Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của thành phố Đà Nẵng năm 2012: Góc nhìn từ các doanh nghiệp dân doanh

Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu trong nỗ lực thiết lập một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi và hấp dẫn. Điều này đã được thể hiện qua kết quả điều tra Chỉ số PCI trong nhiều năm. Tuy nhiên, trong 2 năm 2011, 2012 vừa qua, Đà Nẵng không còn trong top những địa phương dẫn đầu trong bảng tổng sắp kết quả xếp hạng chỉ số PCI. Năm nay, Đà Nẵng bị đánh giá tụt xuống xếp hạng 12 với số điểm giảm còn 61,71 điểm (so với 66,98 điểm năm 2011). Tình trạng suy giảm về điểm số và tụt hạng tiếp diễn của PCI Đà Nẵng đặt ra yêu cầu cần phải xem xét kỹ lưỡng các nguyên nhân, vấn đề tồn tại thông qua 9 lĩnh vực điều hành mà chỉ số PCI được xây dựng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp điều chỉnh và cải thiện một cách đúng đắn, kịp thời. năm 2011, đặc biệt là không có tỉnh nào có kết quả xếp hạng đạt nhóm xếp hạng “Rất tốt”. Tỉnh đạt điểm cao nhất chỉ đạt 63,79 điểm, thấp hơn số điểm cao nhất năm 2011 là 73,53 điểm. - Một số địa phương có những bước tiến bộ vượt bậc, trong khi một số khác có sự tụt hạng đáng kể. Các tỉnh vươn lên lọt vào top 5 như An Giang, Bình Định, Vĩnh Long, Thành phố Hồ Chí Minh cải thiện đáng kể từ vị thứ 20 lên 13, ngược lại, Bắc Ninh tụt hạng xuống v

pdf8 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của thành phố Đà Nẵng năm 2012: Góc nhìn từ các doanh nghiệp dân doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 8 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 1. PcI 2012: Sự suy giảm năng lực điều hành của chính quyền các địa phương Tổng hợp phản hồi từ 8.053 doanh nghiệp dân doanh trong nước về cảm nhận đối với môi trường kinh doanh ở Việt Nam trong năm 2012 cho thấy kết quả như sau: - Không có sự cải thiện đáng kể trong hiệu quả công tác điều hành của chính quyền các tỉnh. Kết quả PCI 2012 của các tỉnh có sự sụt giảm điểm đáng kể so với CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2012: GÓC NHÌN TỪ CÁC DOANH NGHIỆP DÂN DOANH ? NGUYễN VĂN HùNG* * TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu trong nỗ lực thiết lập một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi và hấp dẫn. Điều này đã được thể hiện qua kết quả điều tra Chỉ số PCI trong nhiều năm. Tuy nhiên, trong 2 năm 2011, 2012 vừa qua, Đà Nẵng không còn trong top những địa phương dẫn đầu trong bảng tổng sắp kết quả xếp hạng chỉ số PCI. Năm nay, Đà Nẵng bị đánh giá tụt xuống xếp hạng 12 với số điểm giảm còn 61,71 điểm (so với 66,98 điểm năm 2011). Tình trạng suy giảm về điểm số và tụt hạng tiếp diễn của PCI Đà Nẵng đặt ra yêu cầu cần phải xem xét kỹ lưỡng các nguyên nhân, vấn đề tồn tại thông qua 9 lĩnh vực điều hành mà chỉ số PCI được xây dựng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp điều chỉnh và cải thiện một cách đúng đắn, kịp thời. năm 2011, đặc biệt là không có tỉnh nào có kết quả xếp hạng đạt nhóm xếp hạng “Rất tốt”. Tỉnh đạt điểm cao nhất chỉ đạt 63,79 điểm, thấp hơn số điểm cao nhất năm 2011 là 73,53 điểm. - Một số địa phương có những bước tiến bộ vượt bậc, trong khi một số khác có sự tụt hạng đáng kể. Các tỉnh vươn lên lọt vào top 5 như An Giang, Bình Định, Vĩnh Long, Thành phố Hồ Chí Minh cải thiện đáng kể từ vị thứ 20 lên 13, ngược lại, Bắc Ninh tụt hạng xuống vị thứ 10, Hà Nội tụt hạng nghiêm trọng từ 36 xuống 51, Đà Nẵng tụt 7 bậc xuống vị trí thứ 12, Bình Dương tiếp tục tụt hạng xuống vị thứ 19 so với vị thứ 10 năm 2011. - Một số tỉnh đã có kết quả tốt trong những năm đầu như Đà Nẵng, Bình Dương sẽ gặp khó khăn trong việc