Nội dung
1. Khái niệm
2. Các nguồn ô nhiểm không khí
3. Nguồn ô nhiểm công nghiệp
4. Nguồn ô nhiểm sinh họat
Khái niệm
Hiện nay hầu hết các quốc gia
trên thế giới đều đã xây dựng các
chỉ tiêu vể nồng độ giới hạn cho
phép đối với từng chất đặc trưng
cho chất lượng môi trường không
khí.
18 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển: Ô nhiễm không khí nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nội dung
1. Khái niệm
2. Các nguồn ô nhiểm không khí
3. Nguồn ô nhiểm công nghiệp
4. Nguồn ô nhiểm sinh họat
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Khái niệm
Hiện nay hầu hết các quốc gia
trên thế giới đều đã xây dựng các
chỉ tiêu vể nồng độ giới hạn cho
phép đối với từng chất đặc trưng
cho chất lượng môi trường không
khí.
Định nghĩa
Không khí bị ô nhiễm nếu các
chất đặc trưng cho chất lượng
môi trường không khí có nồng độ
vượt tiêu chuẩn giới hạn cho
phép
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các nguồn gây ô nhiểm
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các nguồn gây ô nhiểm
Có 2 nguồn gây ô nhiểm chính
Nguồn ô nhiễm thiên nhiên:
• Núi lửa phun
• các quá trình phân huỷ
động thực vật thải ra NH3,
CH4;
• Sấm chớp làm xuất hiện
axit nitric, NH3 v.v...
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các nguồn gây ô nhiểm
Có 2 nguồn gây ô nhiểm chính
Nguồn ô nhiễm nhân tạo do
con người gây ra:
• Sản xuất công nghiệp
• Giao thông vận tải
• Từ thói quen sinh hoạt
v.v...
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các nguồn gây ô nhiểm
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các nguồn ô nhiểm
• Nguồn cao
• Nguồn thấp,
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các nguồn ô nhiểm
•Nguồn điểm,
• Nguồn đường hay
• Nguồn mặt,
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ô nhiểm công nghiệp
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ô nhiểm công nghiệp
Ô nhiễm công nghiệp là do các ống khói
của nhà máy thải vào môi trường không
khí rất nhiều chất độc hại.
Đồng thời nguồn ô nhiễm công nghiệp
còn phát sinh từ quá trình công nghệ sản
xuất do:
• Bốc hơi
• rò rỉ
• thất thoát trên dây truyền sản xuất và
trên các đường ống dẫn tải.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ô nhiểm công nghiệp
Đặc điểm chất thải do công nghiệp:
- Nồng độ chất độc hại rất cao
- Tập trung trong khoảng không gian
hẹp, thường là hỗn hợp khí và hơi độc
hại.
Phụ thuộc vào:
- loại nhiên liệu được sử dụng
- Công nghệ đốt nhiên liệu,
- Công nghệ sản xuất
- Trình độ sản xuất
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các ngành công nghiệp gây ô nhiểm nhiều
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các ngành công nghiệp gây ô nhiểm nhiều
Công nghiệp năng lượng
• Nhiên liệu chính: Than, dầu FO (dầu mazut Fuel
oil), dầu diezen.
• Hàng năm thải ra hàng triệu tấn C02, hàng trăm
ngàn tấn S02 và lượng bụi khổng lồ.
• Ống khói của nhà máy nhiệt điện là nguồn gây ô
nhiễm lớn cho các vùng xung quanh.
• Các nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, Ninh Bình
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các ngành công nghiệp gây ô nhiểm nhiều
Công nghiệp Hóa chất
- Thải ra môi trường ở thể khí và thể rắn.
- Đặc trưng là nhiệt độ của khí thải chênh lệch ít so
với nhiệt độ khống khí môi trường xung quanh nên
hạn chế được sự khuếch tán của các chất độc hại
tập trung ở gần nguồn.
- Các chất khí thải có khả năng kết với các chất khí
khác tạo thành chất độc hại mới, đôi khi còn độc
hại hơn cả chất độc hại ban đầu thải ra.
- Sản xuất sơn thải ra etxăng, toluen.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các ngành công nghiệp gây ô nhiểm nhiều
Công nghiệp luyện kim
- Đặc trưng: nhiều bụi kích thước lớn lúc tuyển
quặng; S02, NOx phát sinh trong quá trình đốt cháy
nhiên liệu v.v.
- Hơi và bụi chứa nhiều chất độc hại như oxít đồng
(CuO), thạch tín, thuỷ ngân sinh ra trong quá trình
luyện Cu, Zn và các kim loại màu khác.
- Chất thải đặc điểm là nhiệt độ cao (300 - 400°C)
đôi khi lên đến 500°c. Độ cao ống khói cao 50 –
200
- Chất ô nhiễm ở các nhà máy luyện kim được phân
bố rất rộng
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nguồn ô nhiểm do giao thông vận tải
Đặc điểm:
- Nguồn ô nhiễm rất thấp,
di động
- Chủ yếu chúng gây ra ô
nhiễm cho hai bên
đường.
- Phụ thuộc rất nhiều vào
địa hình và quy hoạch
kiến trúc các phố
phường hai bên đường
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nguồn ô nhiểm do sinh hoạt
• Do bếp đun và lò sưởi
sử dụng nhiên liệu than
đá, củi, dầu hoả và khí
đốt.
• Đặc điểm gây ô nhiễm
cục bộ trong nhà hay
trong phòng
Đun bếp than tổ ong sẽ thải ra
nhiều chất khí độc hại như
SO2, CO, CO2 và bụi.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nguồn ô nhiểm do sinh hoạt
Cống rãnh và môi trường
nước mặt như ao, hồ, kênh
rạch, sông ngòi bị ô nhiễm
bốc hơi, thoát khí độc hại
và gây ổ nhiễm môi trường
không khí,
Bải rác, xác bả động thực vật
phân rửa và bốc mùi