Đổi mới công nghệ, hiện đại hoá hoạt động ngân hàng, tái cơ cấu lại hoạt động nhằm nâng cao chất hoạt động dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng với yêu cầu hội nhập đang là một nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong đó, việc tái cơ cấu lại nợ, từng bước lành mạnh hoá khả năng tài chính đang là một yêu cầu bức thiết để các tổ chức tín dụng – ngân hàng khẳng định vị thế của mình trên thương trường, đáp ứng nhu cầu lành mạnh hoá thị trường tài chính - tiền tệ nước nhà.
Theo đó đổi mới công nghệ, hiện đại hóa hoạt động nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ, công tác tín dụng là nhân tố không thể thiếu để củng cố công tác này. Đồng thời hoàn thiện quy trình cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng đáp ứng các chuẩn mực quốc tế của các tổ chức tài chính, tín dụng ngân hàng Việt Nam trong lộ trình tái cơ cấu nợ nhằm từng bước lành mạnh hóa tình hình tài chính của mình, đây đang là đòi hỏi cấp thiết đặt ra cho các Ngân hàng vì:
- Thứ nhất, những rủi ro tiềm ẩn trong tín dụng đặt ra một yêu cầu bức thiết đối với các Ngân hàng thương mại trong việc đưa dần những sản phẩm dịch vụ mới ra thị trường.Nhất là trong gian đoạn hiện nay, nợ xấu đang là vấn đề của toàn ngành ngân hàng.
- Thứ hai, xuất phát từ việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng với nhau và giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh doanh phi Ngân hàng trong việc mở rộng các danh mục dịch vụ của Ngân hàng.
- Thứ ba, bối cảnh cạnh tranh quốc tế trong thời đại hiện nay: Khi thực hiện hiệp định thương mại, các doanh nghiệp hoạt động theo các “Luật chơi chung” theo hướng tự do hóa thương mại trên các thị trường khu vực và quốc tế, thị trường nước ta sẽ dần mở cửa trên các lĩnh vực cho các doanh nghiệp từ các nước trên thế giới. Sức ép cạnh tranh ngay trên “sân nhà” sẽ tăng lên đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều lĩnh vực.
Là một Ngân hàng thương mại nhà nước với nhiều lợi thế so sánh với: qui mô nguồn vốn lớn, mạng lưới hoạt động rộng khắp các địa bàn toàn quốc, có được mối quan hệ truyền thống với khách hàng, v.v. AGRIBANK đang có điều kiện để khẳng định giữ vị trí then chốt tại địa bàn nông nghiệp và nông thôn; là một kênh cung cấp nguồn vốn tín dụng và dịch vụ thanh toán chủ yếu trong tiến trình hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Đứng trước những thay đổi theo từng thời kỳ, Agribank luôn có những chính sách để phù hợp để điều hành ngân hàng. Nhưng với những biến động không ngừng của nền kinh tế toàn cầu trong thời gian vừa qua, hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng nói chung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng đều chịu những ảnh hưởng nhất định.
Trong thời gian thực tập tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo thuộc Chi nhánh Sài Gòn của ngân hàng, được sự cho phép của Ban Giám Đốc và sự hướng dẫn của đội ngũ cán bộ ngân hàng. Em đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank – Chi nhánh Sài Gòn - Phòng Giao Dịch Trần Hưng Đạo”.
Đề tài gồm ba chương:
Chương 1 Giới thiệu về ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn và Phòng Giao Dịch Trần Hưng Đạo
Chương 2 Đánh giá chất lượng tín dụng tại Phòng Giao Dịch
Chương 3 Những giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch
Phương pháp nghiên cứu: phân tích tài liệu, so sánh và tổng hợp.
77 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank – Chi nhánh Sài Gòn - Phòng Giao Dịch Trần Hưng Đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_
Trong thời gian thực tập tại Phòng giao dịch Agribank Trần Hưng Đạo, được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng tín dụng tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành đề tài báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn đến:
- Ban giám đốc Phòng giao dịch
- Quý anh chị trong phòng tín dụng cùng toàn thể cán bộ của phòng giao dịch.
Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Nguyễn Quốc Anh – người đã trực tiếp hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành bài viết này. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể giảng viên của Trường Đại Học Kinh Tế đã cung cấp, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt các học kỳ vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
?_?
TP HỒ CHÍ MINH,NGÀY….THÁNG….NĂM 2009
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
?_?
TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY….THÁNG NĂM 2009
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK) 1
1.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) – Trụ sở chính 1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1
1.1.2 Các sản phẩm – dịch vụ cung cấp 3
1.1.3 Sơ đồ tổ chức 4
1.1.4 Tình hình hoạt động 5
1.1.5 Định hướng phát triển 6
1.2 Giới thiệu về Phòng Giao Dịch Trần Hưng Đạo 7
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 7
1.2.2 Sơ đồ tổ chức 8
1.2.3 Các hoạt động nghiệp vụ 9
1.2.3 Kết quả đạt được trong thời gian qua: 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK - PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN HƯNG ĐẠO
12
2.1 Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 11
2.1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 11
2.1.1.1 Khái niệm 11
2.1.1.2 Bản chất 12
2.1.1.3 Chức năng 11
2.1.1.4 Vai trò 11
2.1.2 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng 14
2.1.2.1 Khái niệm 14
2.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 15
2.1.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 16
2.1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng 18
2.1.2.5 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 18
2.2 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng 28
2.3 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch 31
2.3.1 Những quy định chung trong hoạt động tín dụng tại PGD 31
2.3.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng 48
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK - PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN HƯNG ĐẠO
58
3.1 Nhóm giái pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch 58
3.2 Các kiến nghị 63
3.2.1 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 63
3.2.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Agribank – PGD Trần Hưng Đạo 64
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Thành tích hoạt động Ngân hàng Agribank – trụ sở chính qua các năm
Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng Agribank – trụ sở chính.
Bảng 2: Tình hình huy động vốn
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo
Bảng 4: Bảng đánh giá tình hình huy động vốn
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo
Bảng 5: Bảng đánh giá doanh số cho vay
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo
Bảng 6: Bảng đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo
Bảng 7: Bảng đánh giá cơ cấu cho vay ngắn hạn và trung hạn
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo
Bảng 8: Bảng đánh giá cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Đánh giá doanh số cho vay qua các năm
Biểu đồ 2: Đánh giá tỷ lệ gia tăng nợ quá hạn
Biểu đồ 3: Đánh giá cơ cấu cho vay theo thời hạn
Biểu đồ 4: Đánh giá cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Cán bộ tín dụng
Ngân hàng cho vay
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Tài sản bảo đảm
Tài sản cầm cố
Ngân hàng thương mại
NHNo&PTNT
(Agribank)
CBTD
NHCV
NHNN VN
TSBĐ
TSCC
NHTM
LỜI MỞ ĐẦU
Đổi mới công nghệ, hiện đại hoá hoạt động ngân hàng, tái cơ cấu lại hoạt động nhằm nâng cao chất hoạt động dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng với yêu cầu hội nhập đang là một nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong đó, việc tái cơ cấu lại nợ, từng bước lành mạnh hoá khả năng tài chính đang là một yêu cầu bức thiết để các tổ chức tín dụng – ngân hàng khẳng định vị thế của mình trên thương trường, đáp ứng nhu cầu lành mạnh hoá thị trường tài chính - tiền tệ nước nhà.
Theo đó đổi mới công nghệ, hiện đại hóa hoạt động nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ, công tác tín dụng là nhân tố không thể thiếu để củng cố công tác này. Đồng thời hoàn thiện quy trình cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng đáp ứng các chuẩn mực quốc tế của các tổ chức tài chính, tín dụng ngân hàng Việt Nam trong lộ trình tái cơ cấu nợ nhằm từng bước lành mạnh hóa tình hình tài chính của mình, đây đang là đòi hỏi cấp thiết đặt ra cho các Ngân hàng vì:
- Thứ nhất, những rủi ro tiềm ẩn trong tín dụng đặt ra một yêu cầu bức thiết đối với các Ngân hàng thương mại trong việc đưa dần những sản phẩm dịch vụ mới ra thị trường.Nhất là trong gian đoạn hiện nay, nợ xấu đang là vấn đề của toàn ngành ngân hàng.
- Thứ hai, xuất phát từ việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng với nhau và giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh doanh phi Ngân hàng trong việc mở rộng các danh mục dịch vụ của Ngân hàng.
- Thứ ba, bối cảnh cạnh tranh quốc tế trong thời đại hiện nay: Khi thực hiện hiệp định thương mại, các doanh nghiệp hoạt động theo các “Luật chơi chung” theo hướng tự do hóa thương mại trên các thị trường khu vực và quốc tế, thị trường nước ta sẽ dần mở cửa trên các lĩnh vực cho các doanh nghiệp từ các nước trên thế giới. Sức ép cạnh tranh ngay trên “sân nhà” sẽ tăng lên đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều lĩnh vực.
