Đa dạng thành phần loài cá rạn trong hệ sinh thái rạn san hô quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang

Quần ảo Nam Du có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và tiềm năng phát tri n u lịch sinh thái l n, tuy nhiên, kết quả nghiên cứu và công ố về a ạng sinh học cá rạn tại ây c n hạn chế Trong hai năm 8- 9, a ạng thành phần nh m loài cá rạn ã ược khảo sát tại Nam Du ằng sử ụng phương pháp ây mặt cắt, c sử ụng thiết ị lặn SCUBA Kết quả, ã xác ịnh ược 8 loài cá rạn san hô, thuộc 7 giống, 4 họ, ộ, l p, trong họ cá Thia Pomac ntri a chiếm ưu thế, v i 7 loài Ghi nhận 6 loài thuộc anh mục quý, hiếm, trong , c 4 loài thuộc anh mục Sách Đỏ Việt Nam năm 2007. Chỉ số a ạng loài ạt mức khá H’ = ,7 Mật ộ trung ình ạt 975, 8 cá th 5 m2, mật ộ trung ình mùa gi Đông Bắc thấp hơn mùa gi Tây Nam Nh m cá c kích thư c < cm chiếm ưu thế về số lượng cá th ắt gặp chiếm 63,97-77,01%) Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý, nhà khoa học ịnh hư ng quản lý và phát tri n nguồn lợi sinh vật i n tại quần ảo này

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đa dạng thành phần loài cá rạn trong hệ sinh thái rạn san hô quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 419 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ RẠN TRONG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ QUẦN ĐẢO NAM DU, TỈNH KIÊN GIANG Trần Văn Hƣớng và Nguyễn Khắc Bát Viện Nghiên cứu Hải sản TÓM TẮT Quần ảo Nam Du c nguồn tài nguyên thiên nhiên a ạng và tiềm năng phát tri n u lịch sinh thái l n, tuy nhiên, kết quả nghiên cứu và công ố về a ạng sinh học cá rạn tại ây c n hạn chế Trong hai năm 8- 9, a ạng thành phần nh m loài cá rạn ã ược khảo sát tại Nam Du ằng sử ụng phương pháp ây mặt cắt, c sử ụng thiết ị lặn SCUBA Kết quả, ã xác ịnh ược 8 loài cá rạn san hô, thuộc 7 giống, 4 họ, ộ, l p, trong họ cá Thia Pomac ntri a chiếm ưu thế, v i 7 loài Ghi nhận 6 loài thuộc anh mục quý, hiếm, trong , c 4 loài thuộc anh mục Sách Đỏ Việt Nam năm 2007. Chỉ số a ạng loài ạt mức khá H’ = ,7 Mật ộ trung ình ạt 975, 8 cá th 5 m2, mật ộ trung ình mùa gi Đông Bắc thấp hơn mùa gi Tây Nam Nh m cá c kích thư c < cm chiếm ưu thế về số lượng cá th ắt gặp chiếm 63,97-77,01%) Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý, nhà khoa học ịnh hư ng quản lý và phát tri n nguồn lợi sinh vật i n tại quần ảo này Từ khóa: C rạn san hô, đa dạng, hệ sinh th i, quần đảo Nam Du. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nam Du là quần đảo tiền tiêu của Tổ quốc, có vị trí chiến lƣợc phát triển kinh tế, an ninh-quốc phòng biển đảo. Vị trí nằm về phía Đông Nam Bộ, thuộc vùng iển vịnh Th i Lan, c ch ờ iển Rạch Gi 65 hải lý, có tọa độ địa lý trung tâm; 9o41‟8‟‟ vĩ độ Bắc: 104o20‟47‟‟ kinh độ Đông. Quần đảo Nam Du là đơn vị hành chính của x An Sơn và x Nam Du, thuộc huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Quần đảo có diện tích khoảng 10,54 km2, gồm khoảng 21 đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Nam Du có diện tích lớn