Từ khi Việt Nam chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, cùng với việc sửa đổi luật đất đai, luật sở hữu nhà ở, các bộ luật về nhân khẩu,hộ khẩu khiến thị trường bất động sản trở nên cực kỳ sôi động. Điều này tạo ra cơ hội và thách thức đối với Công ty cổ phần đầu tư Hải Phát cũng như các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản khác. Đặc biệt trong phạm vi thành phố Hà Nội, một trong những thị trường bất động sản sôi động nhất cả nước, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
Trong bối cảnh công ty mới cho ra sản phẩm căn hộ chung cư cao cấp The Pride nằm trên mặt đường Lê Văn Lương kéo dài,thuộc địa phận quận Hà Đông.Tại đây có rất nhiều dự án của các đối thủ cạnh tranh cũng đang được giao dịch sôi động trên thị trường.
Vậy Công ty cần phải làm gì để tạo ra lợi thế cạnh tranh,sự khác biệt cho sản phẩm của mình nhằm thu hút những người dân có nhu cầu về nhà ở thật cũng như các nhà đầu tư. Một trong những biện pháp đó là nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông marketing. Đây chính là vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp việc nhìn nhận và đánh giá hoạt động marketing và hoạt động truyền thông marketing như thế nào là đúng đắn, là khoa học để phát huy được vai trò của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh ? Các nhà quản trị phải làm những gì trong việc lập kế hoạch truyền thông marketing ? Các công cụ nào cần được sử dụng cho quá trình truyền thông marketing của doanh nghiệp ?
Trong giới hạn đề tài “Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm căn hộ chung cư The Pride của công ty cổ phần đầu tư Hải Phát”, nghiên cứu trên thị trường bất động sản tại địa bàn thành phố Hà Nội. Tôi xin trình bày thực trạng truyền thông marketing của công ty. Đồng thời đưa ra một số giải pháp của hoạt động truyền thông, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, góp phần giữ vững vị trí và nâng cao vị thế của Công ty cổ phần đầu tư Hải Phát.
Nội dung bài viết được trình bày theo ba phần:
Phần I: Giới thiệu về Công ty cp đầu tư Hải Phát
Phần II: Thực trạng công tác truyền thông marketing cho sản phẩm căn hộ chung cư The Pride của Cty Hải Phát
Phần III: Đề xuất một số giải pháp hoạt động truyền thông marketing cho sản phẩm The Pride của Hải Phát
61 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm căn hộ chung cư The Pride của công ty cổ phần đầu tư Hải Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi Việt Nam chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, cùng với việc sửa đổi luật đất đai, luật sở hữu nhà ở, các bộ luật về nhân khẩu,hộ khẩu…khiến thị trường bất động sản trở nên cực kỳ sôi động. Điều này tạo ra cơ hội và thách thức đối với Công ty cổ phần đầu tư Hải Phát cũng như các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản khác. Đặc biệt trong phạm vi thành phố Hà Nội, một trong những thị trường bất động sản sôi động nhất cả nước, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
Trong bối cảnh công ty mới cho ra sản phẩm căn hộ chung cư cao cấp The Pride nằm trên mặt đường Lê Văn Lương kéo dài,thuộc địa phận quận Hà Đông.Tại đây có rất nhiều dự án của các đối thủ cạnh tranh cũng đang được giao dịch sôi động trên thị trường.
Vậy Công ty cần phải làm gì để tạo ra lợi thế cạnh tranh,sự khác biệt cho sản phẩm của mình nhằm thu hút những người dân có nhu cầu về nhà ở thật cũng như các nhà đầu tư.. Một trong những biện pháp đó là nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông marketing. Đây chính là vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp việc nhìn nhận và đánh giá hoạt động marketing và hoạt động truyền thông marketing như thế nào là đúng đắn, là khoa học để phát huy được vai trò của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh ? Các nhà quản trị phải làm những gì trong việc lập kế hoạch truyền thông marketing ? Các công cụ nào cần được sử dụng cho quá trình truyền thông marketing của doanh nghiệp ?
