Nội dung:
Rừng mưa nhiệt đới
Thảo nguyên
Hoang mạc và bán hoang mạc
Rừng mưa nhiệt đới là hệ sinh thái phát triển nhất trong các hệ sinh thái rừng. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn (2.500 – 4.500 mm/năm, ở Camởun 10.170 mm/năm, Atsam 11.600 mm/năm). Rừng mưa nhiệt đới phân bố ở lưu vực sông Amazon, sông Congo, khu vực Ấn Độ, Mã Lai, Tây Phi. Phần lớn thực vật là dây leo, thực vật bì sinh (lan, rêu, địa y), cây cao trung bình 46 – 55 m, có nhiều rễ phụ, rễ bạnh, bò như rắn trên mặt đất. Rừng nhiệt đới là quê hương của cây tếch, cây boni. Trong các khu vực rừng mưa nhiệt đới thì rừng Ấn Độ, Mã Lai giàu nhất, trong 1km2 có hàng vạn loài; rừng Châu Phi là nghèo nhất. Động vật có nhiều loài chim, lưỡng thê, linh trưởng, nai, hoẵng, heo rừng, …
4 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường: Các hệ sinh thái trên cạn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trườngNhóm:Nội dung:Rừng mưa nhiệt đớiThảo nguyênHoang mạc và bán hoang mạcCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường1. Rừng mưa nhiệt đớiRừng mưa nhiệt đới là hệ sinh thái phát triển nhất trong các hệ sinh thái rừng. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn (2.500 – 4.500 mm/năm, ở Camởun 10.170 mm/năm, Atsam 11.600 mm/năm). Rừng mưa nhiệt đới phân bố ở lưu vực sông Amazon, sông Congo, khu vực Ấn Độ, Mã Lai, Tây Phi. Phần lớn thực vật là dây leo, thực vật bì sinh (lan, rêu, địa y), cây cao trung bình 46 – 55 m, có nhiều rễ phụ, rễ bạnh, bò như rắn trên mặt đất. Rừng nhiệt đới là quê hương của cây tếch, cây boni. Trong các khu vực rừng mưa nhiệt đới thì rừng Ấn Độ, Mã Lai giàu nhất, trong 1km2 có hàng vạn loài; rừng Châu Phi là nghèo nhất. Động vật có nhiều loài chim, lưỡng thê, linh trưởng, nai, hoẵng, heo rừng, Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường2. Thảo nguyênThảo nguyên (savan) có khí hậu ấm áp, có mùa khô kéo dài. Điển hình là savan Châu Phi – nơi có nhiều vườn thú lớn. Động vật có sơn dương, ngựa vằn, trâu, hươu cao cổ, Đã có thời kỳ 42% đất trên thế giới là đồng cỏ. Đồng cỏ lớn nhất là thảo nguyên phần Liên Xô (cũ) và Xiberi. Động vật có các loài gậm nhấm ở hang, các loài có guốc đơn điệu, thằn lằn, rắn, bò rừng, sơn dương, côn trùng (châu chấu, ve), chim sẻ, chuột, hươu, thỏ.Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường3. Hoang mạc và bán hoang mạcHoang mạc và bán hoang mạc có các loài thực vật chịu hạn như cây Metka (rễ đâm sâu 30m), cây xương rồng, ngải đại kích. Động vật có chuột nhảy, chuột gecbin, chó Dingo ở Úc, chó hoang ở Châu Phi, rất nhiều côn trùng.