1. Khái niệm và đặc điểm DN
Các chủ thể kinh doanh (3)
3 nhóm chủ thể KD
1) Doanh nghiệp (?)
2) Hợp tác xã, Hộ KD cá thể
3) Những người KD nhỏ.
Khái niệm doanh nghiệp (K1 Đ4 LDN)
“DN là tổ chức KT có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký KD theo quy định của PL nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động KD”.
Mục đích của DN
26 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3242 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2
QLNN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
Nội dung:
- Những vấn đề chung về DN
- QLNN đối với DN nói chung
- QLNN đối với DNNN
I. Những vấn đề chung về DN
1. Khái niệm và đặc điểm DN
Các chủ thể kinh doanh (3)
3 nhóm chủ thể KD
1) Doanh nghiệp (?)
2) Hợp tác xã, Hộ KD cá thể
3) Những người KD nhỏ.
Khái niệm doanh nghiệp (K1 Đ4 LDN)
“DN là tổ chức KT có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký
KD theo quy định của PL nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động KD”.
Mục đích của DN…
Mục đích của DN
Mục đích cơ bản của DN là
tìm kiếm lợi nhuận thông
qua các hoạt động kinh
doanh
Những đặc trưng của hoạt
động KD so với các hoạt
động xã hội không phải là
hoạt động KD:
+ Đầu tư tài sản
+ Thu lợi tài sản
DN trong nền kinh tế
thị trường…?
DN trong nền kinh tế thị trường (5)
- Các DN có quyền tự do KD
- DN chịu sự điều chỉnh khách quan của nền KTTT
- Mục đích của DN là KD, đạt lợi nhuận.
- DN nơi SX trực tiếp ra hàng hóa, tạo sản phẩm dịch vụ
- Tạo tích lũy cho NSNN./.
Phân loại DN …?
Phân loại DN
a. Phân loại DN theo nguồn gốc tài sản (4)
1) Công ty
+ Công ty cổ phần
+ Công ty TNHH hai thành viên trở lên
+ Công ty TNHH một thành viên
+ Công ty hợp danh
2) Doanh nghiệp tư nhân
3) DN nhà nước
4) Doanh nghiệp có vốn ĐT nước ngoài
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Doanh nghiệp 100% vốn ĐT nước ngoài
b. Phân theo giới hạn trách nhiệm …?
b. Theo giới hạn trách nhiệm (2)
- DN chịu trách nhiệm vô hạn: DNTN, công ty hợp
danh
- DN chịu trách nhiệm hữu hạn: Công ty CP, công
ty TNHH, công ty nhà nước.
Theo Luật Doanh nghiệp 2005 (6)
+ Công ty cổ phần
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
+ Công ty TNHH một thành viên
+ Công ty hợp danh
+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Nhóm công ty: Tập đoàn kinh tế, công ty mẹ-con./.
2. Kinh doanh…?
2. Kinh doanh
a. Khái niệm: KD là việc các chủ thể là cá nhân hoặc
tổ chức thực hiện một cách thường xuyên, liên tục một,
một số hoặc toàn bộ các công đoạn của của trình ĐT, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ
trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
b. Đặc trưng của KD …
b. Đặc trưng của KD (3)
1. Tính nghề nghiệp: thực hiện một
cách thường xuyên, liên tục một, một
số hoặc toàn bộ các công đoạn của
của trình ĐT, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ
trên thị trường.
Ví dụ: + Cty - người mua
+ Người bán - người mua
2. Lĩnh vực KD: SX-lưu thông-dịch vụ
3. Điều kiện và mục đích:
- phải ĐT về tài sản.
- mục đích hoạt động KD là
lợi nhuận./
Nhận xét mô hình …? Đạo đức kinh doanh
Nhận xét của Anh/Chị?
Mô hình “kim tự tháp”
CSR-Corporate social
responsibility
Kinh tế
Pháp lý
Đạo đức
Từ
thiện
Nội dung QLNN đối với DN…
II. QLNN đối với doanh nghiệp
Mục đích:
- Đảm bảo định hướng
- Hạn chế sự tự phát
- Phát huy vai trò của DN
Nội dung QLNN về DN:
- Xây dựng chính sách, chế độ quản lý; xây
dựng và ban hành VBQPPL cụ thể hóa
chính sách, chế độ quản lý, các định mức
kinh tế, kỹ thuật.
- Thu thập, cung cấp các thông tin trong và
ngoài nước về thị trường, giá cả;
- Tạo lập môi trường KD
- Cấp, gia hạn, thu hồi giấy CN kinh doanh
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
- Thanh tra, kiểm tra,…
III. QLNN đối với DN Nhà nước…
III. QLNN đối với DN Nhà nước
1- Khái niệm:DNNN là tổ chức KT do Nhà nước sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được
tổ chức dưới hình thức cty nhà nước, cty cổ phần, cty
TNHH.