nhất. Quần đảo Nam Du có khí hậu chí tuyến gió mùa, mùa mƣa kéo dài từ th ng 4 đến th ng 10, mùa khô kéo dài từ th ng 11 đến th ng 3 năm sau. Cá rạn san hô là những sinh vật có đời sống trong và xung quanh rạn san hô. Đối với rạn, nó có vai trò quan trọng trong việc làm cân bằng hệ sinh thái của rạn, thông qua chuỗi thức ăn và chúng rất nhạy cảm với môi trƣờng sống thay đổi, nên chúng đƣợc xem nhƣ là nhóm sinh vật chỉ thị cho hiện trạng của rạn san hô. Đối với vai trò kinh tế-xã hội, chúng có giá trị rất lớn trong việc nuôi làm cảnh trong các bể nuôi (aquarium), thu hút du lịch sinh thái, thông qua sự đa dạng về hình thái, màu sắc và tập tính sống. Thống kê cho thấy, tính chung trên toàn thế giới, lợi nhuận hằng năm thu đƣợc từ thị trƣờng xuất nhập khẩu c rạn lên tới 2,4 tỷ USD (Lauretta et al., 2002), với khoảng 10 triệu ngƣời liên quan trực tiếp tới khai th c và uôn n c rạn và khoảng 180 triệu ngƣời chơi c cảnh (Kuiter and Debelius, 1997). Hiện nay, sự phát triển mạnh của du lịch sinh th i, trong đó có du lịch biển gắn liền với trải nghiệm lặn biển ngắm cá và ngắm rạn san hô, đang ngày càng đƣợc các hãng du lịch quan tâm khai thác ở rất nhiều đảo ở nƣớc ta, trong đó có quần đảo Nam Du. Tuy nhiên, những nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) và nguồn lợi sinh vật biển ở đây còn hạn chế. Bài báo này công bố kết quả nghiên cứu về ĐDSH nhóm c rạn san hô tại vùng biển này, do Viện Nghiên cứu Hải sản thực hiện thu thập số liệu trong 2 năm (từ 2018 đến 2019), thuộc nội dung thực hiện đề tài KC.09/16-20 “Hiện trạng đa dạng sinh học và nguồn lợi hải sản 420 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững trong và xung quanh các hệ sinh th i điển hình ở vùng biển ven đảo Tây Nam Bộ”. Kết quả ƣớc đầu ghi nhận thông tin thành phần loài, phân bố, mật độ cá rạn trong hệ sinh thái rạn san hô tại quần đảo Nam Du. Bài o này đƣợc công bố, ngoài việc khẳng định chủ quyền biển đảo, còn góp phần bổ sung cho cơ sở dữ liệu ĐDSH nhóm c rạn san hô vùng biển Tây Nam Bộ. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Địa điểm, thời gian, phạm vi và đối tư ng nghiên cứu + Địa i m nghiên cứu, thời gian nghiên cứu: Tại vùng ven iển quần đảo Nam Du, tiến hành 2 đợt khảo s t: Đợt 1 vào mùa gió Tây Nam (tháng 9/2018) và đợt 2 vào mùa gió Đông Bắc (tháng 3/2019). + Phạm vi nghiên cứu: Từ vùng triều ven ờ đến độ sâu khoảng 12 m nƣớc so với mực nƣớc 0 m hải đồ. Thực hiện tổng số 24 mặt cắt (MC), trong đó, MC1 đến MC12 đƣợc khảo s t năm 2018 và từ MC13 đến MC24 đƣợc khảo s t năm 2019 (Hình 2.1). Hình 2.1. Bản ồ vị trí các mặt cắt khảo sát tại quần ảo Nam Du + Đối tượng nghiên cứu: Tất cả c c loài c ghi nhận phân ố trong rạn san hô ven quần đảo Nam Du. 2.2. Phương pháp điều tra + Sử dụng phƣơng ph p kéo Manta-tow, theo quy trình hƣớng d n của Kenchington (1984), kết hợp với m y định vị vệ tinh GPS, để đ nh gi sơ ộ diện tích phân bố rạn san hô và diện tích phân bố cỏ biển. Trên cơ sở đó, tiến hành chọn các mặt cắt đại diện để tiến hành khảo