Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất

Nội dung 1. Khái niện 2. Xói mòn do nước 3. Xói mòn do gió Xói mòn đất – do nước Phương trình mất đất phổ dụng - A: Lượng đất bị mất do xói mòn (tấn/ha/năm). - R: Động năng gây xói mòn (động năng của hạt mưa). - K: Hệ số xói mòn đất (tính chịu xói mòn của đất) (phụ thuộc vào tính chất đất) - L: Chiều dài sườn dốc. - S: Độ dốc của mặt đất. - C: Hệ số mật độ che phủ. - P: Hệ số các biện pháp chống xói mòn.

pdf23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Nội dung 1. Khái niện 2. Xói mòn do nước 3. Xói mòn do gió Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Khái niệm Các ví dụ xói mòn do nước Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất Erosion – Khái niệm Xói mòn là sự chuyển dời vật lý lớp đất mặt từ - Cao xuống thấp - Từ nơi này đến nơi khác do các tác nhân khác nhau như -nước chảy, -gió, -sức kéo trọng lực Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Khái niệm Các ví dụ xói mòn do gió Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Khái niệm Các ví dụ xói mòn do trọng lưc Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – do nước Phương trình mất đất phổ dụng - A: Lượng đất bị mất do xói mòn (tấn/ha/năm). - R: Động năng gây xói mòn (động năng của hạt mưa). - K: Hệ số xói mòn đất (tính chịu xói mòn của đất) (phụ thuộc vào tính chất đất) - L: Chiều dài sườn dốc. - S: Độ dốc của mặt đất. - C: Hệ số mật độ che phủ. - P: Hệ số các biện pháp chống xói mòn. Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Mưa và dòng chảy (yếu tố R) Cơ chế mưa gây xói mòn bề mặt R: lượng mưa P2: nước thấm xuống đất P1: nước bốc hơi D: dòng chảy Vậy ta có: D = R - (Pl+ P2) Mưa P1 P2 D Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Cơ chế mưa gây xói mòn bề mặt R: lượng mưa P2: nước thấm xuống đất P1: nước bốc hơi D: dòng chảy Vậy ta có: D = R - (Pl+ P2) Khi mưa  P1 không đáng kể Vậy D sẽ tỉ lệ nghịch với P2 và tỉ lệ thuận với R. Nghĩa là mưa càng to và tập trung, đất có khả năng thấm thấp thì dòng chảy sẽ càng mạnh Xói mòn đất – Mưa và dòng chảy (yếu tố R) Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Các tác động của hạt mưa Làm tách rời các hạt đất. Va đập và phá hủy các hạt đất. Vận chuyển các hạt đất bị phá hủy theo các dòng chảy trên mặt đất. Xói mòn đất – Mưa và dòng chảy (yếu tố R) Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Các pha trong quá trìng xói mòn do mưa - Pha 1: Tách các hạt đất ra khỏi khối đất. - Pha 2: Di chuyển các phần tử bị tách ra đi nơi khác. - Pha 3: Lắng đọng chúng ở một nơi khác. Xói mòn đất – Mưa và dòng chảy (yếu tố R) Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – tính chất đất (yếu tố K) - Thành phần cơ giới, - Hàm lượng chất hữu cơ, - Kết cấu đất và - Độ dày tầng đất (thấm nước tốt) Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Địa hình (yếu tố L, S) - Địa hình dốc, dòng chảy sẽ xãy ra mạnh - Bằng phẳng  không có dòng chảy  ko xói mòn Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Độ che phủ (yếu tố C) Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Độ che phủ (yếu tố C) - Đất càng kém che phủ càng bị xói mòn mạnh và ngược lại. - Khi mặt đất bị che phủ kín sẽ hạn chế tối đa lực tác động của hạt mưa bắn phá vào đất. - Mặt khác nếu có thảm cây rập rạp thì mưa sẽ theo lá, cành chảy qua thân vào đất. - Bộ rễ ăn sâu và chằng chịt của cây tạo điều kiện tăng khả năng thấm. Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Độ che phủ (yếu tố C) - Độ che phủ hạn chế yếu tố R Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – Độ che phủ (yếu tố C) Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ che phủ và quản lý S = 200 ft., K = 0.37, R = 180. Cày Không cày Không cày + cây phủ Luân canh Rừng Hoang Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – các loại xói mòn Xói mòn bề mặt: Đây là sự di chuyển cả lớp đất mỏng trên một diện rộng Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất – các loại xói mòn Xói mòn theo khe và rãnh: - Nước tập trung dòng chảy đã đào mòn thành các mương rãnh. - Nguyên nhân ước đã tập trung lại và tạo ra dòng chảy mạnh khoét sâu xuống đất tạo thành rãnh nhỏ Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất do gió Xói mòn do gió là hiện tượng đất bị gió cuốn đi nơi khác Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất do gió hiện tượng mất đất do gió cũng liên quan tới ba quá trình: - Sự tách rời các hạt đất - Vận chuyển mang chúng đi theo gió - Lắng động lại một nơi nào đó Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất do gió- Các dạng xói mòn do gió Có 3 dạng: -Hạt nhỏ bay lơ lững trong không khí -Nhảy cóc -Lăn Bay trong không khí Nhảy cóc Lăn Nhảy cóc Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất do gió- Các nhân tố ảnh hưởng - Độ ẩm đất - Tốc độ gió - Mức độ gồ ghề bề mặt - Các đặc tính của đất (tính liên kết của hạt đất lúc khô, tính bền vững của lớp đất mặt, tỷ trọng, kích cỡ hạt,...), - Lớp thảm thực vật và cây trồng che phủ,.... Cơ sở khoa học môi trường – xói mòn đất Xói mòn đất do gió- Các nhân tố ảnh hưởng Xói mòn do gió xảy ra mạnh khi có các điều kiện sau: - Đất bị mất nước khô và nứt nhỏ vụn ra. - Mặt đất trơ trụi, ít cây cối. - Cánh đồng đủ rộng và có gió đủ lớn để tạo các luồng gió mạnh. - Kết cấu đất rời rạc
Tài liệu liên quan