Là một Ngân hàng thương mại nhà nước với nhiều lợi thế so sánh với: qui mô nguồn vốn lớn, mạng lưới hoạt động rộng khắp các địa bàn toàn quốc, có được mối quan hệ truyền thống với khách hàng, v.v... AGRIBANK đang có điều kiện để khẳng định giữ vị trí then chốt tại địa bàn nông nghiệp và nông thôn; là một kênh cung cấp nguồn vốn tín dụng và dịch vụ thanh toán chủ yếu trong tiến trình hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Đứng trước những thay đổi theo từng thời kỳ, Agribank luôn có những chính sách để phù hợp để điều hành ngân hàng. Nhưng với những biến động không ngừng của nền kinh tế toàn cầu trong thời gian vừa qua, hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng nói chung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng đều chịu những ảnh hưởng nhất định.
Trong thời gian thực tập tại Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo thuộc Chi nhánh Sài Gòn của ngân hàng, được sự cho phép của Ban Giám Đốc và sự hướng dẫn của đội ngũ cán bộ ngân hàng. Em đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank – Chi nhánh Sài Gòn - Phòng Giao Dịch Trần Hưng Đạo”.
Đề tài gồm ba chương:
Chương 1 Giới thiệu về ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn và Phòng Giao Dịch Trần Hưng Đạo
Chương 2 Đánh giá chất lượng tín dụng tại Phòng Giao Dịch
Chương 3 Những giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch
Phương pháp nghiên cứu: phân tích tài liệu, so sánh và tổng hợp.
Thời gian thực tập có hạn nên đề tài không thể tránh được những thiếu sót, em rât mong sự đóng góp ý kiến của thầy và các anh chị trong ngân hàng để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
1.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) – Trụ sở chính.
Trụ sở chính: Số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội
Tel: (+84-4)-8313694
Fax: (+84-4)-8313717
Vốn điều lệ: 20.989 tỷ đồng ( tính đến hết tháng 12/2008)
Tổng tài sản: 368,868 tỷ đồng
Tổng nguồn vốn: 363,301 tỷ đồng
Tổng dư nợ: 284,617 tỷ đồng
Tổng số cán bộ: 33,906 người
Tổng tài sản so với các Ngân hàng lớn ở Việt Nam
ĐVT: tỷ đồng
STT
TÊN NGÂN HÀNG
NĂM 2006
NĂM 2007
NĂM 2008
1
AGRIBANK
255,207
321,444
386,868
2
BIDV
161,600
201,328
243,867
3
VIETINBANK
154,175
168,000
196,560
4
VIETCOMBANK
196,459
197,408
211,000
Công ty trực thuộc:
Công ty tài chính I
Công ty tài chính II
Công ty TNHH chứng khoán
Công ty In thương mại và dịch vụ ngân hàng
Công ty kinh doanh mỹ nghệ, vàng bạc, đá quý
Công ty vàng bạc, đá quý TP Hồ Chí Minh
Công ty thương mại, du lịch Agribank
Công ty kinh doanh lương thực và đầu tư phát triển
Mạng lưới hoạt động:2200 chi nhánh và phòng giao dịch
Hệ thống tổ chức mạng lưới hoạt động:
Trụ sở chính
Công ty trực thuộc
Văn phòng đại diện
Đơn vị sự nghiệp
Chi nhánh loại I,II
Sở giao dịch
Phòng giao dịch
Chi nhánh
Chi nhánh loại 3
Phòng giao dịch
Phòng giao dịch
Cơ sở khách hàng:
10 triệu hộ sản xuất
30 000 khách hàng doanh nghiệp
Quan hệ đại lý với 1000 Ngân hàng tại 113 Quốc gia và Vùng lãnh thổ.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Năm 1988, ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Năm 1996, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chính thức đổi tên thành thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT) chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo&PTNT triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nâng cao chất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn mực quốc tế đôi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mô hình NHTM hiện đại tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại.
Đến cuối năm 2002 NHNo&PTNT VN là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốc NHNo&PTNT VN là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA.
Từ năm 2006 bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm mói NHNo&PTNT VN (Agribank) thực sự khởi sắc.
Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lược phát triển của mình, Agribank sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa nghành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Theo đó, toàn hệ thống xác định những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn, luôn là người bạn đông hành thủy chung tin cậy cuả 10 triệu hộ gia đình; xúc tiến cổ phần hóa các công ty trực thuộc, tiến tới cổ phần hóa Agribank theo định hướng và lộ trình thích hợp, đảy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu- văn hóa Agribank.