s t chi tiết thu thập số liệu. + Thu m u định tính: Khảo sát trực tiếp trên các dây mặt cắt; đ nh lƣới, b y... trong vùng biển khảo sát. Ngoài ra, m u vật còn đƣợc thu mua từ ngƣ dân làm nghề khai thác trong phạm vi vùng biển nghiên cứu. + Thu m u định lƣợng: Việc khảo s t quần x c rạn san hô đƣợc thực hiện theo phƣơng ph p dây mặt cắt (line intercept method), có sử dụng thiết ị lặn (SCUBA), đƣợc mô tả trong English Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 421 et al. (1997), kết hợp với máy quay phim và chụp ảnh dƣới nƣớc. Tại mỗi điểm khảo sát, tiến hành khảo sát một mặt cắt (mỗi dây có độ dài 100 m) ở c c đới rạn khác nhau bằng các dây mặt cắt chạy song song với đƣờng bờ, mặt bằng rạn với độ sâu từ 2-5 m, sƣờn dốc rạn có độ sâu 6-12 m. Trên mỗi đoạn dây đƣợc chia thành 4 đoạn, mỗi đoạn dài 20 m và hai đoạn cách nhau 5 m. Chiều dài của dây mặt cắt sử dụng cho nghiên cứu là 100 m, độ rộng quan sát 2,5 m mỗi bên (Hình 2.2). Nhƣ vậy, mỗi mặt cắt khảo sát sẽ quét qua một vùng rạn có diện tích 500 m2. Hình 2.2. Sơ ồ ghi chép số liệu trên ây mặt cắt khảo sát ài m Cách thức tiến hành: Sau khi mặt cắt đƣợc cố định 15 phút, ngƣời quan sát cá tiến hành ơi chậm dọc theo dây mặt cắt, đếm số lƣợng cá thể và kích thƣớc (chiều dài thân) của từng loài cá rạn trên dây mặt cắt. Sau khi hoàn thành thu thập số liệu trên dây mặt cắt, thợ lặn tiến hành ơi xung quanh ên ngoài dây, để ghi nhận những loài c chƣa ắt gặp trên dây, để bổ sung vào danh mục thành phần loài của điểm khảo sát. Thời gian điều tra mỗi dây mặt cắt dài 100 m dao động từ 50- 60 phút, tùy thuộc vào điều kiện của rạn và đƣợc tiến hành trong khoảng thời gian từ 9:00 – 14:00 giờ. Bên cạnh đó, chúng tôi kết hợp với việc chụp ảnh của các loài cá trong từng trạm khảo s t để so s nh đối chiếu sau này. 2.3. Phương pháp phân loại M u vật định tính đƣợc thu và cố định trong dung dịch formol 5-10%; c c tƣ liệu ảnh chụp và quay phim trong quá trình khảo s t đƣợc phân tích tại Phòng Thí nghiệm Sinh học biển của Viện Nghiên cứu Hải sản. Công t c định loại m u vật (tại hiện trƣờng và phòng thí nghiệm) dựa theo phƣơng ph p phân loại hình thái trên các sách phân loại hình thái của: Nguyễn Hữu Phụng và cs. (1994-1999), Lieske and Meyers (1996), Nakabo (2002), Allen et al. (2003), fishbase (Froese & Pauly, 2019). 2.4. Phương pháp xử lý số liệu + Chỉ số sinh học: Chỉ số đa dạng loài (H‟): Đƣợc tính theo Shannon and Weiner (1963): H‟ = -ΣPi x LnPi Trong đó: H‟: Chỉ số đa dạng Shannon, Pi: Tỷ lệ của một loài i trên toàn ộ quần x , S: Số loài đếm đƣợc, ∑: Tổng số loài từ 1 đến n. Mức phân chia chỉ số H‟ thành 4 mức: mức kém H‟ < 1, mức trung ình H‟ dao động 1-2, mức kh H‟ dao động 2-3 và mức tốt H‟ > 3. + Mức tương ồng loài: Sử dụng phƣơng ph p phân tích nhóm CLUSTER (hierarchical cluster analysis) trên phần mềm PRIMER v5.0 (Clarke and Gorley, 2000) để đ nh gi mức độ tƣơng đồng loài giữa c c khu vực khảo s t quanh đảo. + Mật ộ cá rạn: Đƣợc tính theo mật độ tổng số và theo từng nhóm kích thƣớc < 10 