bảo vệ vị trí của mình khi yêu cầu của doanh nghiệp dần chuyển sang những vấn đề phức tạp hơn. Tuy nhiên, Đà Nẵng vẫn không có sự biến động mạnh về thứ bậc cũng như điểm xếp hạng trong 9 chỉ số thành phần, cụ thể không có chỉ số thành phần nào xếp cuối bảng. - Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2012 có Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 9Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng sự cải thiện ở một số nhân tố như: Chi phí gia nhập thị trường (Thời gian chờ cấp đăng ký kinh doanh), và chi phí thời gian để thực hiện quy định của Nhà nước (Thời gian thanh, kiểm tra). Đồng thời cũng có những chỉ số gặp khó khăn hơn so với năm 2011 là Tính minh bạch, Chi phí không chính thức (Chi trả hoa hồng để có được hợp đồng) và Đào tạo lao động. Trong đó, những lĩnh vực có dấu hiệu giảm sút đáng quan ngại là Tiếp cận đất đai (Tính ổn định của mặt bằng kinh doanh giảm), Chi phí thời gian (cải cách hành chính hậu đăng ký), Tính năng động của chính quyền tỉnh và Thiết chế pháp lý (Sự tin tưởng vào hệ thống pháp luật và sử dụng tòa án để giải quyết giảm). 2. PcI 2012: cảm nhận từ các doanh nghiệp có vốn FDI Từ 1.540 doanh nghiệp (DN) FDI (87% trong số đó là DN 100% vốn đầu tư nước ngoài) có phản hồi cuộc khảo sát PCI 2012, kết quả phân tích số liệu điều tra cho thấy: - Hiệu quả hoạt động và niềm tin của DN FDI năm 2012 kém khả quan nhất kể từ khi tiến hành điều tra PCI-FDI: tỷ lệ doanh nghiệp báo cáo có lãi, có kế hoạch mở rộng, tăng đầu tư, tuyển thêm nhân viên đều giảm sút đáng kể so với năm 2011 và 2010. - Niềm tin của DN FDI giảm đi một nửa chỉ sau 20 ngày từ sự kiện 20.8.2012 của Việt Nam, vốn được xem là tín hiệu mạnh mẽ cho một giai đoạn khó khăn của kinh tế Việt Nam - Các doanh nghiệp FDI tỏ ra quan ngại nhất về rủi ro, bất ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Ngoài ra, còn có các rủi ro lớn khác như: rủi ro chính sách và rủi ro lao động, rủi ro hợp đồng. - Chiến lược giảm thiểu rủi ro được phần lớn các DN FDI khảo sát lựa chọn là chủ yếu dựa vào các chiến lược giảm thiểu rủi ro tự thân của DN như: Liên doanh với doanh nghiệp địa phương, Hạn chế giải ngân vốn đầu tư đã cấp phép cho đến khi DN thấy tin tưởng hơn; Đặt các cấu phần sản xuất quan trọng ở nước ngoài để hạn chế rủi ro; Mua bảo hiểm rủi ro chính trị từ nước xuất xứ hoặc nhà cung cấp tư nhân; Lên kế hoạch dự báo các loại rủi ro và chuẩn bị giải pháp ứng phó; Thiết lập nhiều nhà máy ở các cơ sở khác nhau để phân tán rủi ro. - Các DN nước ngoài e ngại đối với yêu cầu về giấy phép mới hơn là mức tăng 10% chi phí do quy định mới về sản lượng nội địa hóa. Vì yêu cầu giấy phép mới tạo thêm cơ hội nhận hối lộ và giảm cạnh tranh ngành. 3. PcI 2012: Thành phố Đà Nẵng đánh mất vị trí “top dẫn đầu”. Có 226 doanh nghiệp dân doanh hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng phản hồi cuộc khảo sát PCI 2012 do VCCI/VNCI tổ chức thực hiện. Đặc điểm của mẫu 226 doanh nghiệp khảo sát được phân tích ở các khía cạnh sau: + Về loại hình doanh nghiệp: loại hình các doanh nghiệp tham gia khảo sát được phân bổ theo tỷ lệ sau: - Công ty TNHH chiếm 64,16% (145 doanh nghiệp) - Công ty cổ phần chiếm 22,12% (50 doanh nghiệp) - Doanh nghiệp tư nhân chiếm 13,71% (31 doanh nghiệp). + Về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: Cơ cấu về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp Đà Nẵng tham gia trả lời khảo sát PCI 2012 như sau: - Dịch vụ thương mại chiếm 71,68% (162 doanh nghiệp) - Sản xuất/công nghiệp chiếm 8,85% (20 doanh nghiệp); - Xây dựng cơ bản chiếm 26,11% (59 doanh nghiệp); - Nông nghiệp/lâm nghiệp/thủy sản chiếm 