Trong giới hạn đề tài “Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm căn hộ chung cư The Pride của công ty cổ phần đầu tư Hải Phát”, nghiên cứu trên thị trường bất động sản tại địa bàn thành phố Hà Nội. Tôi xin trình bày thực trạng truyền thông marketing của công ty. Đồng thời đưa ra một số giải pháp của hoạt động truyền thông, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, góp phần giữ vững vị trí và nâng cao vị thế của Công ty cổ phần đầu tư Hải Phát.
Nội dung bài viết được trình bày theo ba phần:
Phần I: Giới thiệu về Công ty cp đầu tư Hải Phát
Phần II: Thực trạng công tác truyền thông marketing cho sản phẩm căn hộ chung cư The Pride của Cty Hải Phát
Phần III: Đề xuất một số giải pháp hoạt động truyền thông marketing cho sản phẩm The Pride của Hải Phát
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẢI PHÁT
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư Hải Phát
. Lịch sử thành lập công ty CP đầu tư Hải Phát(Hải Phát)
Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát (tiền thân là Công ty cổ phần Xây dựng – Du lịch Hải Phát) được thành lập ngày 15/12/2003 trên cơ sở kết nối ý tưởng kinh doanh và thế mạnh riêng rẽ của các thành viên sáng lập, tạo nên sức mạnh tổng hợp để trở thành một doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, thi công các công trình xây dựng.
Các thế mạnh riêng sẵn có của các sáng lập viên bao gồm:
Kinh nghiệm đầu tư và quản lý các dự án bất động sản của các sáng lập viên (khẳng định bằng những thành quả kinh tế được ghi nhận).
Kinh nghiệm xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, xây lắp đường dây và trạm điện.
Khả năng và bề dầy về quan hệ của các cổ đông với đối tác chiến lược liên quan.
Khả năng huy động nguồn lực tài chính từ nhiều nguồn khác nhau: Quỹ đầu tư, ngân hàng, phát hành chứng khoán...
Việc kết hợp hài hòa những thế mạnh của các cổ đông sáng lập sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Công ty trong tương lai.
Tên công ty: Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát
Đại diện hợp pháp: Ông Nguyễn Hồng Thái
Chức vụ: Tổng Giám đốc
Trụ sở chính: Điểm Công Nghiệp Sạch Phú Lãm –Hà Đông – Hà Nội
Website: www.haiphat.com.vn
Điện thoại: (04) 33 535 888
Fax: (04) 33 534 063
CN đăng ký KD: Số 0303000127
Đăng ký tại: Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hà Tây
Thời điểm đăng ký: 15/12/2003
Vốn điều lệ: 300.000.000.000 đồng
Số tài khoản: 2200201013997
Ngân hàng: NH Nông nghiệp và PTNT Hà Tây
Mã số thuế: 0500447004
1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Công ty
Đầu tư xây dựng, kinh doanh nhà. Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi. Xây lắp đường dây và trạm điện đến 35KV, Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác;
Du lịch sinh thái và các dịch vụ phục vụ khách du lịch;
Kinh doanh Bất động sản;
Dịch vụ thương mại tổng hợp. Kinh doanh vật liệu xây dựng;
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ gỗ;
Chế biến lâm sản ( mặt hàng Nhà nước không cấm);
Sản xuất kinh doanh thiết bị điện;
Khai thác, xử lý và cung cấp nước;
Thoát nước và xử lý nước thải;
Kinh doanh vận tải bằng ôtô. Vận tải khách theo tuyến cố định. Vận tải khách bằng taxi, Vận tải khách theo hợp đồng. Vận tải khách du lịch. Vận tải hàng.;
Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác;
Phá dỡ công trình;
Chuẩn bị mặt bằng;
Lắp đặt hệ thống điện;
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí;
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác;
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác;
Vận tải đường thuỷ;
Khách sạn;
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động.