cm, 10-19 cm và ≥ 30 cm. Số liệu mật độ cá rạn san hô đƣợc quy về số cá thể/500 m2. + Các công cụ và phần mềm sử dụng: Số liệu đƣợc phân tích trên phần mềm Excel-Office 2010. Dùng phần mềm Mapinfor 7.5 để xây dựng ản đồ. 422 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 3. K T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đa dạng thành phần loài Phân tích, tổng hợp các kết quả điều tra, khảo s t trong hai năm (2018, 2019) tại quần đảo Nam Du, x c định đƣợc 108 loài cá rạn san hô, thuộc 70 giống, 40 họ, 11 bộ, 2 lớp. 2 lớp cá ghi nhận tại đảo, lớp cá Vây tia (Actinopterygii) chiếm số lƣợng nhiều nhất, với 106 loài (chiếm 98,15%), lớp cá Mập, c Đuối (Elasmobranchii) chỉ có 2 loài (chiếm 1,85%) (Bảng 1 – PHỤ LỤC). Tổng số 40 họ c x c định ghi nhận họ cá Thia (Pomacentridae) có số loài đƣợc x c định nhiều nhất, với 17 loài (chiếm 15,74%); tiếp đến là họ cá Bàng chài (Labridae) có 9 loài (chiếm 8,33%); họ cá Bống (Gobiidae) có 8 loài (chiếm 7,41%); họ cá Mú (Serranidae) và họ c Đổng (Nemipteridae) đều có 7 loài (chiến 6,48%); cá Hồng (Lutjanidae) có 6 loài (chiếm 5,56%)... và tổng số 29 họ còn lại có số lƣợng loài thấp, từ 1 đến 2 loài (chiếm 35,19%) (Hình 3.1). Tiêu biểu trong các họ cá có số lƣợng cá thể nhiều, phân bố thành c c đàn lớn và xuất hiện thƣờng xuyên ở các mặt cắt, là một số loài trong họ cá Thia (Pomacentridae) và họ cá Miền (Caesionidae). Hình 3.1. Số lượng loài trong các họ cá san hô tại quần ảo Nam Du So s nh thành phần loài c rạn san hô phân ố trong phạm vi vùng iển quần đảo Nam Du với c c đảo kh c thuộc khu vực Nam Bộ, số lƣợng loài tại quần đảo Nam Du ít hơn nhiều so với đảo Thổ Chu và Côn Đảo và cao hơn so với đảo Phú Quốc (Bảng 3.1). Tuy nhiên, do đặc điểm cấu trúc nền đ y rạn san hô đặc trƣng của quần đảo Nam Du thƣờng nhỏ (145 ha), h p, độ rộng trung ình rạn san hô khoảng 50 m tính từ mép đảo đến chân rạn, nên thành phần loài c rạn san hô tại đây là tƣơng đối đa dạng. Bảng 3 1 So sánh số lượng loài cá rạn san hô ở các ảo của Việt Nam TT Địa i m Loài Diện tích rạn san hô (ha) Nguồn 1 Quần đảo Nam Du 108 145 Kết quả của nhóm t c giả 2 Côn Đảo 206 914 Đỗ Văn Khƣơng (2011) 3 Phú Quốc 91 220 4 Thổ Chu 261 128 Đỗ Văn Khƣơng (2016) 17 9 8 7 7 6 54 0 10 20 30 40 50 60 ọ cá Thia ọ cá Bàng chài ọ cá Bống ọ cá Mú ọ cá Đổng ọ cá ồng 29 họ c n lại Số lượng loài Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 423 Kết quả phân tích m u vật từ 2 chuyến điều tra của đề tài đ ghi nhận 6 loài c thuộc 4 họ kh c nhau thuộc danh mục c c loài quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng. Trong đó, S ch Đỏ Việt Nam (2007) có 2 loài c ngựa a chấm (Hippocampus trimaculatus) và loài c ngựa đen (Hippocampus kuda) thuộc cấp độ EN (loài có nguy cơ tuyệt chủng rất lớn); loài c àng chài đầu đen (Thalassoma lunare) và c ƣớm ốn vằn (Coradion chrysozonus) thuộc cấp độ VU (loài có nguy cơ tuyệt chủng lớn) (Viện KH&CN Việt Nam, Bộ KH&CN, 2007). Danh mục Đỏ IUCN có 1 loài thuộc mức VU (loài có nguy cơ tuyệt chủng) (Aylesworth, 2014; Wiswedel, 2015; Kyne et al., 2016; Pollom, 2017). Theo Thông tƣ 04/2017/TT-BNNPTNT, ghi nhận 3 loài thuộc họ c Chìa vôi đều thuộc Phụ lục II (Bộ NN&PTNT, 2017) (Bảng 2 – PHỤ LỤC). 