Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển: Phân chia các lớp khí quyển

Nội dung 1. Giới thiệu 2. Tầng đối lưu 3. Bình lưu 4. Trung quyển 5. Nhiệt quyển 6. Ngoại quyển 7. Sự bất đồng nhất ngang 8. Các khối khí 9. Hòan lưu khí quyển

pdf18 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển: Phân chia các lớp khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Nội dung 1. Giới thiệu 2. Tầng đối lưu 3. Bình lưu 4. Trung quyển 5. Nhiệt quyển 6. Ngoại quyển 7. Sự bất đồng nhất ngang 8. Các khối khí 9. Hòan lưu khí quyển Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Giới thiệu - Khí quyển không đồng nhất cả theo phương thẳng đứng lẫn phương nằm ngang. - Sự khác biệt về trạng thái, tính chất của nó theo phương thẳng đứng rõ nét hơn. - Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưng điện và những tính chất vật lý khác của khí quyển có thể chia thành các lớp khác nhau theo phương thẳng đứng Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Giới thiệu - Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưng điện và những tính chất vật lý khác của khí quyển có thể chia thành 5 lớp khác nhau theo phương thẳng đứng Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Tầng đối lưu 1. Tầng khí quyển thấp nhất, mỏng nhất 2. Chứa 3/4 toàn bộ khối lượng khí quyển 3. Nhiệt độ giảm theo chiều cao: 6 đến 7°C trên l km. 4. Xáo trộn theo chiều thẳng đứng mạnh, sự trao đổi nhiệt với mặt đệm mạnh. 5. Chứa hầu hết hơi nước có trong khí quyển 6. Xảy ra các hiện tượng ngưng kết tạo thành mây, mưa 7. Xảy ra các quá trình thời tiết chủ yếu Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Tầng Bình lưu 1. Nhiệt độ thấp nhất ở lớp đối lưu hạn: -55 đến -80° 2. Nhiệt độ không thay đổi theo chiều cao cho tới độ cao 35km. 3. Trên 35km, nhiệt độ tăng nhanh theo độ cao đạt xấp xỉ 0°C ở Bình lưu hạn 4. Nhiệt độ tăng do hấp thụ bức xạ Mặt Trời của ôzôn 5. Tầng bình lưu không có dòng không khí thẳng đứng và mức độ xáo trộn không khí rất nhỏ Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Tầng Trung quyển 1. Nhiệt độ giảm theo chiều cao 2. Đến trung quyển hạn nhiệt độ xuống tới - 70°C đến - 40°C 3. Đỉnh của trung quyển Là nơi lạnh nhất của khí quyển 4. Áp súât rất thấp có thể xem là chân không Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Tầng Nhiệt quyển 1. Có bề dày lớn nhất 2. Nhiệt độ liên tục tăng theo chiều cao cho tới nhiệt quyển hạn. 3. Mật độ các phân tử khí rất thấp. Các phân tử Oxy hấp thụ bức xạ Mặt Trời làm tăng nhiệt độ có thể tới 2500oC. Tuy nhiên con người không cảm thấy ấm do mật độ khí rất thấp Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Tầng Ngoại quyển 1. Nhiệt độ không thay đổi theo chiều cao hoặc tăng chút ít. 2. Xảy ra hiện tượng các chất khí bay khỏi khí quyển vào trong không gian vũ trụ. 3. Tầng này lan đến độ cao 2000 - 3000km, Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Sự bất đồng nhất ngang của tâng đối lưu Khí quyển có sự bất đồng nhất ngang, đặc biệt là ở tầng đối lưu do: - Sự nóng lên và lạnh đi khác nhau giữa các phần của bề mặt Trái Đất. - Mức độ ẩm ướt khác nhau của mặt trái đất - Độ cao địa hình khác nhau - Những nguyên nhân khác gây nên Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Khối khí: Là phần khí quyển khá đồng nhất về các điều kiện thời tiết; kích thước rộng vài nghìn km, cao vài km, đôi khi lên tới đối lưu hạn. • Di chuyển liên tục • Thay đổi tính chất theo thời gian Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Khối khí: Mặt Front: mặt phân cách giữa hai khối khí Đường Front:Giao tuyến giữa mặt front và mặt đất Nếu đi qua đường front, ta sẽ thấy sự biến đổi đột ngột của các yếu tố khí tượng: nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây, v.v... Mặt front Đường front Front: phía trước, trước mặt Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Khối khí: Các khối khí có nguồn gốc phát sinh và tính chất, đặc điểm gắn liền với điều kiện địa lý • Các khối khí cực đới (vùng cực) • Các khối khí ôn đới; • Các khối khí nhiệt đới, • Các khối khí xích đạo Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Khối khí: Di chuyển của các front •Front nóng là front dịch chuyển về phía khối khí lạnh. Không khí nóng trong trường hợp này chuyển động lên trên không khí lạnh. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Khối khí: Di chuyển của các front •Front lạnh là front di chuyển vê phía không khí nóng. Trong trường hợp này không khí lạnh chèn vào không khí nóng và đẩy không khí nóng lên trên. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Hòan lưu chung của khí quyển Là tập hợp các dạng chuyển động quy mô lớn của không khí trong phạm khí quyển tầng thấp Chuyển động do sự khác biệt nhiệt độ giữa: • Vĩ độ cao và vĩ độ thấp • Đại dương và lục địa, • Hoạt dộng của xoáy thuận và xoáy nghịch Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Hòan lưu chung của khí quyển Sơ đồ hòan lưu của khí quyển Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Hòan lưu chung của khí quyển Sơ đồ hòan lưu của khí quyển Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Hòan lưu chung của khí quyển Sơ đồ hòan lưu tổng thể của khí quyển
Tài liệu liên quan