1.3. Công ty thành viên(là những công ty trong đó Công ty CP đầu tư Hải Phát nắm giữ số cổ phiếu chi phối)
1.3.1.Công ty cổ phần bất động sản Hải Phát
Kinh doanh, môi giới sản phẩm của các dự án bất động sản do Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát làm Chủ đầu tư, đồng thời tham gia kinh doanh, môi giới sản phẩm của các dự án bất động sản khác trên toàn quốc.
Trụ sở tại: Toà nhà 17-T5,đường Hoàng Đạo Thuý, Khu đô thị Trung Hoà Nhân Chính,HNWebsite:www.haiphatland.com.vn
Các ngành nghề kinh doanh chính
Kinh doanh Bất động sản;
Dịch vụ môi giới Bất động sản;
Dịch vụ định giá Bất động sản;
Dịch vụ sàn giao dịch Bất động sản;
Dịch vụ tư vấn Bất động sản;
Dịch vụ đấu giá Bất động sản;
Dịch vụ quản lý Bất động sản;
Dịch vụ quảng cáo Bất động sản;
1.3.2 Công ty cổ phần xây lắp Hải Phát
Xây lắp các dự án đầu tư xây dựng do Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát làm Chủ đầu tư, đồng thời tham gia đấu thầu xây lắp các dự án đầu tư xây dựng khác trên toàn quốc.
Trụ sở tại: Điểm công nghiệp sạch Phú Lãm - Hà Đông - Hà Nội
Các ngành nghề kinh doanh chính:
Kinh doanh vật liệu xây dựng;
Kinh doanh các dịch vụ trong khu đô thị bao gồm dịch vụ điện nước, kiốt bán hàng, ăn uống giải khát, sửa chữa trông giữ ô tô, xe máy;
Sản xuất, mua bán, thuê và cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải;
Lắp đặt, bảo dưỡng, bảo trì, bảo hành các loại máy móc công ty kinh doanh;
Sản xuất, kinh doanh các cấu kiện bê tông đúc sẵn;
Sản xuất, kinh doanh, gia công hàng may mặc xuất khẩu và nội địa;
San lấp mặt bằng công trình;
Thi công các công trình xử lý nước sinh hoạt và xử lý nước thải;
Thi công các công trình điện đến 35 KV;
Thi công các công trình thuỷ lợi, giao thông;
Thi công, xây dựng các công trình xây dựng dân dụng;
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu chức năng đô thị;
Kinh doanh vận tải bằng ô tô;
Dịch vụ thể thao bao gồm sân tennis, bể bơi, khu vui chơi mặt nước;
1.3.3. Công ty Cổ phần ĐTXD và TM Thành Nhân
Là Công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, tiền thân là Công ty cổ phần Thương mại Niềm tin Toàn cầu TM theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103010459 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 11/09/2007.
- Địa chỉ trụ sở chính: phòng 6E, số nhà 96, phố Định Công, phờng Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VNĐ (một trăm tỷ đồng chẵn).
Các ngành nghề kinh doanh chính:
Kinh doanh, môi giới, cho thuê bất động sản, văn phòng, kho bãi, nhà xưởng;
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, san lấp mặt bằng;
Tư vấn xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);
Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, thiết bị văn phòng, đồ gỗ nội ngoại thất;
Mua bán hàng nông sản, lâm sản, thủy hải sản.
1.3.4. Công ty Cổ phần Đầu tư An Thịnh
Trụ sở chính: BT4-24, khu đô thị Văn Quán, Yên Phúc, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội
Điện Thoại: 04 33 534 176
1.3.5. Công ty cổ phần Xây dựng Hải Phát
Xây lắp các dự án đầu tư xây dựng do Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát làm Chủ đầu tư và đồng thời tham gia đấu thầu xây lắp các dự án đầu tư xây dựng khác trên toàn quốc.