3.2. Đặc điểm phân bố Cấu trúc thành phần loài theo mùa có sự khác nhau rõ rệt. Mùa gió Tây Nam (năm 2018), có tổng số 77 loài, 51 giống, 29 họ, 8 bộ; mùa gió Đông Bắc (năm 2019), là 86 loài, 57 giống, 34 họ, 9 bộ. Trong số đó, có 55 loài c rạn san hô ghi nhận xuất hiện cả hai mùa gió. Nhƣ vậy, thành phần loài cá rạn san hô của mùa gió Đông Bắc phong phú và đa dạng hơn của mùa gió Tây Nam. Khi phân tích vào từng trạm khảo sát cho thấy, số lƣợng loài phân bố ở cả hai năm dao động từ 15 loài/mặt cắt đến 33 loài/mặt cắt. Các mặt cắt MC3 (hòn Bờ Mập), MC4, MC5, MC6 ( Hòn Ông và Hòn Trƣớc) và MC6 (Hòn Tre), MC19 (Hòn Mấu), MC22 (Hòn Nồm) có số lƣợng loài cao nhất trong tổng số 24 mặt cắt khảo sát, số lƣợng loài lần lƣợt đạt 33 loài, 31 loài, 32 loài, 33 loài, 30 loài, 31 loài và 32 loài (Hình 3.2). Các họ cá có số lƣợng loài phân bố nhiều là họ Pomacentridae, Labridae, Gobiidae, Serranidae, Nemipteridae, Siganidae và họ Lutjanidae. Đây cũng là những địa điểm có rạn san hô đ p, xa khu vực dân cƣ phân ố và ít bị t c động bởi các hoạt động sinh sống của con ngƣời. Các mặt cắt còn lại có số lƣợng loài thấp hơn. Hình 3.2. Thành phần loài cá rạn san hô tại quần ảo Nam Du 3.3. Chỉ số đa dạng 3.3.1. Mức độ tương đồng Phân tích mức tƣơng đồng loài c rạn san hô của 24 mặt cắt nghiên cứu ằng phần mềm Primer 5 cho thấy: mức tƣơng đồng loài giữa c c mặt cắt khảo s t dao động 20,00-68,09%. Mức tƣơng 424 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững đồng đƣợc chia thành nhiều nhóm kh c nhau, nhƣng nhìn chung, c c mặt cắt ở mùa gió Tây Nam có mức tƣơng đồng cao nhất, khoảng gần 70%, điển hình nhƣ nhóm ND9, ND10, nhóm ND02, ND12 và nhóm ND01, ND04. C c mặt cắt ở mùa gió Đông Bắc có mức tƣơng đồng thấp hơn, cao nhất ghi nhận ở nhóm ND20, ND23, có mức tƣơng đồng là 61,29% (Hình 3.3). Hình 3.3. Mức tương ồng loài giữa các mặt cắt nghiên cứu 3.3.2. Chỉ số H’ Kết quả phân tích chỉ số đa dạng loài Shannon – Wiener (H‟) ghi nhận: Gi trị H‟ = 2,72. So s nh với ảng phân chia mức độ đa dạng, chỉ số H‟ tại quần đảo Nam Du thuộc mức từ 2-3, đạt gi trị kh . Bảng 3.2. So sánh chỉ số H’ của quần ảo Nam Du v i một số ảo khu vực Nam Bộ TT Rạn san hô Chỉ số H’ Nguồn 1 Quần đảo Nam Du 2,72 Kết quả của nhóm t c giả 2 Côn Đảo 0,76 Đỗ Văn Khƣơng (2011) 3 An Thới 1,11 Nguyễn Nhật Thi và Nguyễn Văn Quân (2005) 4 Thổ Chu 1,33 Đỗ Văn Khƣơng (2016) Qua Bảng 3.2 cho thấy, chỉ số đa dạng loài c rạn ở khu vực quần đảo Nam Du cao hơn chỉ số đa dạng loài c của vùng iển Côn Đảo, An Thới và Thổ Chu. Chỉ số đa dạng của quần đảo Nam Du cao có thể giải thích theo hai thông số về số lƣợng loài/mặt cắt và mật độ c thể/loài. Cụ thể: số loài xuất hiện trung ình trên mặt cắt khảo s t tƣơng đối cao, dao động từ 15 loài/mặt cắt đến 33 loài/mặt cắt (trung ình là khoảng 25 loài/mặt cắt) và mật độ c thể trung ình trên một loài dao động từ 133,79 c thể/loài đến 186,49 c thể/loài. Tuy chỉ số đa dạng loài của c rạn ở quần đảo Nam Du cao, nhƣng tần suất ắt gặp nhóm c có gi trị kinh tế lại thấp. Phần lớn c c loài c rạn ở đây có kích thƣớc nhỏ và gi trị thực phẩm thấp, nhƣ họ c Thia (Pomacentridae), họ c Bàng chài (La ridae) và họ c Sơn (Apogonidae). 