2- Phân loại:
* Cty nhà nước độc lập; Tổng cty NN (Cty mẹ-con)
* Cty cổ phần:
- Cty cổ phần nhà nước (100% vốn NN)
- DN có cổ phần chi phối của NN (>50% vốn NN)
* Cty trách nhiệm hữu hạn
Các cty NN do CP quản lý (theo Nghị định 86/2006/NĐ-
CP)…
Các cty NN do Chính phủ quản lý
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam- Tập đoàn Dầu khí VN;
- Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản VN;
- Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam;
- Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam;
- Tập đoàn Dệt - May Việt Nam;
- Tổng công ty Hàng hải Việt Nam;
- Tổng công ty Hàng không Việt Nam;
- Tổng công ty Đường sắt Việt Nam;
- Tổng công ty Cao su Việt Nam;
- Tổng công ty Xi măng Việt Nam;
- Tổng công ty Thép Việt Nam;
- Tổng công ty Hóa chất Việt Nam;
- Tổng công ty Lương thực miền Bắc;
- Tổng công ty Lương thực miền Nam;
- Tổng công ty Cà phê Việt Nam;
- Tổng công ty Giấy Việt Nam;
- Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam;
- Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn NN.
Chính phủ thống nhất QL DNNN
Quản lý chung
– Tổ chức xây dựng kế hoạch chiến lược
– Quyết định các biện pháp bảo hộ hỗ trợ DNNN
– Đào tạo cán bộ quản lý
– Quyết định các hình thức tổ chức DNNN
– Kiểm tra, thanh tra, kiểm soát
Quản lý về tổ chức, vốn, cổ phần của DNNN
– QL tổ chức và nhân sự: quy định cơ cấu tổ chức (Hội đồng
quản trị, ban kiểm soát, giám đốc, bộ máy giúp việc,…
– QL vốn: thực hiện quản lý vốn theo quy định hiện hành
– QL cổ phần chi phối (>50%) và cổ phần đặc biệt
4. Đổi mới QL DNNN…
3. Nội dung QLNN đối với DNNN
4. Đổi mới QL DNNN
Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 24-9-
2001 Hội nghị lần thứ Ba BCH TƯ
ĐCSVN Khoá IX
– DNNN giữ vai trò chủ đạo
– Tập trung vào các ngành then chốt
– DNNN tự chủ tự chịu trách nhiệm
trong kinh doanh
– Nâng cao hiệu quả hoạt động của DN
– Đổi mới phương thức quản lý
DNNN./.
Phần 3. QLNN về kinh tế đối
ngoại …?
Phần 3
QLNN về kinh tế đối ngoại
Nội dung:
1. Khái niệm
2. Những hình thức KT đối ngoại
chủ yếu
3. Các giải pháp nâng cao hiệu
quả QLNN về KT đối ngoại
1. Khái niệm chung
a. Khái niệm:
KT đối ngoại là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học,
kĩ thuật, công nghệ của một quốc gia với các quốc gia
khác hoặc với các tổ chức KT khu vực và quốc tế được
hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực
lượng sản xuất và phân công, hợp tác quốc tế.
b. Tính khách quan phải mở rộng quan hệ KT
đối ngoại:
+ Do sự phân bố không đều về nguồn lực tài nguyên thiên
nhiên và sự phát triển không đồng điều về kinh tế, trình
độ khoa học-công nghệ giữa các quốc gia.
+ Do những vấn đề có tính toàn cầu
+ Do sự phân công hợp tác quốc tế vì lợi ích của tất cả các
quốc gia.
c. Vai trò KT đối ngoại...
c. Vai trò KT đối ngoại (2)
Thúc đẩy phát triển KT; mở rộng quan hệ kinh tế
Làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một khâu quan
trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu và do đó, sự tăng
trưởng kinh tế toàn cầu làm tăng giá trị nền kinh tế.
Động lực phát triển kinh tế toàn cầu, lúc đó, sẽ trở
thành động lực tăng trưởng trực tiếp của nền kinh tế.
d. Lĩnh vực KT đối ngoại (6)
– thương mại quốc tế
– đầu tư quốc tế
– chuyển giao công nghệ,
– di chuyển lao động quốc tế,
– các quan hệ tiền tệ và tín dụng quốc tế và
– các dịch vụ quốc tế khác.
2. Những hình thức KT đối ngoại chủ yếu...
2. Những hình thức KT đối ngoại chủ yếu
1) Ngoại thương (Thương mại quốc tế)
* Khái niệm: Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ
giữa các quốc gia thông qua XN khẩu.