0,88% (2 doanh nghiệp); - Khai khoáng chiếm 0,44% (1 doanh nghiệp) + Quy mô vốn hoạt động: Đến khoảng giữa năm 2012, quy mô vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trên có sự thay đổi khá tích cực, cơ cấu quy mô vốn vào thời điểm tháng 5.2012 được cung cấp như sau: - Dưới 1 tỷ giảm xuống còn 33,63% - Từ 1 đến dưới 5 tỷ chiếm 27,88% - Từ 5 đến dưới 10 tỷ chiếm 12,84% - Từ 10 tỷ đến dưới 200 tỷ chiếm 11,06% + Quy mô lao động: Với 206 doanh nghiệp trả lời về quy mô vốn đăng ký kinh doanh cho thấy phần lớn doanh nghiệp được khảo sát thuộc quy mô nhỏ và vừa: - Quy mô lao động dưới 10 lao động chiếm 58,41% - Từ 10 đến 49 lao động chiếm 26,55% - Từ 50 đến 200 lao động chiếm 3,54% Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 10 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng - Từ 200 đến 500 lao động chỉ chiếm 2,65% + Về kết quả hoạt động kinh doanh: Mặc dù năm 2012 nền kinh tế Việt Nam chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu, cũng như tình hình lạm phát hay sức mua nền kinh tế giảm... nhưng các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vẫn đạt kết quả kinh doanh khả quan. Cụ thể, 18,14% hòa vốn, 44,25% hoạt động có lãi chút ít và có 17,26% hoạt động có lãi như mong muốn. Chỉ có 3,1% doanh nghiệp trả lời hoạt động kinh doanh của họ hiện nay đang bị thua lỗ lớn, 13,27% doanh nghiệp có thua lỗ chút ít. 3.1. Đánh giá chung kết quả xếp hạng PCI Đà Nẵng năm 2012 Kể từ năm 2009 đến nay, điểm số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của thành phố có xu hướng giảm dần đều. Đặc biệt, năm 2012, kết quả PCI của Đà Nẵng lần đầu tiên bị xếp thứ 12, thấp nhất trong 7 năm thực hiện khảo sát PCI của VCCI/VNCI. Đồng thời Đà Nẵng cũng rơi ra khỏi nhóm “Rất Tốt”, với số điểm thấp nhất từ trước đến nay là 61,71 điểm, giảm đến 5,27 điểm. Bảng 1: Điểm số và vị trí xếp hạng PcI của Đà Nẵng qua các năm Năm Điểm số PcI (/100) Vị trí (/63) Nhóm xếp hạng 2012 61,71 12 Tốt 2011 66,98 5 Rất tốt 2010 69, 77 1 Rất tốt 2009 75,96 1 Rất tốt 2008 72,18 1 Rất tốt 2007 72,96 2 Rất tốt 2006 75,39 2 Rất tốt 2005 70,67 2 Tốt (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo của VCCI/VNCI) Các chỉ số thành phần mà Đà Nẵng có lợi thế từ trước đến nay cũng bị giảm điểm, tụt hạng, không còn thuộc top 5 vị trí dẫn đầu trong cả 9 chỉ số thành phần. Bảng 2: Điểm số và xếp hạng các chỉ số thành phần PcI của Đà Nẵng năm 2012/2011 chỉ số thành phần Năm 2012 Năm 2011 Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Chi phí gia nhập thị trường 12 9,13 5 9,16 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất 55 5,67 44 6,11 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin 7 6,58 2 7,18 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định Nhà nước 25 6,03 33 6,68 Chi phí không chính thức 25 6,77 40 6,51 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh 20 5,71 4 7,2 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 7 4,78 28 3,72 Chất lượng đào tạo lao động 6 5,57 3 5,69 Thiết chế pháp lý 50 3,05 16 6,35 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp) Kết quả điểm số các chỉ số thành phần PCI 2012 so với năm 2011 cho thấy: - Chỉ có 2 chỉ số thành phần tăng điểm và tăng hạng đó là: Chi phí không chính thức; Hỗ trợ doanh nghiệp; - Có một chỉ số thành phần giảm điểm nhưng tăng hạng đó là: Chi phí thời gian thực hiện các quy định của Nhà nước; - Các chỉ số thành phần tụt hạng và giảm điểm nhẹ như: Chi phí gia nhập thị trường; Đào tạo lao động; - Các chỉ số thành phần giảm điểm một cách đáng quan ngại đó là: Tiếp cận đất đai; Tính minh bạch và tiếp cận thông tin; Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh; và