3.4. Mật độ cá rạn san hô Mật độ trung ình c rạn san hô khoảng 975,38 c thể/500 m2. Mật độ trung ình chuyến gió mùa Tây Nam (năm 2018) cao hơn so với chuyến gió mùa Đông Bắc (năm 2019). So s nh số liệu mật độ theo c c nhóm kích thƣớc cho thấy, phần lớn nhóm c trên rạn ở đây chủ yếu thuộc Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 425 nhóm kích thƣớc é < 10 cm và ít có gi trị thực phẩm, với mật độ trung ình đạt 695,88 con/100 m 2 (chiếm trung ình từ 63,97-77,01%). Nhóm c có kích thƣớc 10-19 cm mùa gió Đông Bắc cao hơn mùa gió Tây Nam và nhóm kích thƣớc lớn ≥ 20 cm có mật độ trung ình thấp, từ 5-12 c thể/500 m2 (chiếm trung ình 0,63-1,14%) (Bảng 3.3). Bảng 3 3 Mật ộ trung ình cá rạn san hô th o nh m kích thư c Thời gian Mật ộ trung ình (c thể/500 m2) Tỷ lệ % nh m kích thư c < 10 cm 10-19 cm ≥ 20 cm Năm 2018 (mùa gió Tây Nam) 1.103,42 77,01 21,85 1,14 Năm 2019 (mùa gió Đông Bắc) 847,33 63,97 35,41 0,63 Một số loài có mật độ chiếm ƣu thế trong nhóm c thực phẩm thuộc họ c Miền (Caesionidae), gồm c c loài Caesio cuning và Caesio caerulaurea, đi thành từng đàn, với mật độ cao, trung ình 153,56 c thể/500 m2, họ c Dìa (Siganidae), gồm c c loài Siganus virgatus, Siganus canaliculatus, Siganus guttatus và Siganus javus, với những c thể có kích thƣớc lớn, đi thành nhóm nhỏ trung ình với 8 c thể/500 m2. Nhóm c làm cảnh điển hình trong nhóm họ c Thia (Pomacentridae) là các loài Neopomacentrus cyanomos và Neopomacentrus bankieri phân ố ở hầu hết c c mặt cắt khảo s t, với mật độ cao nhất, trung ình là 246,86 c thể/500 m2, nhóm họ c Sơn (Apogonidae) có mật độ trung ình là 37,00 c thể/500 m2. 4. T LUẬN Đ x c định đƣợc 108 loài c rạn san hô, thuộc 70 giống, 40 họ, 11 bộ, 2 lớp. Trong đó, ghi nhận đƣợc 6 loài thuộc danh mục loài quý, hiếm ghi trong S ch Đỏ Việt Nam, Danh mục Đỏ IUCN và Thông tƣ số 04/2017 của Bộ NN&PTNT tại rạn san hô quần đảo Nam Du. Một số họ c có số lƣợng loài chiếm ƣu thế, với mật độ cao, nhƣ họ Pomacentridae, họ Labridae, họ Gobiidae, họ Serranidae, họ Nemipteridae, họ Lutjanidae và họ Caesionidae. Mùa gió Tây Nam ghi nhận đƣợc số lƣợng loài (77 loài) ít hơn mùa gió Đông Bắc (86 loài). Số lƣợng loài ghi nhận trên c c mặt cắt khảo s t dao động từ 15 loài/mặt cắt đến 33 loài/mặt cắt. Mức độ tƣơng đồng loài của c c mặt cắt khảo s t dao động từ 20,00% đến 61,29% và c c mặt cắt ở mùa gió Tây Nam có mức tƣơng đồng cao hơn mùa gió Tây Bắc. Chỉ số ĐDSH quần x c rạn san hô của quần đảo H‟ = 2,72. Mật độ trung ình là 975,38 c thể/500 m2, trong đó nhóm c kích thƣớc nhỏ < 10 cm chiếm ƣu thế (chiếm từ 63,97-77,01%), điển hình là nhóm c Thia (Pomacentridae), với mật độ trung ình là 246,86 c thể/500 