị nguyên Câu71: Đềcáctơ giải quyết mối quan hệ giữa vật chất vμ ý thức nh− thế nμo? a. Thực thể vật chất độc lập vμ quyết định thực thể ý thức. b. Thực thể vật chất không tồn tại độc lập mμ phụ thuộc vμo thực thể ý thức c. Thực thể vật chất vμ thực thể ý thức độc lập nhau, song song cùng tồn tại. d. Thực thể ý thức phụ thuộc vμo thực thể vật chất, nh−ng có tính độc lập t−ơng đối. Câu 72: Quan điểm của Đềcáctơ về quan hệ giữa vật chất vμ ý thức cuối cùng lại rơi vμo quan điểm nμo? Vì sao? a. Duy vật; vì coi vật chất độc lập với ý thức b. Duy vật không triệt để; vì không thừa nhận vật chất quyết định ý thức c. Nhị nguyên vì thừa nhận hai thực thể tạo thμnh hai thế giới d. Duy tâm; vì thừa nhận thực thể vật chất vμ tinh thần tuy độc lập nh−ng đều phụ thuộc vμo thực thể thứ ba đó lμ th−ợng đế. Câu 73: Đềcáctơ đứng trên quan điểm nμo trong lĩnh vực vật lý? 9 a. Quan điểm duy tâm khách quan b. Quan điểm duy tâm chủ quan c. Quan điểm nhị nguyên d. Quan điểm duy vật Câu 74: Trong lĩnh vực vật lý Đềcáctơ quan niệm về tự nhiên nh− thế nμo? a. Tự nhiên lμ tổng các vật có quán tính b. Tự nhiên vμ th−ợng đế lμ một. c. Tự nhiên lμ hiện thân của th−ợng đế d. Tự nhiên lμ một khối thống nhất gồm những hạt nhỏ vật chất có quán tính vμ vận động vĩnh viễn theo những quy luật cơ học Câu 75: Điều khẳng định nμo sau đây lμ đúng? a. Đềcáctơ lμ nhμ duy vật biện chứng vì coi vật chất tồn tại khách quan. b. Đềcáctơ lμ nhμ duy vật vì phủ nhận uy quyền của nhμ thờ vμ tôn giáo c. Đềcáctơ lμ nhμ triết học duy tâm vì đề cao sức mạnh của lý t−ởng con ng−ời d. Đềcáctơ đem tính khoa học thay cho niềm tin tôn giáo mù quáng chống lại uy quyền của tôn giáo. Câu76: Điều nhận định nμo sau đây lμ đúng? a. Đềcáctơ nghi ngờ khả năng nhận thức của con ng−ời. b. Vì coi nghi ngờ lμ điểm xuất phát của nhận thức khoa học, nên Đềcáctơ phủ nhận khả năng nhận thức của con ng−ời. c. Quan điểm của Đềcáctơ vμ Hium lμ nh− nhau vì đều nghi ngờ nhận thức của con ng−ời d. Đềcáctơ coi nghi ngờ lμ điểm xuất phát của nghiên cứu khoa học để phủ nhận sự mê tín, phủ nhận niềm tin tôn giáo Câu 77: Luận điểm Đềcáctơ "tôi t− duy vậy tôi tồn tại" có ý nghĩa gì? a. Nhấn mạnh vai trò của t− duy, duy lý b. Nhấn mạnh vai trò của cảm giác c. Phủ nhận vai trò của chủ thể d. Đề cao kinh nghiệm. Câu 78: Theo Đềcáctơ tiêu chuẩn của chân lý lμ gì? a.Lμ thực tiễn b. Lμ t− duy rõ rμng, mạch lạc c. Lμ cảm giác, kinh nghiệm về sự vật d. Lμ đ−ợc nhiều ng−ời thừa nhận . Câu 79: Luận điểm của Đềcáctơ "Tôi t− duy vậy tôi tồn tại" thể hiện khuynh h−ớng triết học nμo? a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan b. Chủ nghĩa duy vật tầm th−ờng c. Thuyết hoμi nghi d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan Câu 80: Xpinôda lμ nhμ triết học n−ớc nμo? a. Hμ Lan c. Đức b. áo d. Pháp 10 Câu 81: Xpinôda lμ nhμ triết học thuộc tr−ờng phái nμo? a. Duy tâm chủ quan b. Duy vật biện chứng c. Duy tâm khách quan d. Duy vật vμ vô thần Câu 82: Nhận định nμo sau đây lμ đúng a. Xpinôda lμ nhμ triết học nhị nguyên b. Xpinôda lμ nhμ triết học duy tâm khách quan c. Xpinôda lμ nhμ triết học duy vật biện chứng d. Xpinôda lμ nhμ triết học nhất nguyên. Câu 83: Điều khẳng định nμo sau đây về Xpinôda lμ sai? a. Xpinôda lμ nhμ triết học duy vật vμ vô thần b. Xpinôda lμ nhμ triết học nhất nguyên coi quảng tính vμ t− duy lμ thuộc tính của một thực thể c. Xpinôda chống lại quan điểm nhị nguyên của Đềcáctơ. d. Xpinôda lμ nhμ triết học nhị nguyên Câu 84: Quan điểm duy vật của Xpinôda về thế giới lμ ở chỗ nμo? a. Thế giới lμ thế giới của các sự vật riêng lẻ b. Thế giới lμ phức hợp cảm giác c. Thế giới lμ sự tha hoá của ý niệm d. Thế giới lμ cái bóng của thế giới ý niệm Câu 85: Tại sao quan điểm của Xpinôda lại rơi vμo quan điểm của thuyết định mệnh máy móc? a. Coi thế gới gồm các sự vật riêng lẻ b. Coi các sự vật trong
Tài liệu liên quan