- Trụ sở chính: Phòng 214, dãy nhà CT3B, khu đô thị Văn Quán, phường Phúc La, quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
- Vốn điều lệ: 6.000.000.000 đồng (Sáu tỷ đồng chẵn)
- Số điện thoại: 04 22 441 188
Các ngành nghề kinh doanh chính:
- Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng
- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng
- Hoàn thiện công trình xây dựng
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
- Vận tải hành khách đường bộ khác
- Vận tải hàng hoá bằng đường bộ
- Vận tải đường ống
- Cho thuê xe có động cơ
- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
- Thoát nước và xử lý nước thải
- Khai thác, xử lý và cung cấp nước
- Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế bằng gỗ
- Sản xuất các cấu kiện kim loại
- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
- Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
- Bán buôn, bán lẻ vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
Phó Tổng Giám Đốc Đầu Tư
Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính
Phòng Đầu Tư Tài Chính
Phòng Kế Toán
Phòng Hành Chính Nhân Sự
Phòng Kinh Doanh
Phòng Phát Triển Dự Án
Phòng Kế Hoạch Đầu Tư
Ban Quản Lý Dự Án
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng,nhiệm vụ của các bộ phận trong Cty cp đầu tư Hải Phát
2.1 Sơ đồ tổ chức
2.2 Năng lực đội ngũ nhân sự
STT
Trình độ chuyên môn
Tổng số
> 5 năm kinh nghiệm
> 10 năm kinh nghiệm
> 15 năm kinh nghiệm
I
Trên Đại Học
8
4
3
1
1
Tiến sỹ Kinh tế
1
0
0
1
1
Thạc sỹ Quản trị kinh doanh
6
4
2
0
2
Thạc sỹ tài chính doanh nghiệp
1
0
1
0
II
Trình độ đại học
46
25
11
10
1
Kỹ sư xây dựng, kiến trúc, giao thông và các chuyên nghành liên quan
31
15
8
8
2
Đại học kinh tế, tài chính, ngân hàng, Luật
15
10
3
2
III
Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
35
27
6
2
Tổng cộng
89
50
13
12
Riêng lao động phổ thông, Công ty sử dụng nguồn lao động là người địa phương nơi thi công công trình dự án. Người lao động khi được tuyển dụng vào làm việc tại Công ty được đào tạo nghiệp vụ, an toàn lao động trước khi tiếp cận công việc.
2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong Cty cp đầu tư Hải Phát
2.3.1. Ban Giám Đốc
Ban giám đốc gồm Tổng giám đốc,phó tổng giám đốc tài chính,phó tổng giám đốc đầu tư có chức năng và nhiệm vụ sau:
Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động hàng ngày khác của Công Ty. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền & nhiệm vụ được giao.
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị. Thực hiện kế hoạch kinh doanh & phương án đầu tư của Công Ty.
Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công Ty như bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trong Công Ty, trừ các chức danh do Hội đồng Quản trị, Hội đồng thành viên bổ nhiệm.
Ngoài ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác & tuân thủ một số nghĩa vụ của người quản lý Công Ty theo Luật pháp quy định.
2.3.2 Phòng đầu tư tài chính
.Phân tích cấu trúc & quản lý rủi ro tài chính
Theo dõi lợi nhuận và chi phí; điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính; chuẩn bị các báo cáo đặc biệt
Dự báo những yêu cầu tài chính; chuẩn bị ngân sách hàng năm; lên kế hoạch chi tiêu; phân tích những sai biệt; thực hiện động tác sửa chữa
Thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và báo cáo thông tin tài chính
Phân tích đầu tư & quản lý danh mục đầu tư
Thiết lập & duy trì các quan hệ với ngân hàng và các cơ quan hữu quan.
Theo sát và đảm bảo chiến lược tài chính đề ra.