m2. C c nhóm c có kích thƣớc lớn và gi trị thực phẩm có kích thƣớc ≥ 20 cm (chiếm trung ình 0,63-1,14%) điển hình là họ c Miền (Caesionidae), với mật độ trung bình 153,56 c thể/500 m2. Mùa gió Tây Nam có mật độ cao hơn mùa gió Đông Bắc ở tất cả c c nhóm kích thƣớc. Lời cảm ơn Để hoàn thành o c o này, nhóm t c giả chân thành cảm ơn Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học, định hƣớng sử dụng hợp lý ĐDSH và nguồn lợi vùng iển Tây Nam Bộ”, đ tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện điều tra khảo s t và sử dụng số liệu để hoàn thành o c o này. 426 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Allen G.R., R. Steene, H. Humann and N. Deloach, 2003. Reef fish identification tropical Pacific. New World Publications, Inc., Florida, USA: 457 p. 2. Aylesworth L., 2014. Hippocampus kuda. The IUCN Red List of Threarened Species. IUCN. DOI:10.2305/IUCN.UK.2014-3.RLTST10075a16664386.en. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 2017. Thông tƣ 04/2017/TT- BNNPTNT, ngày 24/02/2017 ban hành Danh mục c c loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục của Công ƣớc về Buôn bán quốc tế c c loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. 4. English S.E., C. Wilkinson and V. Baker (Eds.), 1997. Survey manual for tropical marine resources. Australian Institute of Marine Science, Twonsville, Australia: 390 p. 5. Fishbase (2012). www.fishbase.org. 6. Kenchington R.A., 1984. Large area survey of coral reefs. In: UNESCO. Comparing coral reef survey methods. Report of a regional UNESCO/UNEP workshop. Phuket Marine Biological Center. Thailand, 13-17/12/1982: pp. 92-103. 7. Đỗ Văn Khƣơng, 2011. Kết quả nghiên cứu của dự n “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học c c hệ sinh th i rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng iển Việt Nam phục vụ ph t triển ền vững” trong năm 2010-2011. Tiểu dự n I.2, Đề n 47. Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng. 8. Đỗ Văn Khƣơng, 2016. B o c o tổng hợp kết quả dự n I.2 “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học c c hệ sinh th i rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng iển Việt Nam phục vụ ph t triển ền vững” năm 2016. Tiểu dự n I.2, Đề n 47. Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng. 9. Kuiter R.H and H. Debelius, 1997. Southeast Asia tropical fish guide: Indonesia, Philippines, Vietnam, Malaysia, Singapore, Thailand, Andaman Sea. 2nd edition. IKAN- Unterwasserarchiv, Frankfurt, Germany: 321 p. 10. Kyne P.M., C.L. Dudgeon, H. Ishihara, S.F.J. Dudley and W.T. White, 2016. Aetobatus ocellatus. The IUCN Red List of Threatened Species. IUCN. DOI:10.2305/IUCN.UK.2016- 1.RLTS.T42566169A42566212.en. 11. Lauretta B., E. Selig and M. Spalding, 2002. Reefs at risk in Southeast Asia. Research report. The World Resources Institute, Washington, D.C., USA. 12. Lieske E. and R. Meyers, 1996. Coral reef fishes (Caribbean, Indian Ocean and Pacific Ocean including the Red Sea). P
Tài liệu liên quan