1.1.2 Các sản phẩm – dịch vụ cung cấp
Huy động vốn
Cho vay
Tiếp nhận và cho vay ủy thác các dự án quốc tế
Đầu tư
Bảo lãnh
Thanh toán Biên mậu
Dịch vụ Thẻ
Dịch vụ Bao Thanh toán
Thanh toán Quốc tế
Chiết khấu chứng từ.
Dịch vụ Kiều hối
Kinh doanh ngoại tệ
Phát hành giấy tờ có giá
Kinh doanh Mỹ nghệ, Vàng Bạc & Đá quý
Dịch vụ Du lịch
Cho Thuê Tài chính
In - Thương Mại và Dịch vụ
Bảo hiểm
Chứng khoán.
Các sản phẩm dịch vụ tiện ích, tiên tiến dựa trên nền tảng công
nghệ hiện đại như: Thẻ quốc tế, Mobile Banking (SMS banking;
Vntopup, A Transfer); Gửi một nơi, rút tất cả các nơi...
1.1.3 Sơ đồ tổ chức
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BỘ PHẬN GIÚP VIỆC HĐQT
BAN KIỂM SOÁT
ỦY BAN QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ VÀ TÀI SẢN CÓ
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁN TRƯỞNG
ỦY BAN QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ VÀ TÀI SẢN CÓ
HỆ THỐNG BAN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
HỆ THỐNG BAN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
SỞ
QUẢN
LÝ
KINH DOANH NGOẠI TỆ
CHI NHÁNH CẤP
I
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP
CÔNG TY TRỰC THUỘC
PHÒNG GIAO DỊCH
CHI NHÁNH
CHI NHÁNH CẤP
II
PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG GIAO DỊCH
SỞ GIAO DỊCH
1.1.4 Tình hình hoạt động:
Bảng 1: Tình hình hoạt động Ngân hàng Agribank – trụ sở chính qua các năm
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch năm 2006-2007
Chênh lệch năm
2007-2008
Số tiền
Tốc độ (%)
Số tiền
Tốc độ (%)
Tổng nguồn vốn
233,900
282,500
363,001
48,6
20,77
80
29
Tổng dư nợ
186,230
230,800
284,617
44,5
24
54
23
Doanh số thanh toán quốc tế
98,403
116,258
186,180
17,855
18,14
69
60
Doanh số kinh doanh ngoại tệ
173,000
403,000
454,140
230
132,94
51
12,68
Tỷ lệ nợ xấu
1,9 %
2,5 %
2,7 %
0,6
0,2
(Nguồn: báo cáo tài chính ngân hàng Agribank)
Nhìn vào bảng trên ta thấy thành tích hoạt động của ngân hàng không ngừng tăng qua các năm. Đặc biệt là sự tăng trưởng doanh số thanh toán quốc tế và doanh số kinh doanh ngoại tệ.
Bên cạnh đó thì tỉ lệ nợ xấu cũng có phấn gia tăng do khó khăn chung của nền kinh tế trong ba năm vừa qua. Năm 2006 là 1,9%, năm 2007 tăng lên 2,5%, và năm 2008 tăng lên 2,7%. Điều này cho thấy nợ xấu vẫn còn đang là vấn đề ngân hàng cần quan tâm nhiều trong thời gian tới.
1.1.5 Định hướng phát triển:
Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của AGRIBANK là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế.
AGRIBANK kiên trì với định hướng chiến lược phát triển là:
Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu, chuẩn bị điều ki ện để cổ phần hoá trong năm nay.
Đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững.
Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trên cơ sở đẩy nhanh tốc độ thực hiện tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ích thu hút khách hà ng.
Xây dựng ngân hàng theo mô hình ngân hàng 2 cấp quản lý tập trung thành các mô hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm dịch vụ.
Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững.
1.2 Giới thiệu về Phòng Giao Dịch Trần Hưng Đạo
Tên gọi: PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN HƯNG ĐẠO
Trụ sở: 168 Lê Hồng Phong, phường 3, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Từ tháng 12/2007 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Trần Hưng Đạo được chuyển thành Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn.
Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo là đơn vị trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn, có con dấu, được tổ chức hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Phòng giao dịch trực thuộc Sở giao dịch, Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam.
Cho đến nay Ngân hàng đã đi vào hoạt động hiệu quả và đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Ngân hàng luôn vận dụng sang tạo những chủ trương, chính sách thi đua của Cấp lãnh đạo. Doanh thu và tổng tài sản đều tăng nhiều qua các năm.