2.3.3 Phòng Kế Toán
Chức năng chính của phòng:
Chøc n¨ng chÝnh cña phßng kÕ to¸n lµ thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô kÕ to¸n nh phèi hîp cïng phßng kinh doanh ®Ó tiÕn hµnh thu tiÒn tõ c¸c hîp ®ång ®· kÝ víi kh¸ch hµng. Ngoµi ra cßn thùc hiÖn chiÕt khÊu cho kh¸ch hµng, liªn hÖ víi ng©n hµng thùc hiÖn c¸c giao dÞch víi ®èi t¸c, c¸c b¶o l·nh khi tham gia nép hå s¬ dù thÇu, kÕ to¸n vÒ c¸c kho¶n chi tiªu cña doanh nghiÖp, c¸c b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n, b¶ng b¸o c¸o tµi chÝnh, lu chiÓu tiÒn tÖ, nãi chung lµ c¸c ho¹t ®éng cã liªn quan ®Õn tiÒn.
2.3.4 Phòng Hành Chính Nhân Sự
Chức năng:
Thừa hành để thực hiện công tác Quản trị hành chính; Quản trị nhân sự; Thanh tra, bảo vệ pháp chế; Thi đua, tuyên truyền.
Là chiếc cầu nối công tác từ Ban lãnh đạo xuống các phòng và ngược lại, làm trung tâm thông tin giữa các phòng; Truyền tin, truyền mệnh lệnh của Lãnh đạo đến nơi cần thiết một cách kịp thời, chính xác.
Quản lý TSCĐ, công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm (kể cả các tài sản thuê ngoài của Công ty) theo phân cấp.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
Quản lý TSCĐ, công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm (kể cả các tài sản thuê ngoài của Công ty) theo phân cấp.
Thực hiện công tác quản trị Nhân sự trong toàn Công ty:
Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng mô hình quản lý, phương án tổ chức của Công ty phù hợp trong từng thời kỳ.
Tiếp nhận, quản lý toàn bộ hồ sơ người lao động để cung cấp thông tin, tham mưu cho Tổng Giám đốc sử dụng, bố trí lao động, đánh giá, sử dụng lao động và các chế độ chính sách cho người lao động trong Công ty.
Thực hiện: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; Kế hoạch tuyển dụng; Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, công việc..v.v.
Làm đầu mối làm việc để Công ty phối hợp với các Cơ quan bảo vệ Pháp luật, thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp lao động.
Thực hiện công tác quản trị Hành chính trong Công ty:
Công tác văn thư, lưu trữ, ấn loát, thông tin liên lạc, đời sống, lễ tân, phục vụ hội họp, hội nghị, trật tự trị an, an toàn phòng cháy và chữa cháy. Thư ký các cuộc họp trong nội bộ Công ty do Tổng Giám đốc chủ trì.
Quản lý Tài sản, phương tiện đi lại trong toàn Công ty theo phân cấp.
Tiếp khách, báo chí, cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức xã hội, các đơn vị có quan hệ giao dịch đến làm việc với Công ty.
Theo dõi việc triển khai thực hiện các quy chế nội bộ của Công ty, làm đầu mối tổng hợp các ý kiến giúp lãnh đạo Công ty bổ sung, sửa đổi các quy chế nội bộ phù hợp với yêu cầu thực tế.
Thực hiện thủ tục đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh, Giấy phép hành nghề và các giấy phép hoạt động khác cho Công ty và đơn vị trực thuộc.
Hướng dẫn, theo dõi công tác thi đua, tuyên truyền trong Công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc và HĐQT Công ty giao.