* Tác dụng của ngoại thương:
- Góp phần làm tăng của cải, tăng tích luỹ của mỗi nước nhờ
sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia.
- Là một trong những động lực của tăng trưởng kinh tế.
- Là công cụ để điều tiết “thừa - thiếu” của mỗi nước
- Nâng cao trình độ công nghệ, đổi mới cơ cấu ngành nghề
- Tạo việc làm, nâng cao đời sống của người lao động.
* Nội dung của ngoại thương:
- Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa.
- Gia công tái xuất khẩu.
- Xuất khẩu tại chỗ (bán hàng thu ngoại tệ trong nước)
2) Đầu tư quốc tế...
2) Đầu tư quốc tế
* Khái niệm: Đầu tư QT là quá trình trong đó một hay
nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây
dựng hoặc triển khai một dự án đầu tư nhằm mang lại
lợi ích cho tất cả các bên tham gia.
* Phân loại: Có hai loại hình đầu tư quốc tế
- Đầu tư trực tiếp
- Đầu tư gián tiếp...?
2.1 Đầu tư trực tiếp (FDI - Foreign Direct
Investment) là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và
quyền sử dụng, quản lý vốn của người đầu tư thống
nhất với nhau, tức là người có vốn FDI tham gia vào
điều hành dự án đầu tư, tự chịu trách nhiệm về kết
quả đầu tư kinh doanh.
Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng;
- Xí nghiệp liên doanh do hai bên cùng góp vốn theo
tỷ lệ nhất định và hình thành xí nghiệp mới;
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài;
- Hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao;
2.2 Đầu tư gián tiếp...
2.2 Đầu tư gián tiếp (FII - Foreign Indirect Investment):
là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử
dụng vốn, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia
vào việc tổ chức, điều hành dự án mà chỉ thu lợi tức
dưới hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn vay) hoặc lợi
tức cổ phần (nếu là vốn góp cổ phần). Trong các nguồn
vốn đầu tư gián tiếp, một bộ phận rất quan trọng là viện
trợ phát triển chính thức (ODA) cho chính phủ một số
nước có nền kinh tế đang phát triển.
Tác động của đầu tư quốc tế (tính hai mặt):
Một mặt, nó làm tăng thêm nguồn vốn, phát triển công
nghệ, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến, tạo việc làm,
khai thác tài nguyên, chuyển đổi cơ cấu kinh tế…
Mặt khác, đối với nước kém phát triển, nó làm tăng sự
phân hoá giữa các giai tầng trong xã hội, giữa các vùng
lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm mội
trường, tăng tính lệ thuộc vào bên ngoài...
3) Hợp tác khoa học kỹ thuật ...
3) Hợp tác khoa học kỹ thuật
- Khái niệm: Hợp tác KH-KT được thực hiện dưới nhiều
hình thức như trao đổi những tài liệu kỹ thuật và thiết
kế; mua bán giấy phép; trao đổi kinh nghiệm; chuyển
giao công nghệ; phối hợp nghiên cứu khoa học công
nghệ; hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ…
Tác dụng: đối với những nước lạc hậu về kỹ thuật việc
tham gia hợp tác khoa học kỹ thuật với nước ngoài là
điều kiện quan trọng để rút ngắn khoảng cách lạc hậu
với các nước tiên tiến.
4) Tín dụng quốc tế ...
4) Tín dụng quốc tế
- Tín dụng QT là quan hệ tín dụng giữa NN, các tổ chức
KT-XH, các cá nhân trong nước với các chính phủ,
các tổ chức (kể cả tổ chức phi chính phủ) và cá nhân
ở nước ngoài, trong đó với các tổ chức ngân hàng
thế giới và ngân hàng khu vực là chủ yếu.
- Các hình thức tín dụng quốc tế: vay nợ bằng tiền,
vàng, hàng hoá hoặc có thể qua hình thức đầu tư
trực tiếp.
5. Các hình thức dịch vụ...
5) Các hình thức dịch vụ
- Du lịch quốc tế
- Vận tải quốc tế
- Xuất khẩu lao động
Các giải pháp nâng cao hiệu quả KT đối ngoại ...
Các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN
về KT đối ngoại
- Bảo đảm ổn định môi trường chính trị, KT-XH
- Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội
- Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong
quan hệ KT đối ngoại
- Tăng cường vai trò QLNN đối với KT đối ngoại:
- Định hướng phát triển
- Xây dựng thể chế, ban hành pháp luật
- Mở rộng và phát triển các hoạt động đối
ngoại
- Phát triển hạ tầng
- Xúc tiến hội nhập và đầu tư./.
The end
Thanks