1.2.2 Sơ đồ tổ chức
Phong giao dịch Trần Hưng Đạo thuộc chi nhánh Sài Gòn, tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến tham mưu, Giám đốc là người điều hành trực tiếp với cấp dưới về mọi hoạt động của chi nhánh. Sau Giám đốc là Phó Giám đốc và các Phòng ban chức năng. Phó Giám đốc giúp Giám đốc trong quản trị điều hành một số công việc được phân công và chịu trách nhiệm điều hành Phòng ban của mình hoạt động đúng chức năng. Bộ máy hoạt động được tổ chức như sau:
Giám đốc
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Tổ hành chánh
Tổ kế toán
Quầy giao dịch
Tổ tín dụng
Tổ trưởng tổ tín dụng
Tổ trưởng tổ kế toán
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Giám đốc: giám sát toàn bộ hoạt động trong phòng giao dịch với sự trợ giúp của 2 phó giám đốc.
Phó giám đốc 1: giám sát hoạt động của tổ kế toán, tổ hành chính, quầy giao dịch khách hang.
Phó giám đốc 2: giám sát hoạt động của tổ tín dụng
Quầy giao dịch: thực hiện chức năng kinh doanh Ngân hàng như huy động vốn trong dân cư, nhận tiền gởi và các dịch vụ khác trong phạm vi uỷ quyền của cấp trên.
Tổ kế toán: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán, kiểm soát các nghiệp vụ phát sinh, theo dõi, hạch toán ghi chép đầy đủ kịp thời, chính xác mọi hoạt động phát sinh tại chi nhánh. Hoạch toán các giao dịch trên trung tâm giao dịch tự động: ATM, POS và tổng hợp số liệu kế toán của phòng giao dịch.
Tổ hành chính: gồm 2 bộ phận bảo vệ và tạp vụ.
Tổ tín dụng:
Tổ chức và triển khai các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân thông qua các kênh giao dịch của ngân hàng.
Tổ chức và triển khai các hoạt động huy động vốn và cho vay đối với các đơn vị,doanh nghiệp. Thực hiện nhiệm vụ thẩm định tính khả thi của dự án đầu tư trước khi cho vay, xét duyệt hạn mức cũng như tính hiệu quả của các khoản vay đối với các cá nhân, tổ chức kinh tế, chịu trách nhiệm về nội dung hoạt động quyền hạn trách nhiệm và nghĩa vụ trong kinh doanh thực hiện theo quy định, định chế và kế hoạch tín dụng. Chủ động thanh tra, kiểm tra phần nội dung được phân công, đề xuất các biện pháp về công tác tín dụng, cung cấp các dịch vụ và sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp.
1.2.3 Các hoạt động nghiệp vụ
Huy động vốn: khai thác nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn trong và ngoài nước của mọi đối tượng.
Cho vay
Cho vay doanh nghiệp:
Cho vay ngắn hạn, trung hạn
Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
Cho vay cá nhân:
Cho vay tiêu dùng
Cho vay sản xuất kinh doanh
Các lọai cho vay khác tùy theo nhu cầu của khách hàng.
Dịch vụ thanh toán quốc tế
Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá
Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước
Dịch vụ chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh
Các dịch vụ ngân quỹ( thu chi hộ, kiểm đếm hộ…)
Thực hiện nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ
1.2.3 Kết quả đạt được trong thời gian qua:
Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại phòng giao dịch Trần Hưng đạo
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
2006-2007
So sánh
2007-2008
Số tiền
Tốc độ (%)
Số tiền
Tốc độ (%)
VỐN HUY ĐỘNG
70
100
210
30
34,8
110
107,9
1. Tiền gửi của dân cư
35
60
130
25
48
70
117
2. Tiền gửi thanh toán
25
30
70
5
15,3
40
110
3. Tiền gửi của các TCTD khác
5
10
10
5
100
0
0
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động phòng giao dịch năm 2008)
Trong tổng nguồn vốn, tiền gửi của dân cư chiếm tỉ trọng 50%, tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp chiếm 33,3%, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác chiếm 7%. Ngân hàng không có các khoản nợ chính phủ và Ngân hàng nhà nước. Với cơ cấu nguồn vốn như vậy, phòng giao dịch luôn chủ động trong cân đối vốn đáp ứng nhu cầu vay của nền kinh tế. Ngân hàng coi trọng công tác huy động vốn đặc biệt là nguồn vốn huy động trung và dài hạn thông qua đa dạng hóa các hình thức huy động, đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt chính sách khách hàng, kiên trì với chủ trương khơi thông nguồn vốn từ dân cư, góp phần tạo cân đối nguồn vốn