Thiết chế pháp lý. 3.2. Đánh giá từ các chỉ số thành phần (1) Nhóm các chỉ số tăng điểm • Chỉ số về Chi phí không chính thức Năm 2012 chứng kiến sự cải thiện tiếp tục và đột Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 11Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng phá của chỉ số chi phí không chính thức, đạt vị thứ 25 với số điểm 6,77 so với vị thứ 40 tương ứng với 6,51 điểm của năm 2011. Các chỉ tiêu thành phần cho thấy sự tiến bộ rõ rệt đó là việc các DN cùng ngành trả chi phí không chính thức, cũng như việc trả hoa hồng để có được hợp đồng từ các cơ quan nhà nước đã giảm xuống. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số DN cho rằng DN phải chi trả chi phí không chính thức khi đăng ký kinh doanh và tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho DN vẫn còn phổ biến. Bảng 3: Điểm chỉ số “chi phí không chính thức” năm 2012/2011 chỉ tiêu 2012 2011 +/- so với năm 2011 Điểm chỉ số “chi phí không chính thức” 6,77 6,51 + 0,26 1. % DN cho rằng các DN cùng ngành trả chi phí không chính thức 35,89 46,63 - 10,74 2. % DN chi hơn 10% doanh thu cho các loại chi phí không chính thức 8,46 2,65 + 5,81 3. Cán bộ tỉnh sử dụng các quy định riêng của địa phương với mục đích trục lợi 52,67 4. Công việc được giải quyết khi đã chi trả chi phí không chính thức 49,12 51,64 - 2,52 5. DN trả hoa hồng để có được hợp đồng từ các cơ quan nhà nước 31,94 62,96 - 31,02 6. DN chi trả chi phí không chính thức khi đăng ký kinh doanh 15,44 2,65 + 12,79 7. Nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho DN là phổ biến 42,96 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp) • Chỉ số về Hỗ trợ doanh nghiệp Chỉ số thành phần về hỗ trợ doanh nghiệp của Đà Nẵng năm 2012 cho thấy sự đảo chiều, tiến bộ đáng kể với thứ hạng 7 (so với thứ hạng 28 năm 2011), với số điểm tăng từ 3,32 điểm năm 2011 lên 4,78 điểm năm 2012. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp cho biết có sử dụng các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ dân doanh cho các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp giảm đáng kể so với năm 2011. Điều này cho thấy DN bắt đầu xu hướng chuyển sang sử dụng các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp được cung cấp bởi các cơ quan nhà nước tại các địa phương. Bảng 4: Điểm chỉ số “Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp” năm 2012/2011 chỉ tiêu 2012 2011 +/- so với năm 2011 Điểm chỉ số “Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp” 4,78 3,73 + 1,05 1. DN đã sử dụng dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh 37,29 72,78 - 35,49 2. DN đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh 48,48 61,74 - 13,26 3. DN có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ dân doanh trên cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh 30,43 44,14 - 13,71 4. DN đã sử dụng dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật 40,70 71,05 - 30,35 5. DN đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ dân doanh cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật 28,57 50,93 - 22,36 6. DN có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ dân doanh trên cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật 23,53 36,11 - 12,58 7. DN đã sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh 28,92 68,00 - 39,08 8. DN đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ dân doanh cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh 54,17 71,57 - 17,4 9. DN có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ dân doanh trên cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh 21,13 