Phòng kinh doanh
• Tham mưu cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh toàn công ty,trực tiếp tham gia vào thị trường để nắm bắt diễn biến tình hình thị trường bất động sản
• Làm việc với các ngân hàng để xây dựng chương trình hỗ trợ khách hàng khi đến mua những sản phẩm của công ty
• Nghiên cứu thị trường,tìm ra những cơ hội đầu tư và những thách thức có thể gặp phải của công ty
• Thực hiện kinh doanh các sản phẩm của công ty
Phòng Kế hoạch Đầu Tư
• Lên kế hoạch đầu tư
•Quản lý các dự án đầu tư
2.3.7 Ban Kiểm Soát
• Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
• Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác Kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.
• Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị.Trình báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh hằng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.
• Xem xét sổ Kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo Quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông.•Thực hiện kiểm tra theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông trong thời hạn bảy ngày làm việc , kể từ ngày nhận được yêu cầu. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra. Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặc nhóm cổ đông có yêu cầu.Việc kiểm tra của Ban kiểm soát quy định tại khoản này không được cản trở hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
• Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông, các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
•Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty thì phải thông báo ngay bằng Văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.
• Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định tại Luật doanh nghiệp , Điều lệ công ty và quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được giao. Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông.
3. Tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của công ty Hải Phát
3.1. Phân tích khái quát tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tỷ suất đầu tư
90, 57
34,23
53.67
Tỷ suất tự tài trợ
91,47%
39,19%
51,22%
3.1.1. Tỷ suất đầu tư:
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tỷ suất đầu tư
90, 57
34,23
53.67
Tỷ suất đầu tư của Hải Phát năm 2007 là 34,23, năm 2008 đã giảm ở mức 34,23 nhưng sang năm 2009 lại tăng lên 53,67. Như vậy là qua 3 năm tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định của Hải Phát đă có những biến chuyển nhất định, trong khi đó tài sản lưu động của doanh nghiệp đã không ngừng tăng chứng tỏ nhìn chung qua 3 năm thì doanh nghiệp đã đầu tư ngày càng nhiều hơn vào trang thiết bị, máy móc… và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng lên nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
3.1.2. Tỷ suất tự tài trợ:
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tỷ suất tự tài trợ
0,91
0,39
0,51
Tỷ suất tự tài trợ của Hải Phát năm 2009 là 0.51, nghĩa là vốn chủ sở hữu chiếm 51% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, so với năm 2008 thì chỉ số này đã tăng tới 12%. Nhìn chung cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp ở mức chấp nhận được (vốn chủ sở hữu chiếm 30-70% tổng nguồn vốn) và vì thế mức độ rủi ro trong kinh doanh là hoàn toàn có thể kiểm soát được.
3.2. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Hệ số thanh toán NH
7,43
0,79
1,49
Hệ số thanh toán nhanh
0.66
0.01
0,28
Hệ số nợ
0,85
0,61
0,49
3.2.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Hệ số thanh toán NH
7,43
0,79
1,49
Năm 2007 hệ số thanh toán ngắn hạn của Hải Phát là 7.43, năm 2008 là 0.79 tức là giảm lần nhưng năm 2009 đã tăng lên ở mức 1.49. Như vậy trong năm 2008 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty thấp hơn 1, nguyên nhân là do nợ ngắn hạn tăng hơn rất nhiều lần so với tài sản ngắn hạn.
Năm 2007, mỗi 1 VNĐ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.49 VNĐ tài sản ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn cao như vậy là bởi vì tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng tài sản.
3.2.2. Hệ số thanh toán nhanh:
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Hệ số thanh toán nhanh
0.66
0.01
0,28
Hệ số thanh toán nhanh của Hải Phát năm 2007 là 0.66 thấp hơn, sang đến năm 2008 xuống đến mức 0,01. Tuy nhiên, sang năm 2009 thì hệ số thanh toán nhanh của Hải Phát lại tăng lên 0.28. Đó là vì khoản mục tiền và các khoản phải thu đã tăng trong khi nợ ngắn hạn lại giảm. Như vậy là trong năm 2009, Hải Phát luôn có 0.28 VNĐ nằm trong khoản mục tiền và các khoản phải thu để