38,57 - 17,44 10. DN đã sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại 25,00 63,45 - 38,45 11. DN đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ dân doanh cho dịch vụ xúc tiến thương mại 23,81 51,09 - 27,28 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp) Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 12 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng (2) Nhóm các chỉ số giảm điểm • Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước Mặc dù có bước cải thiện về vị thứ, tăng từ vị thứ 33 lên vị thứ 25 trong năm 2012. Tuy nhiên, điểm của chỉ số này giảm từ 6,68 xuống 6,03; điều này cho thấy không chỉ có Đà Nẵng giảm điểm ở chỉ số này. Kết quả khảo sát cho thấy DN vẫn còn dành một thời gian khá lớn để làm việc với thanh tra thuế và thực hiện các quy định của nhà nước; “không có bất kỳ sự thay đổi nào sau khi thực hiện CCHCC” Bảng 5: Điểm chỉ số “chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước” năm 2012/2011 chỉ tiêu 2012 2011 +/- so với năm 2011 Điểm chỉ số “chi phí về thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước” 6,03 6,68 - 0,65 1. % DN sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện quy định của Nhà nước 14,66 19,7 - 5,04 2. Số giờ trung vị làm việc với thanh tra thuế 3 2 + 50% 3. Cán bộ Nhà nước làm việc hiệu quả hơn sau khi thực hiện CCHCC (% Có) 38,05 36,7 + 1,35 4. Số lần đi xin dấu và xin chữ ký của DN giảm sau khi thực hiện (% Có) 19,47 22,34 - 2,87 5. Các loại phí, lệ phí của nhiều thủ tục giảm sau khi thực hiện (% Có) 15,49 12,77 + 2,72 6. Không có bất kỳ sự thay đổi nào sau khi thực hiện CCHCC (% Có) 29,20 18,09 + 11,11 • Chi phí gia nhập thị trường Đây là một trong những chỉ số có tính ưu thế của Đà Nẵng trong nhiều năm lại tiếp tục tụt hạng trong năm 2012 xuống còn vị thứ 12 so với vị thứ 5 của năm 2011, mặc dù số điểm chỉ giảm 0,03 điểm (từ 9,16 xuống còn 9,13), đặc biệt là thời gian đăng ký tăng và tỷ lệ doanh nghiệp cần thêm giấy phép kinh doanh khác vẫn chưa được cải thiện. Bảng 6: Điểm chỉ số “chi phí gia nhập thị trường” năm 2012/2011 chỉ tiêu 2012 2011 +/- so với năm 2011 Điểm chỉ số “chi phí gia nhập thị trường” 9,13 9,16 - 0,04 1. % DN phải chờ hơn một tháng để hoàn tất tất cả các thủ tục để bắt đầu hoạt động 3,45 11,67 - 8,22 2. % DN phải chờ hơn ba tháng để hoàn thành tất cả các thủ tục để bắt đầu hoạt động 1,72 1,67 +0,05 3. Thời gian đăng ký kinh doanh - số ngày (Giá trị trung vị) 9,5 7 + 35,71% 4. % doanh nghiệp cần thêm giấy phép kinh doanh khác 15,79 5,00 + 10,79 5. Số giấy đăng ký và giấy phép cần thiết để chính thức hoạt động 1,01 1,03 - 0,02 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp) • Đào tạo lao động Năm 2012, chỉ số này tiếp tục giảm điểm và tụt hạng từ 5,69 điểm xếp vị thứ 3 năm 2011 xuống còn 5,57 điểm, xếp vị thứ 6. Đánh giá của DN địa phương về chất lượng dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp có phần giảm sút, tỷ lệ DN sử dụng dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm cũng không được cải thiện, đồng thời tỷ lệ chi phí mà DN dành cho các công tác tuyển dụng và đào tạo lao động tăng lên. Tuy nhiên, cũng có một số mặt tích cực được thể hiện qua một số chỉ tiêu về tỷ lệ doanh nghiệp hài lòng với chất lượng lao động và số lượng học viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo cải thiện tốt so với năm 2011. • Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất Sau khi có sự cải thiện tốt trong năm 2011, kết quả chỉ số này năm 2012 bị tụt hạng nghiêm trọng từ vị thứ 44 xuống vị thứ 55, tương ứng số điểm giảm từ 6,11 xuống 5,67 (giảm 0,44 điểm). Nguyên nhân chủ yếu tập trung vào những vấn đề như: DN còn gặp các khó khăn, cản trở về mặt bằng kinh doanh, nếu bị thu hồi đất thì DN chưa được bồi thường thỏa đáng và tỷ Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 13Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng lệ diện tích đất trong tỉnh có GCNQSD đất chính thức giảm. • Tính minh bạch và tiếp cận thông tin Kết quả về chỉ số tính minh bạch của Đà Nẵng năm 2012 cho thấy sự sụt giảm mạnh từ vị thứ 2 xuống vị thứ 7 năm 2011, tương ứng với số điểm giảm 0,6 điểm (6,58 điểm năm 2012 so với 7,18 điểm năm 2011). Trong đó, các chỉ tiêu cho thấy sự sụt giảm đó là: Khả năng có thể dự đoán được trong thực thi pháp luật của tỉnh thấp; vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp trong tư vấn và phản biện các chính sách của tỉnh còn hạn chế. Tuy nhiên, các chỉ tiêu có kết quả khả quan hơn năm 2011 như: Cần có “mối quan hệ” để có được các tài liệu kế hoạch của thành phố giảm; việc thương lượng với cán bộ thuế trong hoạt động kinh doanh Bảng 7: Điểm chỉ số “Đào tạo lao động” năm 2012/2011 chỉ tiêu 2012 2011 +/- so với năm 2011 Điểm chỉ số “Đào tạo lao động” 5,57 5,69 - 0,12 1. Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Giáo dục phổ thông (% Tốt hoặc Rất tốt) 65,81 67,06 - 1,25 2. Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Dạy nghề (% Tốt hoặc Rất tốt) 50,31 54,44 - 4,13 3. Số lao động tốt nghiệp THCS (% tổng lực lượng lao động) 11,59 11 + 0,59 4. DN đã sử dụng dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm (%) 38,60 74,47 - 35,87 5. DN đã sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm nói trên của nhà cung cấp dịch vụ dân doanh (%) 24,79 47,86 - 23,07 6. DN có ý định sẽ sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ nói trên cho dịch vụ giới thiệu việc làm (%) 30,58 25,00 + 5,58 7. % tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động 5,58 1 + 4,48 8. % tổng chi phí kinh doanh dành cho tuyển dụng lao động 4,36 1 + 3,36 9. % Doanh nghiệp hài lòng với chất lượng lao động 96,12 69,68 + 26,44 10. % Số lượng học viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo 6,39 4 + 2,39 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp) Bảng 8: Điểm chỉ số “Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất” năm 2012/2011 chỉ tiêu 2012 2011 +/- so với năm 2011 Điểm chỉ số “Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất” 5,67 6,11 - 0,44 1. % DN sở hữu GCNQSD đất 69,05 70,45 - 1,4 2. Tỷ lệ diện tích đất trong tỉnh có GCNQSD đất chính thức 50,57 59,44 - 8,87 3. DN đánh giá rủi ro bị thu hồi đất (1: Rất Cao đến 5: Rất thấp) 2,63 2,77 - 5,05% 4. Nếu bị thu hồi đất, DN sẽ được bồi thường thỏa đáng (% luôn luôn hoặc thường xuyên) 20,61 37,07 - 16,46 5. Sự thay đổi khung giá đất của Chính phủ phản ánh sự thay đổi mức giá Thị trường (% đồng ý). 76,84 67,92 8,92 6. % DN không đánh dấu ô nào trong danh mục lựa chọn cản trở về mặt bằng kinh doanh. 35,40 39,36 - 3,96 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do VNCI/VCCI cung cấp) Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 14 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng không quá khó khăn. • Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh Năm 2012, chỉ số tính năng động của Đà Nẵng tiếp tục giảm điểm từ 7,2 xuống còn 5,71, với mức giảm khá lớn là 1,49 điểm, và tụt hạng còn vị thứ 20 so với vị thứ 4 năm 2011. Nhất là sự giảm điểm của các chỉ tiêu “Cán bộ tỉnh nắm vững các chính sách, quy định hiện hành trong khung khổ pháp luật để giải quyết khó khăn, vướng mắc cho DN”, chỉ tiêu tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những trở ngại đối vớ
Tài liệu liên quan